SKKN Nhac

6 202 0
SKKN Nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Lí do chọn đề tài. Thực tế cho thấy, giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường THCS có ý nghĩa đặc bgiệt sâu sắc.Lứa tuổi thanh thiếu niên là lứa tuiổi đầy hoài bảo, ước mơ sáng tạo.Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ sẽ cùng với các nội dung giáo dục khác góp phần thúc đẩy mạnh mẽ viêc hình thành nhân cách đạo đức của học sinh đồng thời hướng các em vào cai thiện, cái đẹp đẻ phấn đấu, rèn luyện và hoạt động cống hiến. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây,để đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ mà thòi đại mới đã đặt ra, sự nghiêp giao dục nươc ta có đổi mới và cải cách sâu rộng đưa nền giá dục vươn tới tầm cao mới. Có thể nói, đây là sự thể hiện của cai nhìn đúng đắn, sâu sắc của đảng và nhà nước đôi với sự nghiêp đào tạo, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục thẩm mỹ được thưc hiện bằng nhiều phương yhức khác nhau song tất cả đều tựu chungở một điểm là hướng con người tới cáiđẹp, cái hoàn thiện.Và giáo dục âm nhạc trong nhà trường phổ là một trong những phương thức thực hiẹn nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ và nó đóng một vai trò hết sức quan trọng. Như chúng ta đã biết, âm nhạc là môt hình thái ý thức xã hội phụ thuộc vào qui luật chung của tự nhiên. Nó là nghệ thuật của âm thanh và sự kết hợp hài hòa giữa âm thanh với ngôn ngữ tạo thành những đặc trưng riêng.Thông qua âm nhạc, con người thẻ hiện, trao đổi tâm tư tình cảm của chính mình để tim kiếm sự đồng cảm.Âm nhạc tác động mạnh mẽ đến đời sống con người.Chính vì lẻ đó mà Fuxit đã từng nói:”Cuộc đời con người thiếu tiếng hát thì chẳng khác nào con người thiếu ánh nắng mặt trời.” Do nhu cầu cuộc sống ngày một nâng cao đã đạt ra cho ngành giáo dục những yêu cầu mới.Đó là sự áp dụng những tiến bộ của khoa học kỷ thuật vào trong nền giáo dục nhằm phát học đến các trương học đang trở thành một vấn đề cấp bách mà trong một lúc nghành giáo dục cũng như các ban ngành liên quan chưa thể gải quyết được. Đối với bộ môn âm nhạc, việc áp dụng phương tiện day học là rất cần thiết.Nó sẽ bổ trợ tích cực cho giáo viển trong quá trình tổ chức, chỉ đạo và điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh. Sử dụng tốt phương tiện dạy học, chúng ta mới phát triển được khả năng tư duy sáng tạo, đầu óc cảm thụ âm nhạc và vốn hiểu biết , nâng cao đời sống thảm mỹ cho học sinh.Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay khi bộ giáo dục đào tạo đã áp dụng phương pháp mới thì phương tiện dạy học trở thành một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực của giáo viên.Thực tế vấn đề sử dụng phương tiện dạy học đã được chú trọng đúng mức hay không?Đây chính là tính cấp thiết mà chúng tôi xin trình bày ở đề tài này. Tìm hiểu vai trò củng như thực trạng của việc sử dụng phương tiện dạy học trong nhà trường phổ thông sẽ giúp chúng ta nhìn nhận sâu sắc cốt lỏi của vấn đề.Cũng qua đây, chúng ta có thể thấy được nguyên nhân của thực trạng trên và tìm ra những biện pháp và giải pháp phù hợp để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc. II.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 1.Phạm vi nghiên cứu. Do điều kiệncòn hạn chế nên tôi chỉ tìm hiểu việc sử dụng phương tiện dạy học âm nhạc ở trường THCS trên địa bàn xã Hướng Hiệp. 2.