Thiết lập Sự cân bằng Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái cố đị
Trang 2Thiết lập
Sự cân bằng
Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định
So sánh mô hình tiền tệ và mô hình Mundell-Fleming
Bằng chứng
Trang 3 Là sự cân bằng kết hợp giữa thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa, dịch vụ
Mô hình IS-LM
- Đường IS là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập sao cho thị trường hàng hóa cân bằng Các điểm nằm trên đường IS thì tại đó thị trường hàng hóa cân bằng
- Đường LM là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập sao cho cầu tiền thực tế bằng cung tiền thực tế Các điểm nằm trên đường LM thì tại đó thị trường tiền tệ cân bằng
Trang 4Điểm cân bằng trên cả hai thị trường này phải thỏa mãn đồng thời hai phương trình:
(IS): Y = C (Y - T) + I (r) + G
(LM): M / P = L (Y, r)
Trang 56.1 Setting (Thiết lập)
Trang 7Giả thuyết 6.1 Đường tổng cung là một đường thẳng nằm ngang
y
AS
- Nhân tố làm cho tổng cầu thay đổi là vào
mức độ hoạt động kinh tế, y - Chứ không
phải là về mức giá, P Do đó, M biểu thị cả
cung tiền danh nghĩa lẫn thực
- Điều này nghĩa là trong khi phân tích,
chúng ta có thể tập trung vào bên phía cầu
của nền kinh tế Trong thực tế, sản lượng
Trang 86.1.2 Cán cân thanh toán
Trang 9Tài khoản vãng lai
y
S
TT
Giả thuyết 6.2 PPP không có giá trị, ngay cả trong
dài hạn Thay vào đó, độ lớn của thặng dư tài khoản vãng lai đồng biến với tỷ giá thực và nghịch biến với thu nhập thực
Trang 10- Thặng dư tài khoản vãng lai, B, được tính:
B = B(y, Q) = B(y, S) By < 0 Bs > 0
- Dấu bằng thứ hai xảy ra bởi vì, trong cả hai mức giá trong nước và nước ngoài, tỷ giá hối đoái thực và danh nghĩa là đồng nhất
- Khi thu nhập càng cao, nhu cầu nhập khẩu càng lớn và do đó thặng dư càng nhỏ hay
thâm hụt càng lớn
=> Sự gia tăng thu nhập của Mỹ sẽ có tác
động lên giá trị của đồng bảng Anh
Trang 11Tài khoản vốn
Giả thuyết 6.3 Tỷ giá hối đoái kỳ vọng là không đổi
Giả thuyết 6.4 Sự luân chuyển vốn không hoàn hảo
Trang 12- Trong bối cảnh mô hình Mundell-Fleming, luân chuyển vốn hoàn hảo được coi là một trường hợp đặc biệt Chênh lệch lãi suất quốc tế là lý do của việc dòng vốn vào hoặc ra khỏi một quốc gia
- Nếu lãi suất ở nước ngoài (r*), bao gồm sự mất giá
dự kiến của đồng nội tệ, chúng ta có:
K = K(r − r*) = K(r) K′ > 0
=> Điều này nghĩa là dòng vốn ròng vào nước Anh,
K, sẽ tăng khi lãi suất trong nước lớn hơn lãi suất ở
Mỹ, bao gồm sự sụt giảm giá trị đồng bảng Anh
Trang 13Cán cân thanh toán
- Cán cân thanh toán (BP) đạt được cân bằng khi dòng vốn
đủ để tài trợ cho thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc hấp thụ
sự dư thừa
- Dưới một chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, cán cân thanh toán tổng thể phải luôn ở trong trạng thái cân bằng Điều này có nghĩa rằng tổng thặng dư vốn và tài khoản vãng lai phải bằng không
