1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA am nhac 7

35 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Ngày giảng: Tiết 1: Học bài hát: MáI trờng mến yêu I . Mục tiêu : - Giới thiệu cho HS làm quen với bài hát viết ở dạng Mi thứ. - Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu mái trờng ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh cho đất nớc. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bảng phụ .III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức 7A / 7B / 2. Kiểm tra 3. Dạy học - bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - Bài hát Mái trờng mến yêu gợi cho chúng ta một hình ảnh về mái trờng quen thuộc với những hàng cây có tiếng chim hót, có tiếng lá rơI, đặc biệt là hình ảnh của các thầy cô giáo đã chấp cánh cho chúng em bay xa. Với nét nhạc nhẹ nhàng tha thiết sâu lắng chúng ta sẽ cùng bay tới tơng lai. Hoạt động 2 - GV theo bảng phụ - GV hớng dẫn và đánh dấu câu - GV hớng dẫn nốt luyến trong bài - GV đàn cho HS luyện thanh âm la - GV hát mẫu 1 lần - GV dạy HS hát từng câu theo lối móc xích (mỗi câu 3 lần đến hết bài). - GV hát cả bài hoàn chỉnh - GV đàn - GV nhắc nhở những chỗ sai - GV chia 2 nhóm - GV hớng dẫn nhóm 1 hát - GV hớng dẫn nhóm 2 hát - GV nhận xét - GV đệm đàn cho từng nhóm hát - GV hớng dẫn đánh nhịp 4/4 - GV hớng dẫn HS vận động theo nhịp 4. Củng cố: - GV chỉnh sửa từng nhóm 5. H ớng dẫn về nhà a, Giới thiệu bài - HS nghe và cảm nhận b, Dạy bài hát: - HS quan sát và phân câu - Chia 2 đoạn A, B - Đoạn A (dịu êm), đoạn B (hết) - HS đọc nlời ca - HS nghe và nhẩm theo - HS thực hiện - HS nghe và chỉnh sửa - HS hát cả bài hoàn chỉnh - Nhóm 1 hát đoạn 1 - Nhóm 2 hát đoạn 2 - HS nghe và chỉnh sửa - HS thực hiện - Chân phải đa sang ngang, chân trái tiếp và đổi bên. - Các nhóm thực hiện - Về học lại bài giờ sau học tiếp 1 Ngày giảng: Tiết 2: -Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu -Tập đọc nhạc số 1 -Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I. Mục tiêu : - Học sinh hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái của bài - Hớng dẫn HS vừa hát vừa vận động theo nhịp của bài II. Chuẩn bị : - Bảng phụ - Tranh và cây đàn bầu - Đọc chuẩn sác bài tập đọc nhạc số 1 III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức 7A / 7B / Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ 2. Kiểm tra 3. Dạy bài m ới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - GV đệm đàn và hát lại bài một lần - GV dạo đàn - GV chia nhóm cho HS ôn bài - GV nhận xét và xếp loại - GV gọi 5 êm lên bảng hát bài - GV nhắc nhở và hớng dẫn lớp hát lại toàn bài một lần. Hoạt động 2 - GV treo bảng phụ Hỏi bài TĐN viết ở nhịp gì? - Em hãy nhận biết trong bài có các âm nốt gì? - GV hớng dẫn đọc tiết tấu - GV chỉ - GV đàn giai điệu - GV đạy từng câu theo đàn, theo lối móc xích cho đến hết bài - GV đàn cả bài hoàn chỉnh - GV đàn cho từng nhóm đọc - GV nhận xét từng nhóm - GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài - GV hớng dẫn ghép lời ca Hoạt động 3 - GV giới thiệu cây đàn bầu ? em nào đã nhìn thấy cây đàn bầu nào? ? cây đàn bầu thờng đợc biểu diễn ở a, Ôn tập bài hát - HS nghe và nhẩm theo - HS hát - Nhóm 1 hát, nhóm 2 vận động và ng- ợc lại. - HS xung phong hát HS thực hiện - Lớp hát alị bài 1 lần b, Tập đọc nhạc: - HS quan sát và chia câu - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc theo đàn - HS đọc tên nốt - HS nghe - HS đọc theo đàn - HS nghe và nhẩm theo - Từng nhóm đọc - HS nhận biết và đọc theo - Nhóm 1 đọc nốt nhạc, nhóm 2 ghép lời ca và ngợc lại c, Bài đọc thêm: - HS đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời (dàn nhạc dân tộc) 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt dàn nhạc nào? ? đàn bầu có bao nhiêu dây? 4. Củng cố: - GV hớng dẫn lớp hát laịo bài hát một lần. - GV hớng dẫn HS đọc lại bài TĐN 1 lần. 5. H ớng dẫn về nhà - HS trả lời - có 1 dây - HS hát lại bài 1 lần - HS đọc lại bài 1 lần - Hát thuần thục bài hát - Đọc thuộc bài TĐN - Xem trớc bài mới 3 Ngày dạy: Tiết 3: -Ôn tập bài hát: mái trờng mến yêu -ôn tập đọc nhạc:tđn số 1: -Nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc rừng I. Mục tiêu: - Cho HS ôn lại bài hát MáI trờng mến yêu, biết thể hiện rõ độ vừa phảI và tình cảm trong sáng. - Hớng dẫn HS biết hát đuổi, hát bè từng đoạn của bài hát. - Ôn tập đọc nhạc số 1 - HS hiểu sơ qua thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. II. Chuẩn bị : - Đàn oóc gan - ảnh của nhạc sĩ Hoàng Việt III. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức 7A / . 7B / 2. Kiểm tra 3. Dạy bài mới hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - GV đệm đàn - GV gọi tôpó 5 em lên biểu diễn bài - GV nhận xét và cho điểm - GV hớng dẫn HS hát đuổi chia làm 2 nhóm - GV gọi 1 HS lên hát cùng GV làm mẫu. - GV hớng dẫn lớp hát bè câu (nh thời gian êm đềm theo tháng năm) - GV nhắc nhở và hớng dẫn cả lớp hát lời bài 1 lần hoàn chỉnh. Hoạt động 2 - GV hớng dẫn gõ thanh phách theo tiết tấu của bài. - GV gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét và xếp loại - GV gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm - GV hớng dẫn lớp đọc lại bài TĐN số 1 một lần. Hoạt động 3 a, Ôn tập bài hát: - HS hát cả bài hoàn chỉnh - 5 HS lên thể hiện Nhóm 1 hát câu đầu, nhóm 2 hát sau 2 nhịp. - HS chú ý cảm nhận theo bè - HS hát lại bài b, Ôn tập đọc nhạc: - HS thực hiện - 1 em đi theo nhịp, 1 em gõ tiết tấu. - 1 em đọc nhạc, 1 em ghép lời ca - HS đọc lại bài c, Âm nhạc th ờng thức : 4 hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV treo ảnh nhạc sĩ và giới thiệu - GV giảng bài theo SGK - GV hát bài Lá xanh, Lên ngàn - GV hát bài nhạc rừng - GV đàn và hát bài Nhạc rừng 4. Củng cố: - Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ ? em biết những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt? 5. H ớng dẫn về nhà : - Quan sát ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. - HS ghi phần chính - Tên thật là Lê Chí Trực - là nhạc sĩ nổi tiếng, viết rất nhiều ca khúc hay nh: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca .đặc biệt là bài hát Nhạc rừng sáng tác năm 1953 đI cổ động cuộc kháng chiến. - HS lắng nghe và cảm nhận - HS cùng hát bài Nhạc rừng - HS trả lời - ÔN tập đọc nhạc - Tập ghép lời mới - Xem bài mới 5 Ngày dạy: Tiết 4: học bài hát Lí cây đa Bài đọc thêm:hội lim I. MụC TIÊU: - Thông qua bìa hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ Bắc Ninh và bớc đầu làm quen với bài hát quan họ. - HS nghe trích một số bài hát quan họ tìm hiểu qua đó thấy đợc cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh. II. Chuẩn bị: - Một số tranh về quan họ Bắc Ninh - Nhạc cụ - Chọn một số bài hát tiêu biểu - Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A / 7B / 2. Kiểm tra 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - Bắc Ninh là một tỉnh phía Bắc giáp với thủ đô Hà Nội, xa kia gọi là vùng Kinh Bắc, là một vùng có những làn điệu dân ca nổi tiếng, hàng năm cứ đến tháng giêng là đến hội hát quan họ. - GV hát bài hát còn duyên, ngời ơi ngời ở đừng về đặc biệt là bài Lý cây đa phổ biến rộng rãI, bài hát dễc hát, dễ thuộc phù hợp với học sinh. Hoạt động 2 - GV treo bảng phụ - GV hớng dẫn chỗ luyến 3 - GV hớng dẫn luyện thanh - GV hát mẫu - GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - GV đàn và hát lại cả bài hoàn chỉnh - GV đàn - GV chia dãy cho từng dãy hát bài - GV hớng dẫn đánh nhịp - GV hát lại chỗ luyến - GV hớng dẫn cách biểu diễn. 1, Giới thiệu bài 2, Dạy bài hát: - HS chú ý và phân câu - HS thực hiện - HS nghe và cảm nhận - HS thực hiện - HS nghe và chỉnh sửa - HS hát cả bài - Từng dãy hát bài - HS đánh nhịp - HS nghe lại và hát theo - HS cảm nhận. 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 3 g/v hớng dẫn h/s đọc sgk? 4. Củng cố: - Hớng dẫn HS hát lại bài 2 lần 5. H ớng dẫn về nhà . 3-bài đọc thêm: Học sinh đọc sgk - Dãy ngoài hát lần 1 - Dãy trong hát lần 2 - Hát thuần thục bài hát - Xem qua bài sau 7 Ngày dạy: Tiết 5: - Ôn tập bài hát: Lý cây đa - Nhạc lý nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc số 2 I. Mục tiêu: - Ôn tập bài hát Lý cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu bài hát - HS có kháI niệm về nhịp 4/4 với các nốt đen trắng, nhận biết âm son ở dới dòng kẻ phụ. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bảng phụ - Tập động tác phụ hoạ cho bài hát II. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 7A 7B 2. Kiểm tra 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt A, Hoạt động 1 - GV đàn giai điệu bài hát - GV cho HS hát theo tổ - GV nhận xét và xếp loại - GV hớng dẫn biểu diễn - GV nhận xét và xếp loại B, Hoạt động 2 - GV vẽ sơ đồ nhịp 4/4 - GV hớng dẫn đánh nhịp theo sơ đồ. - GV hát bài hát "ánh trăng" nhịp 4/4, "Em là bông hồng nhỏ". ? em nào cho biết bài hát nào viết ở nhịp 4/4? C, Hoạt động 3 - GV treo bảng phụ ? bản nhạc có ký hiệu gì? - GV hớng dẫn đánh tiết tấu a, Ôn tập bìa hát Lý cây đa - HS nghe và hát lại - Từng tổ thực hiện - HS xung phong b, Giới thiệu nhịp 4/4 (c) - Định nghĩa: Là loại nhịp có 4 nhánh trong 1 ô nhịp, phách 1mạnh, phách 2 mạnh vừa, phách 3, 4 nhẹ. - HS tập đánh theo sơ đồ - HS nghe và cảm nhận - HS trả lời: VD bài Quốc ca c, Tập đọc nhạc số 2 - HS quan sát và đọc tên nốt - HS trả lời dần quay lại 8 - GV hớng dẫn đọc gam G, La. - GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - GV đàn cả bài hoàn chỉnh - GV GV đàn - GV chia nhóm cho từng nhóm đọc - GV hớng dẫn ghép lời ca - GV chia nhóm 4. Củng cố: - GV cho đánh nhịp 4/4 ? tính chất của nhịp 4/4. 5. H ớng dẫn về nhà - HS đọc gam rồi vào bài - HS thực hiện - HS nghe và chỉnh sửa - HS đọc cả bài hoàn chỉnh - Các nhóm thực hiện - HS ghép lời ca - Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời - HS thực hiện - HS trả lời - Tập đánh thuần thục nhịp 4/4 - Đọc thuộc nhạc bài TĐN 2 - Xem trớc bài sau. 9 Ngày giảng: Tiết 6: nhạc lý - nhịp lấy đà Tập đọc nhạc - TĐN số 3 âm nhạc thờng thức - sơ lợc về một số nhạc cụ Phơng tây I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc lý thuyết về âm nhạc, hiểu nhịp lấy đà là gì - HS hiểu một vài loại nhạc cụ Phơng tây. - Giúp HS biết tập đọc nhạc. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: - Đàn oóc gan, SGK - Đọc thuần thục bài TĐN số 3 - Tranh về một vài loại nhạc cụ Phơng tây III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 7A 7B . 2. Kiểm tra - HS làm bài Lý cây đa 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 - GV giải thích về nhịp lấy đà - HS ghi nhớ - hoàn thiện vào vở - GV lấy ví dụ về nhịp lấy đà ở bài Nhạc rừng. - HS vận dụng kiến thức trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS nhắc lại nhịp lấy đà Hoạt động 2 - GV hớng dẫn HS cách chia câu ở lời hát. - GV trình bày lời bài hát - HS nghe quan sát và chia câu. - Lớp nhận xét và bổ xung - GV gõ hình tiết tấu đặc trng HS nghe - GV chia lớp thành 2 dãy cho từng dãy thực hiện bài. Hoạt động 3 - GV treo tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ Piano,viôlông, ghi ta - GV nêu câu I. Nhạc lý nhịp lấy đà: - Thông thờng các ô nhịp trong bản nhạc đều phải đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp, tuy nhiên riêng ô nhịp ở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách, nên ở ô đầu thiếu nó đợc gọi là nhịp lấy đà. II. Tập đọc nhạc - TĐN số 2 Đất nớc tơi đẹp sao 1. Chia câu - Khi TĐN chia bài làm 5 câu để dễ đọc - Khi hát lời chia thành 2 câu 2. TĐN từng câu - TĐN 1,2,3, vừa đọc nhạc vừa gõ hình tiết tấu. 3. Tập hát lời ca của bài TĐN - Dùng tiết tấu cha cha - dùng 7 âm đồ, rê si III. Âm nhạc thờng thức: 1. Đàn piano còn gọi là đàn dơng cầm 2. Đàn viôlông còn gọi là vĩ cầm 3. Đàn ghita có nguồn gốc từ Tây Ban 10 [...]... Ngày giảng Tiết 17 ôn tập và kiểm tra học kì 1 I - Mục tiêu: -Ôn luyện củng cố kiến thức đã học trong học kỳ 1 - Ghi nhớ một số nét chính 2 nhạc sỹ tiêu biểu Việt Nam Hoàng Việt và Đỗ Nhuận , nhạc sỹ thiên tài ngời Đức Be - To- Ven II- Chuẩn bị của giáo viên -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát t liệu - Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I II - Tiến trình bài dạy: -1 tổ chức : -7a./ - 7b / -2 kiểm tra... năm 1953 Tại Nam bộ Tác giả mô tả các cánh rừng của miền đông nam bộ với nhứng anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời và say mê ca hát nhng cũng rất anh dũng chiến đấu chống kẻ thù +Cho học sinh nghe băng toàn bộ bài hát nhạc rừng * Nhạc sỹ Đỗ Nhuận - Nhạc sỹ thiên tài thế giới Bê-Tô-Ven Nhạc sỹ Bê-Tô-Ven 32 - Hớng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK - Lút vích van bê-tô-Ven ( 177 0-18 27) Nhạc sỹ thiên... 1 đến số 5 II chuẩn bị: -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát t liệu - Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I III- Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức -7a / -7b / 2-kiểm tra đan xen 3-dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động II - Cho học sinh nhắc lại phần lý thuyết: + Nhịp 4/4 Nhịp lấy đà + Thế nào là cung và nửa cung ? + Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên đợc sắp xếp nh thế nào... nửa cung trong âm nhạc khái niệm về dấu hoá 3 loại dấu hoá thờng dùng -Phân biệt cung và nửa cung trên phím đàn II - Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát : khúc hát chim sơn ca III- Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức: -7a./ -7b./ 2-kiểm tra -gọi hs lên bảng hát bài ca chiu sa 3-dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 -Cho học sinh nghe lại bài hát - Học sinh luyện thanh... Tập đánh nhịp 4/4 - Tìm hiểu sơ lợc về nhạc sỹ thiên tài Bét-Tô-Ven II - Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát : Khúc hát chim sơn ca - T liệu về nhạc sỹ Bê-Tô-Ven - Một ssó trích đoạn về các tác phẩm của nhạc sỹ Bê-Tô-Ven III - Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức: -7A./ -7B / 2-kiểm tra Gv gọi 3 hs lên bảng hát bài ca chiu sa 3-dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 -Cho... hát 2/ Tập đọc nhạc : TĐN số 5 -Trả lời các câu hỏi -Nghe, nhận xét -Ghi chép -viết sơ đồ cách đánh nhịp 4/4 3-Âm nhạc thờng thức a -Nhạc sỹ Bét-Tô-Ven 24 thiệu trong SGK Lút vích van Bét-tô-Ven ( 177 0-18 27) Nhạc sỹ thiên tài ngời Đức sinh ở thành phố Bon Tác giả của những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng : 9 Bản giao hởng 32 bản xô nát cho đàn pia nô và rất nhiều tác phẩm âm nhạc xuất sắc khác Cho học sinh... Cảm nhận bằng tai nghe và nhìn trên bàn phím - Ghi nhớ 2 hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 4 và số 5 II- Chuẩn bị của giáo viên -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát : Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca III- Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức: -7a./ - 7b./ 2-kiểm tra đan xen 3-dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1 Ôn 2 bài hát chúng em cần hoà -Cho học sinh nghe... -Luyện gam đô trởng: Đô,rê,mi,pha,son,la,xi,đố -Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố -Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách Hình tiết tấu bài TĐN số 4 và TĐN số 5 -Chi nhóm ,tổ, cá nhân thực hiện - Nghe - Đọc theo sự hớng dẫn của giáo viên Gõ tiết tấu Hình tiết tấu bài TĐN số 5 -Ghi chép -Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 - 4/4 4-Củng cố bài dạy -Nhắc lại các nội dung đã dạy 5-Hớng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi trong SGK 27 Ngày... luyện 4 bài hát - Ghi nhớ sơ lợc về các nhạc sỹ và tác giả các bào hát đã học - Ghi nhớ nội dung của 4 bài hát II Chuẩn bị của giáo viên -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát t liệu - Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I III Tiến trình bài dạy: 1-tổ chức -7A / -7B / 2 kiểm tra đan xen 3-dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1 ôn tập bài hát a- Hệ thống cac bài hát đã học : + Mái... cách cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các hình nốt tròn , trắng , đen Nhận biết vị trí nốt Sòn nằm dới dòng kẻ phụ thứ 2 II - Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn ORGAN -Đĩa băng bài hát : chúng em cần hoà bình III-tiến trình dạy học 1-tổ chức 7a./ -7b/ 2-kiểm tra đan xen 3-dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1 -ôn tâp bài hát I/ hoạt động 1 Nghe, Cảm thụ -Cho học sinh nghe lại bài hát . hát Nhạc rừng. II. Chuẩn bị : - Đàn oóc gan - ảnh của nhạc sĩ Hoàng Việt III. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức 7A / . 7B / 2. Kiểm tra 3. Dạy bài mới hoạt. Đàn oóc gan, SGK - Đọc thuần thục bài TĐN số 3 - Tranh về một vài loại nhạc cụ Phơng tây III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 7A 7B .

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w