SKKN nhạc 6

5 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN nhạc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập phân môn hát ở lớp 6 trờng thcs I. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài : Âm nhạc là một nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí của xã hội loại ngời. Môn âm nhạc dạy học ở trờng THCS Ng Thuỷ Bắc không nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinh thần của các em, giúp các em có sự phát triễn hài hoà, toàn diện về nhân cách. Sự có mặt của môn âm nhạc trong nhà trờng làm thăng bằng nội dung học tập, góp phần phát triễn tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách của học sinh. Âm nhạc có một vị trí quan trọng, nó tạo cho nhà trờng một không khí vui tơi, lành mạnh để các em tăng thêm lòng yêu trờng yêu lớp, say sa học tập và hoà mình và tập thể. Qua môn học này học sinh có thể thấy đợc môn âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự h- ng phấn trong học tập và cảm nhận đợc phần nào sự hấp dẫn của thế giới âm nhạc. Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trời của trái đất. Môn âm nhạc ở trờng THCS sẽ cùng các môn học khác phát triễn năng lực t duy, trí tuệ, tạo cho các em một trình độ văn hoá âm nhạc, góp phần đào tạo những ngời lao động phát triễn toàn diện về đức trí thể- mỉ (theo nghị quyết TW II của Đảng về mục tiêu giáo dục). Với vị trí quan trọng nh vậy nhng thực tế từ khi tôi đợc phân công về giảng dạy môn âm nhạc ở trờng THCS Ng Thuỷ Bắc, quá trình giảng dạy năm 2003-2004 nói chung và chất lợng đạt cha cao, tình trạng đó bắt buộc bản thân tôi suy nghỉ cần phải làm gì để nâng cao chất lợng môn âm nhạc nói chung và đặc biệt là phân môn học hát ở lớp 6 nói riêng? Điều cần thiết và cấp bất nhất là phải tìm ra biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập của học sinh nhằm đa chất lợng phân môn học hát nói riêng và chất lợng môn học nói chung ngày một đi lên. 2. Cơ sở khoa học : Nếu tìm ra biện pháp giảng dạy thiết thực hơn và ứng dụng nó một cách khoa học, gây đợc húng thú học tập cho học sinh thì chất lợng học tập phân môn hát của các em sẽ đợc nâng cao. II. Phần nội dung: 1 1.Thực trạng dạy và học phân môn học hát ở trờng THCS. Trong thời gian vừa qua, tôi đợc phân công về giảng dạy tại trờng THCS Ng Thuỷ Bắc, đây là một trờng vùng biển thuộc vào vùng sâu, vùng xa của huyện. Đây là một trờng có điều kiện khó khăn so với các trờng khác, Nhng qua thực tế cho thấy chất lợng giáo dục ở đây khá cao nhng cũng cha đồng bộ về chất lợng học sinh trong các môn học, đặc biệt môn âm nhạc. Môn âm nhạc ở đây học sinh cho là môn học phụ, nên các em cha chú trọng vào môn học, ở tiểu học giáo viên chỉ dạy các môn chính, dạy rất sơ sài, hoặc thậm chí không dạy đến âm nhạc nên khi các em vào lớp 6 các em rất bở ngở về kiến thức âm nhạc dẫn đến học sinh hát sai, sai truyền thống nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạy. Một phần nữa là cơ sở vật chất của nhà trờng đang còn hạn chế, phòng học bộ môn cha có nên có ảnh hởng đến chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh. Các yếu tố trên nó ảnh hởng đến chất lợng học tập môn âm nhạc nói chung, phân môn học hát nói riêng, điều này đòi hỏi giáo viên phải kịp thời uốn nắn, tìm ra một số phơng pháp dạy phù hợp với phân môn này để giúp các em học tập tốt. 2. Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập phân môn hát ở lớp 6 trờng THCS. - Giáo viên phải sử dụng đàn, đàn thành thục bài hát mà mình dạy. - Giáo viên nên sử dụng băng, đĩa, tranh ảnh, t liệu có liên quan đến bài học. - Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một số kiến thức nhạc lí trong quá trình dạy hát nh: Cao độ, trờng độ, các kí hiệu thờng gặp ở bản nhạc. Ngoài ba biện pháp trên bản thân tôi qua thời gian công tác giảng dạy đúc rút đợc thêm một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lợng học tập phân môn hát, đặc biệt là phân môn học hát ở lớp 6 nh sau: Giáo viên chú ý sữa sai khi dạy hát - Khi học sinh hát sai giáo viên không nên phê bình thẳng thắn mà phải có biện pháp động viên để các em có hứng thú hơn, bằng cách giáo viên phải hát chuẩn xác, lu ý những chổ khó hát trong bài, đa ra các bài tập phòng ngừa về độ cao, độ dài. - Khi học sinh hát sai, giáo viên phải so sánh giữa cái sai của học sinh với cái đúng của giáo viên, âm thanh phải đợc vang lên, giáo viên sữa sai phải chậm so với tốc độ hát bình thờng của bài hát. giáo viên có thể hát mẫu hoặc đàn mẫu nhiều lần ở chổ sai, chủ yếu thực hành, tránh lời lẽ dài dòng, lí thuyết. 