B(y, S) + K(r) = 0
F(y, S, r) = 0 Fy < 0; Fs > 0; Fr > 0
Trang 14- Đường BP là sự kết hợp của y và r phù hợp với cán cân thanh toán cân bằng cho các giá trị khác nhau của S Các
đường này dốc lên, vì khi thu nhập tăng, tài khoản vãng lai giảm sút vì nhu cầu nhập khẩu tăng lên Để giữ cân bằng, tài khoản vốn phải tăng Sẽ có một dòng tiền vào thông qua trao đổi, điều đó chỉ có thể đạt được bằng cách tăng lãi suất của nước Anh Và sau đó thu nhập cao phải gắn với lãi suất cao hơn để giữ cán cân thanh toán được cân bằng
- Thu nhập y và lãi suất r đồng biến trong phương trình đường BP
Y tăng → B(y,S) giảm → K(r) tăng để cân bằng BP → vốn vào trong nước → r tăng
Trang 17Một sự gia tăng trong S (do sự mất giá của đồng bảng Anh) có nghĩa
là thặng dư tài khoản vãng lai lớn hơn, và do đó đòi hỏi phải có một
dòng vốn vào ròng ít hơn, kéo theo lãi suất thấp hơn Như vậy, tăng S
dịch chuyển dòng BP xuống và sang phải Trường hợp ngoại lệ là
khi đường BP nằm ngang, trong trường hợp đó, nó không bị ảnh
hưởng bởi những thay đổi trong tỷ giá hối đoái
Trang 18Đường TT được thể hiện qua B(y, S) Trong nền kinh tế trong nước, thu nhập
mang gánh nặng điều chỉnh các mức giá, như vậy trong khu vực ngoại thương, cùng thu nhập, cùng tỷ giá hối đoái, có thể xác định được điểm cân bằng tài
khoản vãng lai Nghĩa là, nếu thu nhập tăng, tỷ giá cũng phải tăng theo (giá
trị của đồng bảng Anh giảm) để cân bằng tài khoản vãng lai
Chú ý rằng ngay cả trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nền kinh tế cũng không cần để ý đến đường TT, bởi vì chúng ta không yêu cầu cân bằng tài
khoản vãng lai - dù là trong ngắn hạn hay dài hạn Chúng ta chỉ nhấn mạnh
rằng bất kỳ thâm hụt tài khoản vãng lai (hoặc thặng dư) sẽ được bù đắp bởi thặng dư tài khoản vốn (hoặc thâm hụt)
Trang 19Cán cân thanh toán ở trạng thái cân bằng nếu lãi suất cao hơn (tài khoản vốn thuận lợi hơn) thì sẽ có một mức ngoại tệ thấp hơn (và khu vực nước ngoài ít cạnh tranh hơn) Nên đường FF dốc xuống ở một mức thu nhập nhất định Khi thu nhập tăng lên,
đường FF dịch chuyển sang phải
S
r
FF(y1) FF(y0)
Trang 216.2 Sự cân bằng
Trang 22Tại lãi suất r 0 và tỷ giá S 0, cán cân thanh toán trong trạng thái cân bằng, có thể thấy điểm a và A nằm trên đường FF và BP
tương ứng Hơn nữa, điểm A cũng nằm trên đường IS(S 0 ) – cân bằng trên thị trường hàng hóa , do đó, sự kết hợp (r 0 , y 0 )
là phù hợp với các cân bằng tổng thể của nền kinh tế trong nước
Trang 23Hơn nữa, theo dõi mức thu nhập từ y 0 ở đường 45° và đối chiếu qua đường TT, chúng ta thấy (tại E) không có sự thâm hụt tài khoản vãng lai, và không hiện tượng vốn ra hay vào trong nước
Trang 246.3 Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá thả nổi
Trang 25Xem xét các tác động của chính sách tiền tệ mở rộng, ví dụ như tăng gấp đôi lượng cung tiền, đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm.
Vậy lãi suất giảm đến đâu? Câu trả lời có thể là: đến vị trí r 2
r
y y0
Trang 26r
y y0
Ở C không đạt trạng thái cân bằng bởi vì, với lãi suất thấp
hơn, dòng vốn vào ròng nhỏ hơn so với lúc trước (lãi suất
thấp kéo theo tài khoản vốn thấp) Hơn nữa, khi y lớn hơn, tài
khoản vãng lai giảm (làm cho BP giảm) Vậy ở điểm C cán cân thanh toán mất cân bằng
Trang 27Thay vào đó, khi có sự mất giá của tỷ giá hối đoái (danh nghĩa
và thực tế), khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước được cải thiện và nhu cầu đối với hàng hóa nội địa tăng (xuất khẩu tăng), dịch chuyển đường IS ra phía IS (S1) Đẩy một phần lãi suất trở về mức ban đầu r0
r
y y0
Trang 28Cuối cùng, điểm cân bằng của nền kinh tế dừng lại tại B, nơi mà
lãi suất đang ở mức r1 và cán cân thanh toán trở lại cân bằng, là
đường BP(S1) Khu vực ngoại thương được quay trở lại trạng
thái cân bằng bởi vì: lãi suất tăng trở lại (r2 lên r1) có tác dụng
làm giảm thâm hụt tài khoản vốn tới mức mà thặng dư tài khoản
vãng lai được tạo ra bởi sự mất giá tiền tệ là đủ để bù đắp thâm
Trang 29Chú ý rằng thặng dư tài khoản vãng lai (tại F) là kết quả ròng của sự đồng biến đối với sự gia tăng trong S và nghịch biến đối với sự gia tăng trong y
Trang 30Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở nhỏ, vốn tự do lưu chuyển với cơ chế tỷ giá thả nổi
- Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế có giá trị sản lượng chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể trong sản lượng toàn cầu, gần như không tác
động lãi suất quốc tế (r * ), ngược lại lãi suất trong nước r phụ thuộc
và được quy định bởi lãi suất quốc tế: r=r *
- Vốn tự do lưu chuyển hàm ý công dân của một nước được tự do tham gia hoạt động vay và cho vay trên thị trường tài chính quốc
tế, mà không có sự cản trở nào của Chính phủ
- Trong nền kinh tế mở nhỏ, vốn tự do lưu chuyển giữa các nước, vốn hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất, đường BP nằm ngang và còn được gọi là đường CM (Perfect Capital Mobility)
Trang 31y0
LM1
A’
A r=r *
xu hướng tăng
Trang 32Sản lượng tăng từ y’ lên y1
=> Trong nền kinh tế mở nhỏ, vốn lưu chuyển hoàn hảo với tỷ
giá hối đoái thả nổi, CSTT có tác dụng mạnh
Trang 33Trong trường hợp vốn luân chuyển hoàn hảo, lãi suất không giảm là điều
có thể xảy ra, do đó toàn bộ gánh nặng về điều chỉnh các yếu tố ngoại thương rơi vào trong tỷ giá hối đoái
Kết quả là một sự gia tăng trong cả thu nhập và giá của USD
Trang 34Hình 6.1 Chính sách tiền tệ mở rộng dưới tỷ giá hối đoái thả nổi trong mô hình Mundell-Fleming
Trang 35• Mất giá trong tỷ giá hối đoái
• Tăng thu nhập
• Giảm lãi suất, vốn không hoàn toàn linh hoạt
• Tài khoản vãng lai được cải thiện (thặng dư)
trong cán cân thanh toán
Kết luận 6.1 Trong mô hình M-F với tỷ giá hối
đoái thả nổi, một sự gia tăng cung tiền gây ra:
Trang 366.4 Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá thả nổi
Trang 37Sự gia tăng chi tiêu chính phủ (từ G0 để G1) với cung tiền không thay đổi Cung cố định, mức giá không đổi, đường LM không thay đổi
Mở rộng chính tài khóa làm đường IS dịch chuyển sang phải, thông qua việc bơm tiền trực tiếp vào tổng chi tiêu quốc gia
Nếu việc in thêm tiền được loại trừ, Chính phủ có thể tài trợ bằng cách vay mượn => lãi suất tăng cao hơn
Trang 38r
y y0
Trang 39Đồng bảng Anh được đánh giá cao, người Mỹ sẽ cho chính phủ Anh vay theo mức lãi suất mới hấp dẫn Khi đồng bảng tăng giá, hàng hóa Anh trở nên ít hấp dẫn hơn đối với người nước ngoài , chuyển đường IS trở lại xuống bên trái và đẩy một phần lãi suất trở lại
r
y y0
Trang 40Quá trình này kết thúc khi sự kết hợp của tỷ giá và lãi suất làm trạng thái cân bằng trong nước khôi phục lại tại điểm B
r
y y0
Trang 41Trong lĩnh vực ngoại thương , kết quả tại F là một thâm hụt tài khoản vãng lai, nhờ vào sự gia tăng thu nhập và đặc biệt, với sự gia tăng trong giá trị của đồng bảng Anh
Trang 42đồ IS- LM
Trang 43Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm A Khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng G hoặc giảm T, làm tổng cầu tăng Đường IS dịch
nhập nền KT tăng, lãi suất tăng cao hơn lãi suất thế giới, vốn chảy vào trong nước, cán cân thanh toán thặng dư, tỷ giá có xu hướng giảm xuống
Với cơ chế tỷ giá thả nổi, khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá làm sức cạnh
ban đầu Nền kinh tế quay về vị trí cân bằng ban đầu Sản lượng không đổi, nhưng cán cân thương mại (xuất khẩu – nhập khẩu) xấu đi do tác động lấn át quốc tế hoàn toàn
do lưu chuyển, chính sách tài khóa hoàn toàn không có tác dụng
Trang 44• Trong thị trường tiền tệ, với lãi suất r cố định bởi các yếu
tố bên ngoài, và cung tiền thực Ms không đổi, sẽ chỉ có một điểm duy nhất của thu nhập y phù hợp với trạng thái cân bằng Tỷ giá hối đoái S phải thay đổi để giữ đường IS
cố định, đó chính là, sự bù đắp những tác dụng của việc tăng chi tiêu chính phủ
• Với vốn luân chuyển hoàn hảo, tác động lấn át là hoàn toàn Toàn bộ sự gia tăng chi tiêu chính phủ bị vô hiệu hóa bởi sự giảm sút trong nhu cầu từ khu vực ngoại thương Nói cách khác, với lãi suất cố định theo thị trường quốc tế, gánh nặng điều chỉnh rơi hoàn toàn vào tỷ giá hối đoái S
Trang 45Hình 6.2: Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá thả nổi trong mô hình Mundell – Fleming
Trang 46• Một sự tăng giá trong tỷ giá hối đoái
• Tăng thu nhập, vốn luân chuyển không hoàn toàn
• Lãi suất tăng, vốn luân chuyển không hoàn toàn
• Tài khoản vãng lai suy giảm
Kết luận 6.2 Trong mô hình M - F với tỷ giá hối đoái thả nổi, mở rộng chính sách tài khóa gây ra:
Trang 47Kết luận được rút ra từ mô hình Mundell -Fleming là, dưới chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách tiền tệ mạnh mẽ hơn so với chính sách tài khóa
Trang 486.5 Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định
Trang 49Mở rộng tín dụng trong nước từ DC0 đến DC1 Và sự gia tăng trong cung tiền làm đường LM dịch chuyển xuống dưới
Trạng thái cân bằng mới tại B là kết quả của sự gia tăng trong các thành phần của cung tiền, nhưng chưa thay đổi FX
Trang 50Việc giảm lãi suất (từ r 0 đến r 1 ) làm tài khoản vốn K(r) xấu
đi Đồng thời, sự gia tăng thu nhập (từ y 0 để y 1 ) với một tỷ
giá S không thay đổi gây ra một sự suy giảm trong tài khoản
vãng lai B(y,S), như chúng ta có thể thấy tại điểm F
Trang 51Cán cân thanh toán BP thâm hụt và nguồn cung của đồng bảng Anh nóng lên, tỷ giá hối đoái cố định chỉ có thể giữ nguyên bằng cách giảm dự trữ ngoại hối FX Trong khi không có thêm hành động của chính phủ, kết quả không thể tránh khỏi là giảm dần trong các thành phần ngoại tệ Quá trình này chỉ kết thúc khi cung tiền và đường LM trở về vị trí cũ
Trang 52Trong trạng thái cân bằng mới, mọi thứ đều như trước Sự khác biệt duy nhất là trong thành phần của cung tiền M S , mà bây giờ được tạo thành từ một số lượng thấp hơn ngoại tệ và một số lượng lớn tài sản được tạo ra trong nước
Trang 53Hình 6.3: Nới lỏng chính sách tiền tệ với tỉ giá cố định trong mô hình Mundell – Fleming
Trang 54y0
LM1
A’
A r=r *
với thu nhập y0, lãi suất cân bằng và bằng lãi suất thế giới r=r * Khi áp dụng CSTT mở rộng bằng cách tăng cung tiền,
LM dịch chuyển sang LM1 Nền kinh tế cân bằng tại A’, thu nhập tăng, lãi suất giảm, vốn chảy ra nước ngoài, cán cân thanh toán bị thâm hụt => tỷ giá có xu hướng tăng
Muốn duy trì tỷ giá lúc đầu, ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ ra để đổi lấy nội tệ, do đó dự trữ ngoại tệ giảm, lượng cung tiền trong nước giảm Đường LM dịch chuyển sang trái trở về vị trí ban đầu, sản lượng quay lại mức bán đầu y0
trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định nhưng có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Trang 55• Trong ngắn hạn, vốn không hoàn toàn linh hoạt,
lãi suất giảm, thu nhập tăng và cán cân thanh toán xấu đi trên cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
• Trong dài hạn, có sự giảm sút trong dự trữ ngoại
tệ, nhưng không có sự thay đổi trong thu nhập, lãi suất hoặc cán cân thanh toán
Kết luận 6.3 Trong mô hình M-F với tỷ giá hối đoái cố định, tăng cung tiền gây ra:
Trang 566.6 Chính sách tài khóa mở
rộng với tỷ giá hối đoái cố định
Trang 58 Trong ngắn hạn, một sự gia tăng trong lãi suất và thu nhập và cán cân thanh toán có sự thặng dư trong tổng thể (tăng dự trữ ròng)
Trong dài hạn, một sự gia tăng nhiều hơn trong thu nhập trong khi có sự điều chỉnh giảm của lãi suất và số dư BP sẽ bị co dần về bằng không, để lại một khoản thâm hụt trọng yếu trong tài khoản vãng lai
Trang 59Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm A Khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng G hoặc giảm T, làm tổng cầu tăng Đường IS dịch
nhập nền KT tăng, lãi suất tăng cao hơn lãi suất thế giới, vốn chảy vào trong nước, cán cân thanh toán thặng dư, tỷ giá có xu hướng giảm xuống
=> Trong nền kinh tế mở nhỏ, tỷ giá hối đoái cố định, vốn lưu chuyển tự do, chính sách tài khóa có tác dụng mạnh do không gây ra tác động lấn át quốc tế
Trang 606.7 So sánh mô hình tiền tệ và
mô hình Mundell-Fleming
Trang 61MÔ HÌNH TIỀN TỆ MÔ HÌNH
2 Thu nhập là biến ngoại sinh
Tiêu dùng không chịu tác động
trực tiếp bởi thu nhập
Thu nhập là biến nội sinh, tác động trực tiếp đến nhu cầu tiền và lãi suất
3 Kỳ vọng và lãi suất Không cung cấp vai trò rõ ràng
của kỳ vọng
Trang 626.7 So sánh mô hình tiền tệ và mô hình Mundell–Fleming
Mức giá Thu nhập
Kỳ vọng và lãi suất
Trang 63Mức giá
Trong mô hình tiền tệ,
mức giá thay đổi linh hoạt
Trong mô hình M-F, giá cả chỉ là một thông số ngoại sinh cố định