Đối tượng nghiên cứu. -Học sinh THCS. III.Mục đích nghiên cứu và cơ sở lí luận. 1.Mục đích nghiên cứu: -Nhằm giúp học sinh làm quen với các thiết bị, dụng cụ dạy học môn âm nhạc. -Nhằm giúp học sinh phát triễn tính năng động, tính sáng tạo và tính tích cực của học sinh 2. Cơ sở lí luận Muốn tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng phượng tiện dạy học trong nhà trường phổ thông,trước hết chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm có liên quan: a.Phương tiện : Hiểu một cách khái quát, phương tiện là cái dùng để làm việc gì,để đạt được một mục đích nào đó(theo tư điển tiếng việt- 1994). b.Phương tiện dạy học. Đó là tập hợp những đối tượng vât chất được giáo viên sử dụng với tư cánh là những phương tiệntổ chức,đièu khiển hoạt động nhận thức của học sinh, thông qua đó mà thực hiện những nhiẹm vụ dạy học. Tuy nhiên, phương tiện dạy học là hình ảnh chủ quan, nó phản ánh mặt bên ngoại của đói tượng hoặc hiện tượng .Những hình ảnh trựcquan đảm bảo mối quan hệ tư duy với hiện tượng và đối tượng nghiên cứu khi cung cấp cho tư duy tài liệu thông tin cần thiết và thực hai chức năng cơ bản: -Chức năng nhận thức:làm phong phú qúa trình tư duy bằng nhiều chi tiết đã bị mất đi trong khái niệm trừu tượng và giúp vật ra những thuộc tín bên trong của đối tương và hiện tượng được nghiên cứu. -Chức năng điều khiển hoạt động nhận thức của người học : Vì vậy , phương tiện dạy học là người trợ thủ đắc lực không thể thay thế được của người giáo viên ở giai đoạn tư duy trừu tượng c.Phương tiện dạy học kỷ thuật. -Phương tiện nghe nhìn -Các máy kiểm tra -Máy dạy học Trong các phương tiện trên ,phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất và bao gồm một số loại như: *Các giá mang thông tin như bản trong,phim,bang từ âm hình đĩa ghi âm,đĩa ghi hình…. *Các máy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin như: đèn chiếu , radio ,cátset,video,máy thu hình ,máy quay phim ,đàn điẹn tử…. d.Khai quát về việc sử dụng phương tiện dạy học. phương tiẹn dạy họccó ý nghĩa hết sức to lớn song không phai tự thân nó có ý nghĩa đó.Nó phụ lớn vào người giáo viên sử dụng như thế nào,vào cách nghiên cứu,chế biến tài liệu dạy học với việc sử dụng phương tiện mà họ sẽ tiến hành. Tiết học với việc sửt dụng phương tiện dạy họclà một kiểu tiết học mới mà trong đó bắt buộc ngườig giáo viên phải sử dụng phù hợp với chúng.Phương tiện dạy học sẽ làm thay đổi cấu trúc và cả nhịp điệu tiết học dẩn tới kết quả làm thay đổi vị trí người giáo viên và học sinh trong tiết học.Vì vậy , đòi hỏi trình độ lành nghề của người giáo viên cao, tình độ nghiệp vụ càng cao thì hiệu quả sử dụng càng lớn. IV.Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành tốt đề án “Làm thế nào để dạy tốt môn học âm nhạc ở trường THCS “ càn phải biết vận dụng các phương pháp nghiên cứu một cách nhuần nhuyển.Các phương pháp phải được đan xen lẩn nhau khong cứng nhắc.Những phương pháp có hiệu quả tốt nhất theo tôi là phương pháp:Nghiên cứu sư phạm, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phươngnpháp điều tra và phương pháp trác nghiệm sẽ đem lại hiệu quả cao nhất. V.Nội dung đề tài. 1.Thực trạng của vấn đề đặt ra và sự cần thiết để tiến hành thực hiện đề tài. -Thông