2 Ví dụ: Bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời : Phạm Tuyên Học sinh thờng hát sai ở câu Và bạn nhỏ gần xa ở câu này học sinh thờng ngân chử xa cho nên kéo theo sai cả câu vì vậy để sửa sai chổ này giáo viên nên nói cho học sinh biết từ và gia phải hát trờng độ giống nhau mà ngân chử đình . Và cũng có thể giáo viên vỗ tay theo tiết tấu để học sinh dễ nhận thấy, sau đó yêu cầu học sinh thực hiện nhiều lần ở chổ khó này. Ví dụ bài hát : Tia nắng hạt ma. Nhạc: Khánh Vinh ở bài này học sinh thờng hát sai ở chổ có đảo phách Vì lớp 6 các em cha học hình thức này do vậy khi học sinh hát sai giáo viên không diễn giải lí thuyết dài dòng mà chỉ thực hiện trực tiếp bằng giọng điệu, cử chỉ cho học sinh vỗ tay. Đó là giáo viên đàn mẫu nhiều lần ở chổ khó này (đối với ô nhịp đó) và hát mẫu kết hợp động tác gõ phách cho học sinh nghe rồi yêu cầu học sinh thực hiện, sau đó mới ghép vào bài. Cách giữ nhịp cho học sinh hát : Khi tập hát, học sinh phải nhìn lời ca trong SGK nên không thể theo giỏi đợc tay bắt nhịp của giáo viên. Để thay thế tay bắt nhịp, giáo viên có thể gõ phách hay gõ nhịp bằng các nhạc khí gõ nh mõ, song loan, sênh tre hoặc đầu thớc kẻ vỡ để giữ nhịp cho học sinh tập hát với tốc độ chậm. Khi học sinh hát thuộc, hát đúng, giáo viên nên bắt nhịp để học sinh tập hát đều và diễn cảm theo đúng tốc độ của bài. Một số trò chơi hỗ trợ cho khi thực hiện dạy phân môn này. Theo suy nghỉ của tôi thì trong giờ dạy hát, ngoài biện pháp giảng dạy chính, giáo viên cần lòng vào một số trò chơi có liên quan đến nội dung dạy hát để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao hơn chất lợng giờ dạy, cũng nh giờ học. Ví dụ: a. Trò chơi: Tìm ẩn số trong ca khúc thiếu nhi . 3 Hình thức chơi: + Nêu tên tác giả để tìm tác phẩm. + Nêu tên tác phẩm để tìm tác giả. Hình thức thởng: + Chấm điểm và tuyên dơng. b. Trò chơi: Thi giọng hát hay. Thay cho việc kiểm tra bài củ Hình thức chơi: + Học sinh là ca sỉ . + Giáo viên là ngời dẫn chơng trình, vừa là nhạc công vừa là ban giám khảo. Hình thức thởng: + Chấm điểm và tuyên dơng. c. Trò chơi : Ai là ngời nhanh nhất. Hình thức chơi. + Cho học sinh nghe nhạc không lời để đoán lời ca nhằm phát triễn tai nghe cho học sinh. Trên đây là một số biện pháp hết sức thiết thực mà bản thân tôi đã thực hiện trong các tiết dạy hát, đặc biệt phân môn học hát ở lớp 6 đã đa đến một kết quả khá quan trọng trong thời gian vừa qua. Sau khi bổ sung các biện pháp này vào giảng dạy học sinh ở đây, trong quá trình dạy có một số học sinh hát sai về độ cao, độ dài, tiết tấu tôi đã thực hiện bấm đàn, so sánh giữa cái sai của học sinh với cái đúng của giáo viên cho học sinh nhận rõ hoặc nghỉ đàn và sữ dụng chính lời ca của mình tập từ chậm đến nhanh, khi cho học sinh nhận rõ xong tôi gọi học sinh đứng dậy từng cá nhân, tổ nhóm để kiểm tra và sữa chữa. Tổ chức các trò chơi cho học sinh trong quá trình học hát. Kết quả là 100% học sinh rất thích học môn âm nhạc đặc biệt phân môn học hát, các em học tập say sa nhiệt tình. Và cũng từ đây chất lợng môn học đợc nâng cao hơn so với năm trớc. Cụ thể: TT Chất lợng học sinh 2003-2004 2005-2006 1 Giỏi 15/105 25/96 2 Khá 50/105 60/96 3 Trung bình 35/105 9/96 4 Cha đạt 5/105 2/96 III Kết luận : Âm nhạc là một môn học không kém phần quan trọng đối với lứa tuổi thiếu niên, vì vậy nâng cao chất lợng học tập môn âm nhạc nói chung phân môn hát nói riêng là rất cần thiết. Muốn làm đợc điều này 4 ngời giáo viên phải biết ứng dụng phơng pháp dạy học linh hoạt để đảm bảo giờ dạy có hiệu quả cao nh : - Phải có những biện pháp sữa sai thích hợp cho từng bài học cụ thể - Cách giữ nhịp cho học sinh hiểu - Phải kết hợp một số trò chơi vào trong tiết dạy hát - Phải sữ dụng ĐDDH một cách có hiệu quả. Trên đây là một số biện pháp hết sức thiết thực mà bản thân tôi đã đúc rút trong quá trình dạy học nên có thể áp dụng để đa vào giảng dạy phân môn hát ở lớp 6 các trờng THCS. Đề xuất của môn học với sở giáo dục, phòng giáo dục, nhà trờng cần quan tâm hơn nữa về việc đầu t trang thiết bị, CSVC cho môn học để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. Gi á o vi ê n 5 . sinh 2003-2004 2005-20 06 1 Giỏi 15/105 25/ 96 2 Khá 50/105 60 / 96 3 Trung bình 35/105 9/ 96 4 Cha đạt 5/105 2/ 96 III Kết luận : Âm nhạc là một môn học không. rất sơ sài, hoặc thậm chí không dạy đến âm nhạc nên khi các em vào lớp 6 các em rất bở ngở về kiến thức âm nhạc dẫn đến học sinh hát sai, sai truyền thống

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan