Sử dụng neo trong điều động tàu TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG CỦA 1 CON TÀU LUÔN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỀU YẾU TỐ DẪN ĐẾN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN VÌ VẬY CUNG CẤP KIẾN THỨC NÀY SẼ GIÚP CÁC BẠN HIỂU RỔ HƠN VỀ CÁC MỐI NGUY HIỂM TRÊN TÀU Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.
Trang 1GVHD: NGUYỄN PHƯỚC QUÝ PHONG
SVTH: NHÓM 2- LỚP HH07A
Trang 2 NỘI DUNG
Trang 3CHỌN ĐIỂM NEO:
YÊU CẦU KHU VỰC NEO :
Dựa trên hải đồ hay các hướng dẫn trong hàng
hải chỉ nam , điều kiện chọn chỗ neo đậu là
phải đáng tin cậy , an toàn
Chất đáy giữ neo phải tốt , nên chọn nơi bùn
sét , bùn pha cát , ít sóng gió , có nhiều mục
tiêu rõ ràng đễ tiện lợi trong hàng hải
Trang 4YÊU CẦU KHU VỰC NEO:
Chọn vi trí neo trên hải đồ có tỉ lệ xích
lớn , tính toán sao cho không ảnh hưởng
đến phao tiêu trên luồng lạch , đường
phân chia giao thông Ở khu vực cảng
phải neo đúng nơi quy định của Chính
quyền cảng …
Trang 5 Vùng nước cho tàu tự do quay trở quanh neo phải tính
toán để không ảnh hưởng đến các tàu cũng neo đậu
xung quanh , hay khi tàu quay không va chạm vào các
chướng ngại vật hay chỗ nông cạn
Thực tiễn vùng quay an toàn thường đánh giá bằng
kinh nghiệm , ước lượng bằng mắt Khoảng trống coi
như đủ neo đậu với bán kính R là
R=l1 + l + L
Trong đó l : Độ dài dự phòng của lỉn neo sẽ xông ra
khi thời tiết xấu ( m )
l1 : hình chiếu trên mặt phẳng của lỉn , l là
độ dài của lỉn neo ( m )
L : chiều dài tàu ( m )
Trang 6Độ sâu lớn thì l1 = √l2 – h2 ( h > 25m ) ,
trong đó h là khoảng cách thẳng đứng từ lỗ
nống neo đến nền đáy Để tăng thêm tính an
toàn cho tàu thì R ≥ l1 + l + L
Độ sâu chọn để neo đậu phải đảm bảo an
toàn cho tàu ( lưu ý lấy độ sâu thấp nhất ghi
trên hải đồ )
H = d + ⅔hs +
Trong đó d : độ sâu mớn nước tàu và hs là
chiều cao sóng cực đại nơi neo ( m )
: độ sâu dự trữ dưới ki tàu ( m )
Trang 7YÊU CẦU KHU VỰC NEO:
Độ sâu dự trữ dưới ki tàu còn phụ thuộc
điều kiện ngoại cảnh , sóng gió , dòng chảy
Nếu được lựa chọn khu vực neo , nên
chọn có núi bao quanh ( kín gió , trừ
trường hợp tránh bão ) , lưu ý khả năng kéo
neo nhanh để tàu có thể rời vị trí neo nhanh
, Không nên chọn neo ở những khu vực có
độ sâu quá lớn ( >50m)
Trang 8Lượng lỉn cần xông
Xuất phát từ kiểu neo , sức bám của
neo , đáy , thiết bị lỉn và máy móc Theo
kinh nghiệm đi biển thì độ dài lỉn neo cần
xông tạm thời trong điều kiện neo đậu tốt
nhất là l = 25√H , dựa vào kinh nghiệm
Trang 9Lượng lỉn cần xông :
Khi xông một lượng lỉn bình thường , nó làm
tăng lực bám giữ của neo trên nền đáy tốt lên
từ 3,5-7 lần trọng lượng của nó
Thời tiết xấu , giông bão cần chú ý đến các đặc
điểm kích thước tàu , diện tích hứng gió , yếu
tố khí tượng thủy văn , mật độ tàu thuyền …
đế tính lượng lỉn cần xông
Trang 10PHƯƠNG PHÁP NEO TÀU:
Công việc chuẩn bị đưa tầu đi neo phải hoàn
chỉnh.Vị trí phân công chu đáo
Nguyên tắc chung : dẫn tầu đi ngược nước , gió.
Điều động tầu đến điểm neo thường đi theo đường
thẳng hoặc tốt nhất là theo một hướng chập tiêu tự
nhiên.Vận tốc vừa phải trong khi điều động.
Kiểm tra liên tục việc dẫn tầu có chính xác theo kế
hoạch không?Khi cần phải hiệu chỉnh hướng ngay
cho phù hợp.
Trang 11 PHƯƠNG PHÁP NEO TÀU:
Khi gần đến vị trí neo thi dừng máy đề tầu
chạy theo trớn để tiếp cận điểm neo.Đến
điểm neo tầu dừng hẳn lại, nếu còn trớn
tới lớn phải phá trớn và khi có trớn lùi thì
phải thả neo.Nếu phải thả neo trên trớn tới
thì trớn phải nhỏ (V = 0,2 ⇒ 0,5)
Khi thả neo xong phải xác định vị trí neo
và thao tác trên hải đồ, khoanh vùng an
toàn hàng hải trên hải đồ đảm bảo tầu neo
đậu an toàn
Trang 12CÁC LƯU Ý KHI THẢ NEO:
Khi thả neo xông khoảng 1,5 ⇒ 3 lần độ sâu
rồi hãm lại để tầu quay ổn định trên hướng của
dòng chảy rồi xông từ từ đến yêu cầu
Nếu độ sâu >40m và chỗ đáy không bằng
phẳng cần thả neo bằng tời
Nếu độ sâu >100m thả neo sẽ nguy hiểm thiết
bi neo có thể bi hư hại.Khi lượng nước dự
phòng ở đáy tầu ít thì cũng không nên thả neo
vì dễ lam hư thân tầu
Trang 13CÁC LƯU Ý KHI THẢ NEO:
Neo chỗ nước nông thì độ sâu tối
thiểu :
Hmin >dmax + 2/3 hs +△
Sóng giò to nên cho máy chính làm
việc đề hỗ trợ việc kéo neo.Trong
mọi trường hợp không được xông hết
lỉn neo
Trang 14NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN TÀU KHI NEO
Điều kiện ngoại cảnh tác động như: sóng, gió, dòng chảy…
Trang 15Với: ξ-Hệ số lực tác động của gió
ρ : Độ đậm đặc của không khí, thông thường là ρ=0,122KgS2/m4
Sg : Diện tích hứng gió, là phần nổi của tàu lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió
Vg: Vận tốc gió
Kn : Hệ số lực cản của tàu trong nước, với nước biển thì Kn =5÷6
Sn : Diện tích phần chìm của vỏ tàu
F = ξ ρ × × × v S
2
F = K S V
2
1 2
K = ξρ ⇒ F = K S V
ξ = ÷ ⇒ = ÷
Trang 16Bao gồm:
Lực giữ của trọng lượng neo: FPneo
Lỉn neo: Flỉn
Fneo=FPneo+Flỉn Với: FPneo=K1P
K1 phụ thuộc chất đáy, loại neo, điều kiện ngoại cảnh
Bảng cho ở trang tiếp được xét trong:
1-Điều kiện thường;
2-Gió giật nhẹ;
3-Gió giật mạnh.
Trang 18Còn:
2 2
1 2
Trong đó: l - chiều dài lỉn neo, m;
h - độ sâu tính từ lỗ neo tới đáy,m;
P1 - trọng lượng 1m lỉn trong nước,tấn.
Thực tế thấy rằng chiều dài lỉn cần thả sao cho hướng lỉn tạo với mặt phẳng nền đáy một góc nhỏ hơn 15o là tốt nhất.
Và độ sâu trên 100m ít khi thả neo.
Trang 19 GIỚI HẠN GIỮ TÀU THEO LỈN NEO VÀ
CÁC CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG NEO:
Yêu cầu chiều dài lỉn để nao không bị bật khỏi
đáy:Chiều dài lỉn neo có thể được xác
định bằng công thức:
h độ sâu cần thả(m).
R lực cản tổng cộng
To lực do neo sinh ra; G trọng lượng neo; K hệ số
q trọng lượng của 1m lỉn neo(tấn).
Trang 20Các chú ý khi sử dụng neo:
Nếu ở nơi chật hẹo tàu thuyền đông mà
mủi tàu không hướng theo hướng hành
trình cần thận trong khi thu neo Tiến hành
quay trở trên neo để tạo ra thế thuận lợi khi
neo còn bám
Nếu có sóng phải giữ tàu không cho ngả
neo vì lúc này tàu chịu ảnh hưởng trôi dạt
rất lớn
Trang 21Các chú ý khi sử dụng neo:
Nếu kéo 2 neo thì kéo 1 neo sớm còn
neo kia tính toán để kéo vào thời gian
đả định, chú ý không để 2 neo giằng
nhau gây rối lỉn.
Nếu neo ở vùng băng thì cũng tiến
hành như bình thường có thể dùng
thân tàu để phá băng tạo luồng nước
tới neo
Trang 22 Băng di động làm trôi dạt tàu thì phải thu
neo ngay không được thả thêm lỉn để giử
tàu lại, chú ý tránh hỏng bánh lái chân vịt
Nếu gặp giông bảo nếu mọi biện pháp vẫn
không phòng ngừa được trôi dạt thì kịp
thời nhổ neo đi tránh bảo trên biển
Trang 23Các chú ý khi sử dụng neo:
Nếu bỏ neo thì tháo chốt ở một mắt lỉn
nào đó trước khi xông neo xuống biển
thì dùng một dây cáp buộc một phao
tiêu vào lỉn để đánh giấu Trường hợp
khẩn cấp phải bỏ neo hoặc nguy co
quá nguy hiểm thì phải xông hết lỉn và
tháo chốt ở hầm lỉn đưa tàu ra khỏi
khu vực neo./.