qua khâu sử dụng phương tiện dạy học đã có những chuyển biến theo hướng phát huy tính tích cực,năng động sáng tạo của học sinh, giúp học sinh bộc lộ thái độ cảm xúc trước những vấn đề đặt ra. Giáo viên càn phải không ngừng trau dồi kiến thức,tìm đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo để sử dụng phương tiện dạy học một cách hiêu quả nhất. -Đối với bộ môn âm nhạc:sử dụng phương tiện dạy học là vấn đề rất quan trọng nhằm phát triển cho học sinh một cách toàn diện, cần tạo điểu kiện cho học sinh bộc lộ khả năng của bản thân, khuyến khích học sinh mạnh dạn hoạt động. 2. Tính thuyết phục của đề tài. -Khai thác tối đa các chức năng của phương tiện dạy học. -Phát triển khả năng cảm âm của học sinh. -Học sinh nắm bắt bài học và hiểu bài ngay tại lớp. -Tạo không khí sôi nổi,tập trung hứng thú của học sinh vào tiết học. -Sử dụng phương tiện phù hợp với tính chất và nội dung từng phân môn của bộ môn. -Sự linh hoạt, chủ động của giáo viên khi sử dụng phương tiện dạy học. 3.Các giải pháp hoặc cách giải quyết có hiệu quả. Để sử dụng tối đa chức năng của các phương tiện dạy học và đạt được kết quả theo mong muốn, những người làm công tác giảng dạy như chúng ta cần linh hoạt, chử động cả trong chế biến và sử dụng phương tiện dạy học.Môi người đều tự tìm cách cải tiến, khai thác để nhằm mục đích mang lại hiệu quả,đảmbảo về cả chất lương lẩn hình thức . Khi sử dụng đàn trong dạy hát hoạc tập đọc nhạc, giáo viên có thể dùng đĩa nhạc làm sẳn. Trong lúc cho học sinh luyện tập, giáo viên có điều kiện để bao quát lớp,lắng nghe được học sinh thưc hiện vá sửa sai. Hoặc các băng đỉa phục vụ cho phân môn âm nhạc thường thức, để khỏi bất tiện,chúng ta có thể thu những trích đoạn theo thứ tự cần thiết nhằm tiện cho quá trình sử dụng. Khi dùng băng tránh trường hợp tìm quá lâu sẽ dể mất thời gian tiết dạy và dể làm học sinh dễ phân tán sự chú ý. 4.Kết quả áp dụng đề tài. Chúng tôi đã tìm hiểu hứng thú của học sinh đối với việc sử dụng phương tiện dạy học môn âm nhạc như đàn organ, cat-set, băng đĩa, bảng phụ, tranh ảnh….qua phiếu điều tra dành cho đối tượng học sinh khối 7 và kết quả đã thu được như sau: *95% học sinh đồng ý với sử dụng phương tiện dạy học. *5% học không đồng ý. Với kết quả trên, chúng tôi cũng đã tiến hành tìm hiểu nguyên nhân của việc một số học sinh tỏ ra không có hứng thú đối với việc sử dụng phương tiện trong giờ học âm nhạc và thấy rằng đây chủ yếu là các em thực sự không có năng khiếu và các em không thích các hoạt động ca hát.Mặt khác diển biến tâm lí của các học sinh này dường như có sự khác thường so với các học sinh khác VI.Tài liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu. 1.Sách giáo khao âm nhạc lớp 6,7,8,9 –Nhà XB giáo dục. 2.Âm nhạc đối với trẻ em (Pham Tuyên) Nhà XB giáo dục. 3.Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông (Phan Trần Bảng)-Nhà XB giáo dục. 4.Phương pháp hát và chỉ huy dàn dựng, hát tập thể. Giáo trình đào tạo giáo viên CĐSP-Nhà XB giáo dục. 5.Giáo dục thẩm mỹ:Món nợ lớn đối với thế hệ trẻ (Đç Xuân Hà). 6.Nhạc lí cơ bản (NguyÔn Hạnh) NHà xuát bản giáo dục. 7.Sách giáo khoa âm nhạc và mỹ thuật lớp 6 –Nhà XB giáo dục. 8.Phương pháp dạy học âm nhạc tập I – giáo trình đào tạo giáo viên THCS –Nhà XB giáo dục.

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan