sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và giải pháp nângcaochất lợng cánbộđoàncấp chi đoàn, đoàncơsở Phần thứ nhất: Những vấn đề chung 1/ Lý do chọn đề tài 1.1. Lý do khách quan Trong cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng tổ quốc, Đoàn thanh niên đã có những cống hiến xuất sắc và trởng thành vợt bậc, xây dựng nên 1 truyền thống lịch sử vẻ vang. Tổ chức Đoàn luôn là lực lợng hùng hậu kế tục sự nghiệp của Đảng và đất nớc. Mà ngời lãnh đạo tổ chức đoàn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy việc nângcaochất lợng cánbộĐoàncấp chi Đoàn, Đoàncơsở là cần thiết làm nền móng cho cấpĐoàn kế tiếp. Chi đoàn là nền tảng của tổ chức Đoàn, là nơi thực hiện mọi chủ trơng Nghị quyết của Đảng, của Đoàn là nơi rèn luyện phấn đấu của mỗi đoàn viên thanh niên và là cầu nối giữa thanh niên với tổ chức Đoàn. Củng cốnângcaochất lợng lao động chất lợng lao động của đội ngũ BCH chi đoàn là trọng tâm công tác đoàn trong giai đoạn đổi mới. Thực tiễn cho thấy nơi nào cánbộĐoànnăng động, sáng tạo thì phong trào Thanh niên phát triển mạnh, chi đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cơ sở, đội ngũ cánbộ đợc trởng thành. Hiện nay một sốcánbộ BCH chi đoàn thếu năng lực hoạt động thực tiễn, thiếu năng lực lý luận, th iếu trình độ chuyên môn. Đặc biệt đối với đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn khu dân c, sự thiếu hụt này khiến họ không đủ sức lĩnh hội, truyền đạt tới ĐVTN các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, không có khả năng tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc. Hiểu biết về nghiệp vụ còn hạn chế, một sốcánbộ BCH chi đoàn còn không hiểu hết ý nghĩa nội dung các buổi sinh hoạt chi đoàn. 1.2. Lí do chủ quan Cánbộcấp chi đoàn đóng một vai trò hết sức quan trọng đại diện chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh niên trong chi đoàn mình là ngời giữ mối liên hệ giữa chi đoàn với chi bộ Đảng với Đoàncấp trên, với quần chúng thanh niên, với các tổ chức chính quyền, cơ quan chuyên môn, đoàn thể xã hội khác .Bí th chi đoàn phải là ngời tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của tập thể, là trung tâm đoàn kết trong BCH và tạo ra sự thống nhất trong tập thể, chi đoàn, tập hợp đoàn kết thanh niên. 1 Kết luận: Xuất phát từ những lý do trên nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và giải pháp nângcaochất lợng cánbộđoàncấp chi đoàn, đoàncơsở . Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nângcaochất l- ợng cánbộĐoàncấp chi đoàn, Đoàncơ sở, thúc đẩy tổ chức Đoàn phát triển mạnh mẽ theo đúng định hớng do Đảng chỉ lối. 2/ Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài này bản thân tôi và các đồng nghiệp rút ra đợc những kinh nghiệm qúi báu để nângcao nghiệp vụ của mình, hoạt động có hiệu quả hơn, hoàn thành tốt trách nhiệm của ngời bí th Đoàn, đa chi đoàn mình phát triển mạnh mẽ. 3/ Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tôi xác định 2 nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Đánh giá thực trạng chất lợng cánbộĐoàncấp chi Đoàn hiện nay. - Thứ hai: Các giải pháp cụ thể nângcaochất lợng cánbộđoàncấp chi đoàn. 4/ Đối tợng nghiên cứu CánbộĐoàncấp chi Đoàn: Trờng tiểu học Hơng cần 5/ Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu. Các tài liệu liên quan nhằm tìm hiểu thực trạng và các giải pháp nângcaochất lợng cánbộĐoàncấp chi Đoàn, Đoàncơsở nói chung. 5.2. Phơng pháp quan sát s phạm Quan sát thực tế các hoạt động của BCH chi đoàn đánh giá thu lợng kết quả, qua đó rút ra những u điểm và tồn tại của đối tợng nghiên cứu. 5.3. Phơng pháp thực hiện s phạm. Sau khi xác định một số giải pháp đổi mới tôi tiến hành thực hiện cho BCH chi đoàn mình. 6/ Cơsở nghiên cứu Trờng tiểu học Hơng cần Thanh sơn Phú thọ 2 Phần II: Nội dung 1/ Thực trạng ban đầu 1.1. Tình hình nhà trờng. Trờng tiểu học Hơng cần là một trờng có địa bàn hoạt động rộng, trờng có 4 khu, các khu lẻ cách xa trung tâm trờng. Do vậy số lợng đoàn viên phân bố không tập trung. Năm học 2005-2006 dới sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục Thanh sơn, Đảng uỷ - HĐND UBND xã, Trờng tiểu học Hơng cần quyết liệt xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia 1.2. Thực trạng ban đầu Năm học 2005-2006 nhà trờng có 38 giáo viên, CNVC trong đó tổng sốđoàn viên là 12. Qua 3 năm giữ chức vụ bí th chi đoàn, tôi nhận thấy hoạt động Đoàn còn trầm, hiệu quả cha cao. 1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên Bản thân tôi còn kiêm nhiệm nhiều (Giáo viên, TPT đội, Bí th chi đoàn) Số lợng đoàn viên ít, phân bố ở các khu, xa địa bàn hoạt động (xa khu trung tâm) đa phần các đoàn viên nữ có con nhỏ do vậy ảnh hởng lớn tới sinh hoạt đoàn. 2/ Biện pháp tác động - Giai đoạn 1: Từ tháng 6 9 năm 2005 Phân tích lý luận thực tiễn - xác định hớng nghiên cứu chọn đề tài. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phơng hớng nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu và cơsở vật chất. - Giai đoạn 2: Từ tháng 9 11 năm 2005. Phân tích tổng hợp tài liệu Liên hệ địa điểm và đối tợng nghiên cứu - Giai đoạn 3: Từ tháng 11/2005 01/2006 Thu thập và sử lý số liệu Viết kết luận và kiến nghị đề tài Đánh máy hoàn thiện đề tài Báo cáo kết quả nghiên cứu tại hội đồng khoa học a) Các biện pháp cụ thể * Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nângcaochất lợng cánbộĐoàncấp chi đoàn, Đoàncơ sở. a1: Nhiệm vụ của Đoàn viên Luôn phấn đấu vì lí tởng của Đảng và Bác Hồ tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 3 Gơng mẫu chấp hành và vận động thanh thiếu niên thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc. Tham gia xây dựng bảo vệ Đảng chính quyền, chấp hành nghiêm chỉnh điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn, sinh hoạt Đoàn và đóng đoàn phí đúng qui định. Liên hệ mật thiết với thanh niên, tích cực xây dựng hội liên hiệp thiếu niên Việt nam, hội sinh viên Việt nam, đội TNTPHCM, giúp đỡ thanh niên và đội viên trở thành đoàn viên. a2: Nhiệm vụ của chi đoàn Đại diện, chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi. Tổ chức các hoạt động, tạo môi trờng giáo dục rèn luyện đoàn viên, thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị KT, VH, XH, quốc phòng an ninh của địa phơng, đơn vị. Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức KT, XH làm tốt công tác thanh niên, tích cực chăm lo xây dựng Đoàn, xây dựng các hội của thanh niên và đội TNTPHCM, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Đảng và chính quyền. a3) Trách nhiệm của bí t h chi đoàn Chịu trách nhiệm trớc BCH chi đoàn và toàn bộ hoạt động của BCH và chi đoàn. Điều hành mọi hoạt động của BCH chi đoàn và chi đoàn lãnh đạo BCH chi đoàn tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội chi đoàn và các chủ trơng công tác của đoàncấp trên. Bí th chi đoàn là ngời đại diện cho lợi ích của tập thể chi đoàn và mọi đoàn viên thanh niên trong chi đoàn, ngời thay mặt cho BCH chi đoàn giữ mối liên hệ giữa chi đoàn với chi bộ Đảng với đoàncấp trên, với quần chúng thanh niên và với các tổ chức chính quyền, cơ quan chuyên môn, đoàn thể XH khác . Bí th chi đoàn phải là ngời tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của tập thể, là trung tâm đoàn kết của BCH và tạo ra sự thống nhất trong tập thể, chi đoàn, tập hợp đoàn kết thanh niên. b) Thực trạng cánbộ đoàn, cấp chi đoàn, đoàncơsở hiện nay Lâu nay việc bồi dỡng lý luận nghiệp vụ cho đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn cha thực hiện thờng xuyên, nội dung truyền đạt vừa thiếu về thời gian, thiếu về lý luận, mảng nghiệp vụ về Đoàn thì sơ sài. Việc trang bị các loại tài liệu sách báo, tạp trí, tài liệu thiết yếu cho BCH chi đoàn cha đợc đầy đủ, việc tự nghiên cứu tích luỹ, kiến thức của cánbộ BCH chi đoàn còn yếu, đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn thờng xuyên luân chuyển do thay đổi nghề nghiệp chuyển đơn vị công tác, dẫn đến đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng. Mặt khác chế độ chính sách khuyến khích về vật chất đối với cánbộ BCH chi đoàn cha đợc quan tâm đầy đủ, đồng bộ. Hầu hết đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn không đợc hởng bất cứ một khoản trơn cấp nào. Họ làm việc với tinh thần ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng bằng trách nhiệm và nhiệm tình trớc công việc 4 đợc giao là chính. Do vậy một sốbộ phận cánbộ giảm sút nhiệt tình dẫn đến chất lợng hoạt động của chi đoàn giảm sút. Tổ chức đoàn ở khối nông thôn còn có su hớng buông trôi, thả nổi, chờ đợi; một số giám nhìn thẳng vào sự thật, biết lấy chất lợng làm trọng. Tuy nhiên khi đó vào hoạt động thực tế lại khá bế tắc hoặc hiệu quả cha cao. c) Các giải pháp nângcaochất lợng cánbộđoàncấp chi đoàn, cấpcơ sở. Bác Hồ đã nói Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên. Do vậy cánbộĐoàn phải nắm bắt kịp thời các chủ trơng công tác của Đoàncấp trên, của chi bộ, chính quyền tình hình đoàn viên thanh niên thông qua công việc. */ Đối với bí th chi đoàn. Thờng xuyên tiếp xúc với đoàn viên thanh niên, tiếp thu và giải thích những vấn đề đoàn viên thanh niên quan tâm. Định kỳ làm việc với các phân đoàn và cánbộ chi đoàn, chi hội thanh niên. Báo cáo tình hình công tác thanh niên với chi uỷ, xin ý kiến lãnh chỉ đạo. Thờng xuyên phối hợp công tác tổ chức đoàn thể công đoàn, hội phụ nữ . Giữ mối quan hệ với cánbộ lãnh đạo chính quyền, phụ trách chuyên môn trong cơ quan, đơn vị và đoàncấp trên. Làm việc có chơng trình, KH, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ thờng xuyên tranh thủ ý kiến của tập thể BCH chi đoàn và tập thể đoàn viên. Tổ chức lực lợng cộng tác viên, xây dựng cốt cán trong thanh niên tranh thủ sự giúp đỡ của những đ/c lớn tuổi có kinh nghiệm công tác. Thờng xuyên sơ kết, tổng hợp, rút kinh nghiệm kịp thời những nội dung hình thức, biện pháp công tác, mở rộng giao lu kết nghĩa học tập những kinh nghiệm đơn vị bạn. Thực hiện việc tự phê bình, phê bình, giữ nghiêm ý thức tổ chức kỷ luật đối với cánbộđoàn viên, thanh niên. Đảm bảo chế độ định kỳ họp BCH chi đoàn và sinh hoạt, phân công trách nhiệm và kiểm tra công tác cụ thể đối với từng uỷ viên chấp hành. */ Đối với đoàn viên, thanh niên. Phải đặc biệt quan tâm việc giáo dục chính trị, bồi dỡng niềm tin và lý tởng cách mạng cho thanh niên bảo vệ tổ quốc, trong hội nhập kinh tế giao lu văn hoá quốc tế Đoàncần đổi mới và mở rộng các hình thức sinh hoạt nhằm nângcao nhận thức, kiến thức về lý luận cách mạng, ra sức xây dựng lối sống VH, sống trong sạch, lành mạnh, gơng mẫu, có kỷ cơng, kỷ luật, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng vị kỷ, coi đồng tiền là trên hết lấy hởng thụ làm chính, thiếu trách nhiệm với gia đình, XH cũng nh các biểu hiện tiêu cực khác. Phát động và tổ chức các phong trào thanh niên vừa phải xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị củng cố quốc phòng an ninh của đất nớc, vừa phải gắn với nghiên cứu lợi ích chính đáng và phù hợp với đặc điểm và khả năng của thanh niên. 5 Ghi nhớ lời dậy của Bác Hồ Học để phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc thanh niên phải xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn, khơi dậy sức sống sáng tạo để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. */ Những giải pháp cụ thể. Thờng xuyên kiện toàn đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn kiểm điểm nghiêm túc những trờng hợp không hoàn thành nhiệm vụ. Niếu chi đoàn yếu kém trì trệ kéo dài thì đoàncấp trên xem xét cách chức bí th chi đoàn hoặc giải tán BCH. Th- ờng xuyên đánh giá cánbộ rõ từng điểm mạnh, điểm yếu, đề ra các tiêu chuẩn đối với BCH chi đoàn nh năng khiếu công tác Đoàn, khả năng thu hút lôi cuốn thanh niên, trình độ VH, lấy hiệu quả công việc và sự tín nhiệm trớc đoàn viên, thanh niên và nhân dân làm thớc đo đánh giá năng lực cán bộ. Mở các lớp tập huấn kỹ năng nghiệp vụ công tác đoàn cho đội ngũ BCH chi đoàn. Nội dung tập trung vào các chính sách của Đảng và Nhà nớc, kiến thức pháp luật, kỹ năng tổ chức các hoạt động đoàn .Sau qui trình học tập cầncó bài thu hoạch để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên./ Đội ngũ cánbộ BCH chi đoàn phải đoàn kết, nhất trí nhiệt tình trong công việc, chủ động xây dựng nội dung chơng trình kế hoạch hoạt động sau khi thông qua cấp uỷ và đoàncấp trên tiến hành triển khai và thực hiện có hiệu quả. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền có chính sách hỗ trợ kinh phí cho cánbộĐoàn nh: Miễn giảm công lao động công ích, chi trả phụ cấp, giảm số tiết đứng lớp Lồng ghép các buổi sinh hoạt đoàn vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp cơ quan, động viên chồng hoặc vợ của đoàn viên chi đoàn mình sinh hoạt cùng, tạo điều kiện về phơng tiện đi lại, thời gian thuận lợi cho đoàn viên nữ có con nhỏ. 3/ Kết quả thu đợc sau khi áp dụng các giải pháp trên. Nângcao đợc chất lợng kiến thức , nghiệp vụ cho cánbộđoàncơ sở. Chi đoàn củng cố thêm khối đoàn kết, tinh thần tơng thân, tơng ái, ý trí vợt khó sáng tạo của Đoàn viên. Hoạt động có nề nếp, qui mô và hiệu quả Phối hợp nhịp nhàng giữa các đoàn thể trong đơn vị cơ quan và các đơn vị bạn. Mỗi đoàn viên là ngời tuyên truyền vậng động gơng mẫu thực hiện chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nớc. 4/ Bài học kinh nghiệm Để đạt đợc những kết quả trên ngời bí th chi đoàn BCH chi đoàncần thực hiện tốt những yêu cầu sau: 6 Có lí tởng đạo đức cách mạng, có lối sống VH, có ý chí tự tôn, tự cờng dân tộc có trình độ học vấn, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ tốt, cónăng lực tiếp cận và sáng tạo khoa học công nghệ mới, có ý chí chiến thắng nghèo nàn. lạc hậu, phấn đấu cho dân giầu, nớc mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh. Tập hợp đợc khối đoàn kết, xung kích, dám nghĩ, dám làm, có hoài bão của ĐVTN Nângcao nhận thức cho ĐVTN vai trò của công tác giáo dục của đoàn trong tình hình mới. Đổi mới mạnh mẽ phơng thức đa dạng hoá các hình thức giáo dục phù hợp với từng đối tợng ĐVTN. Nắm chắc tình hình diễn biến t tởng và d luận XH của thanh niên trong tình hình hiện nay. Phần III: Kết luận 7 Sau khi thực hiện nghiên cứu và đi vào ứng dụng đề tài cho việc nângcaochất lợng cánbộđoàncấp chi đoàn, đoàncơsở tôi thấy có kết quả rõ rệt. Bản thân tôi là một giáo viên kiêm bí th chi đoàn, TPT đội tôi thấy việc đa ra một số giải pháp nêu trên là vô cùng bổ ích và cần thiết. Nó võ trang cho ngời cánbộđoàn đầy đủ các yếu tố: Thể lực, thể mĩ, kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cầncó của ngời cánbộđoàncơ sở. Qua đó ngời cánbộđoàn thêm yêu thích gắn bó và có trách nhiệm hơn, hoàn thành tốt công việc mà cấp trên giao phó. */ Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu còn ngắn, địa bàn thực nghiệm còn hẹp, vậy tôi kiến nghị tiếp tục thực nghiệm với qui mô rộng lớn hơn. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc lãnh chỉ đạo chi đoàncơ sở, sáng kiến đã đạt đợc những kết quả nhất định. Rất mong đợc sự góp ý cỷa các đồng nghiệp, hội đồng giáo dục nhà trờng, huyện đoàn Thanh sơn, đóp góp ý kiến bổ sung để sáng kiến hoàn chỉnh hơn, góp phần đa chất lợng hoạt động Đoàn đạt hiệu quả cao./. Hơng cần, ngày 10tháng 02 năm 2006 Ngời thực hiện Trần Hồng Loan Tài liệu tham khảo 8 1/ Tài năm liệu sinh hoạt chi đoàn - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Tỉnh Phú thọ tháng 2/ Sổ chi đoàn 3/ Những vấn đề cần nắm vững ở chi đoàn 4/ Tìm hiểu nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII 5/ Tạp chí tuổi trẻ đất tổ./. Phần IV: Phụ lục Phần I: Những vấn đề chung Trang 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2 4. Đối tợng nghiên cứu . 2 5. Phơng pháp nghiên cứu . 2 6. Cơsở nghiên cứu . 2 Phần II: Nội dung . 3 1. Thực trạng ban đầu 3 2. Biện pháp tác động 3 3. Kết quả . 6 4. Bài học kinh nghiệm . 7 Phần III: Kết luận 8 Kiến nghị 8 9 Tài liệu tham khảo 1. Tài năm liệu sinh hoạt chi đoàn - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Tỉnh Phú thọ tháng 2. Sổ chi đoàn 3. Những vấn đề cần nắm vững ở chi đoàn 4. Tìm hiểu nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII 5. Tạp chí tuổi trẻ đất tổ./. 10 . pháp nâng cao chất lợng cán bộ đoàn cấp chi đoàn, đoàn cơ sở . Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất l- ợng cán bộ Đoàn cấp. trạng chất lợng cán bộ Đoàn cấp chi Đoàn hiện nay. - Thứ hai: Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lợng cán bộ đoàn cấp chi đoàn. 4/ Đối tợng nghiên cứu Cán bộ