1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non chủ điểm thực vật

56 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 120,17 KB

Nội dung

MỞ CHỦ ĐỀ Cô đọc câu đố về cây, quả . Cô chia nhóm cho trẻ kể về các loại cây, quả, hoa trẻ biết. Cô giới thiệu tranh cây, rau, quả. Hoa. + Mùa xuân có hoa gì ?cháu kể xem? + Mùa xuân đến có ngày gì quan trọng ? + Các cháu thấy bộ mẹ cháu làm gì để chuẩn bị tết? + Tết con thích nhất đều gì? Chơi “ gieo hạt” Cách chơi: trẻ đứng vòng tròn khi cô nói gieo hạt trẻ ngồi chúc các ngón tay xuống đất, nảy mầm trẻ đứng lên, cây lớn trẻ đứng thẳng, một nụ trẻ chúm tay đưa lên,hoa trẻ mở các ngón tay hề ra, quả trẻ đưa tay xuống. Trẻ chơi Trẻ vận động theo bài hát “ em yêu cây xanh”

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT - TẾT MÙA XUÂN

Thời gian thực hiện: 4 tuần

( Từ ngày 19/1- 13/02/2015)

Phát triển

thể chất

1 Dinh dưỡng - sức khỏe

- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hai cho sức

khỏe ( CS 20)

- Trẻ biết thực hiện các bước

trang trí dĩa dưa hấu (1)

và trò chơi dân gian phù hợp

với chủ đề (2)

1 Dinh dưỡng - sức khỏe

- Kể một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe thức ăn hôi thiu, nước uống

có phẩm màu.

- Nhận ra và không ăn, uống thức ăn bị ôi thiêu.

- Thực hành bé tập làm nội trợ“ Trang trí dĩa dưa hấu”

2.Phát triển vận động

- Đập và bắt bóng bằng 2 tay.

- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 15 x 30m;

Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân;

- TCVĐ: ai nhanh hơn, cánh

cửa kì diệu, thi nói nhanh, ai giỏi nhấ , bỏ lá, gieo hạt, chuyền quả, lá nào cây nấy, Ném bóng vào rổ

-TCDG: chồng nụ chồng

hoa, Đúc cây dừa, úp lá khoai, cướp cờ, dung dăng dung dẻ

1 Dinh dưỡng - sức khỏe

*Trò chuyện:

- Một số thức ăn nước uống không tốt cho sức khỏe: rau quả chưa rửa, bánh kẹo, nước uống có phẩm màu….

* Chơi, hoạt động theo ý thích

- Chơi gạch bỏ 1 số thức ăn có hại cho sức khỏe.

+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân +Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.

* Chơi ngoài trời.

- TCVĐ: ai nhanh hơn,

cánh cửa kì diệu, thi nói nhanh, ai giỏi nhất ,

bỏ lá, gieo hạt, chuyền quả, lá nào cây nấy, Ném bóng vào rổ

- TCDG: chồng nụ chồng hoa, Đúc cây dừa, úp lá khoai, cướp

cờ, dung dăng dung dẻ.

Phát triển

nhận thức 1 Khám phá:

- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm, ích lợi, nơi sống, điều kiện sống của hoa, rau, củ, quả; Trẻ nhận ra sự thay đổi

1 Khám phá:

Dạy trẻ:

- Đặc điểm, ích lợi, nơi sống, điều kiện sống, tên nhóm hoa, rau, củ, quả.

- So sánh phân loại cây,

Trang 2

trong quá trình phát triển;

chăm sóc và cách bảo vệ,

môi trường sống của cây (3)

- Trẻ biết được đặc điểm,

đặc trưng của mùa xuân và

ý nghĩa của ngày tết nguyên

- Trẻ biết nhận biết con số

phù hợp với số lượng trong

hoa, quả theo 2-3 dấu hiệu.

- Quá trình phát triển của cây;

- Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối;

- Mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống.

- Một số đặc điểm, đặc trưng của mùa xuân và ý nghĩa của ngày tết nguyên đán.

- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thông tin về một

sự vật sự việc hay người nào đó.

- Sự phát triển của cây

đu đủ, cây chuối, cây bàn

- Sự ích lợi của cây , sự tàn phá cây ảnh hưởng đến môi trường.

- Các loại hoa, quả,rau, củ

bánh mứt có trong ngày tết

- Thời tiết mùa xuân(khí hậu mát

mẻ ,cây trái đâm chồi nảy lộc ) ;

-Phong tục tập quán của ngày tết (đi lễ chùa , xem múa lân, chúc tết họ hàng, mừng tuổi ông bà )

- Đặt câu hỏi về cây cối, hoa,quả, tết , các phong tục

*Hoạt động học

+ Cây xanh và môi trường.

+ Một số loại quả + Một số loại rau + Ngày tết quê em

* Quan sát:

- Hoa mười giờ, hoa sứ, hoa cúc vàng, hoa chuồn chuồn;

- Quả cau, quả chuối, quả đu đủ

- Rau ngót, rau mồng tơi, rau cải, rau râm, mã đề.

- Cây xanh, cây cau,

cây chuối, cây bàng; đu đủ.

Trang 3

phạm vi 9; tách 9 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất

- Cảnh nhộn nhịp của ngày gần tết

- Thời tiết mùa xuân

2 LQBTT:

*Hoạt động học

+ Nhận biết mối quan

hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 + Chia nhóm đồ vật có

số lượng 9 thành 2 phần.

*Chơi, hoạt động theo

ý thích

+ Đếm đến 9.Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 9 Nhận biết số 9.

+ Nhận biết giờ trên đồng hồ

- Truyện: cây tre trăm đốt;

Sự tích bánh chưng bánh giày.

- Câu đố: Hoa, củ, quả

- Đồng dao: Lúa ngô cô đậu nành, Vè trái cây.

- Kể lại nội dung chuyện

“cây tre trăm đốt” đã được nghe và kể theo trình tự câu chuyện.

- Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể, cử chỉ nét mặt.

- Hiểu được lời nói và chỉ dẫn của người khác

- Thực hiện được lời chỉ dẫn 2-3 hành động liên tiếp.

1.Văn học:

* Hoạt động học:

- Kể chuyện: cây tre trăm đốt; Sự tích bánh chưng bánh giày.

*Chơi, hoạt động theo

ý thích

- Dạy thơ: rau ngót,

rau đay; hoa đồng hồ- Giải câu đố: Hoa, củ, quả

- Làm quen đồng dao:

Vè trái cây; Lúa ngô cô đậu nành.

- Làm quen bài thơ: cây dừa; Quả; hoa đào-hoa mai.

- Chơi kể lại nội dung chuyện “cây tre trăm đốt”

- Chơi trò chơi “hãy làm theo yêu cầu của tôi”

Trang 4

-Trẻ Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp

với tình huống ( CS 77)

- Trẻ có hành vi giữ gìn, bảo

vệ sách; (CS 81)

- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản

- Giữ gìn và bảo vệ sách:

Giở sách cẩn thận từng trang, không làm nhàu sách, không quăng vứt, vẽ bậy…

- Dễ dàng sử dụng lời nói

để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu,

ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp

- Giữ gìn và bảo vệ sách: Giở sách cẩn thận từng trang, không làm nhàu sách, không quăng vứt, vẽ bậy…

- Dùng lời để trẻ bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (hoa nở đẹp quá! ; con thích ăn quả na )

- Trẻ nhận ra giai điệu (vui,

êm dịu, buồn ) của bài hát, bản nhạc về chủ đề;Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát; trẻ biết chơi một

số trò chơi âm nhạc (7)

2 Tạo hình:

- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng vẽ , xé dán, xếp hình

2 Tạo hình:

- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán để tạo ra sản

1 Âm nhạc:

*Hoạt động học:

+ VTTTTC “Em yêu cây xanh”,

+Múa “Hoa trường em” + Hát “ Qủa”

+ Biểu diễn văn nghệ

*Chơi, hoạt động ở góc:

+ Nghe hát: Vườn cây của ba, Hoa thơm bướm lượn, mùa xuân ơi

- TCÂN: Tiếng hát ở đâu, Nhảy theo giai điệu, Nghe dân ca đoán tên bài hát

*Chơi, hoạt động theo

ý thích

- Làm quen bài hát: Lá xanh, sắp đến tết rồi, mùa xuân đến rồi.

2 Tạo hình:

Trang 5

đơn giản để tạo nên sản

phẩm.(8)

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một

sản phẩm đơn giản (CS 102)

phẩm: Xé dán củ quả; vẽ vườn hoa ; vẽ cây bằng dấu vân tay

- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu sẵn có để làm tạo ra một

số cây, hoa, củ quả; Làm thiệp chúc tết.

*Hoạt động học:

+ Vẽ vườn hoa + Vẽ cây bằng dấu vân tay

+ Xé dán củ quả.

+ Làm thiệp mừng xuân

*Chơi, hoạt động ở góc:

- Làm tranh hoa, làm quả từ các nguyên vật liệu

- Nặn các loại củ quả, củ: cà rốt, quả bưởi, quả cam

việc (Cs 32)

- Trẻ nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai đối

với môi trường (Cs 56)

- Vui vẻ nhận công việc và hoàn thành tốt công việc được giao mà không lưỡng

lự hoặc tìm cách từ chối

- Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu,

- Khoe và kể sản phẩm của mình với người khác; Cất giữ sản phẩm cẩn thận.

- Nhận ra hành vi đúng, sai của mọi người trong ứng xử

với môi trường xung quanh.

- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng sai( vứt rát ra đường làm ô nhiễm môi trường )

*Trò chuyện:

- Khi thực hiện công việc được giao không chán nản, tự tin hoàn thành công việc.

- Cách chia sẽ niềm vui khi hoàn thành sản phẩm của mình, và bảo quản sản phẩm

- Thể hiện tình cảm của trẻ yêu quý người lao động, người trồng cây, không chặt cây

Chơi, hoạt động theo

ý thích

- Chơi chọn Một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường

- Trẻ nhặt lá cây, nhỏ

cỏ chăm sóc cây ở sân trường.

Trang 6

CHUẨN BỊ

*Giáo viên:

- Tranh chủ đề về Tết mùa xuân- thực vật: hoa đào, hoa mai, hoa cúc,…; rau cải, rau ngót…; quả cam, quả bưởi, quả mận….; củ cà rốt, củ cải,…

- Một bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao về tết mùa xuân- thực vật

- Nguyên vật liệu;muỗng sữa chua, cành khô, lá khô, len, hộp kẹo, báo cũ, võ sò, lá cây, keo, kéo, hồ… để làm hoa, củ, quả, họp mức, bánh kẹo.

- Hình vẽ ,cắt dán hướng dẫn trẻ trong tạo hình.

- Giấy vẽ, giấy màu cho trẻ vẽ, tô, cắt, xé dán hoa, cây, củ quả…

*Nhà trường: Hổ trợ thêm tranh ảnh, lô tô về chủ đề thực vật- tết mùa xuân.

*Phụ huynh: Lịch cũ về cây, hoa, quả; vỏ óc, lá cây khô, báo cũ …

MỞ CHỦ ĐỀ

- Cô đọc câu đố về cây, quả

- Cô chia nhóm cho trẻ kể về các loại cây, quả, hoa trẻ biết.

- Cô giới thiệu tranh cây, rau, quả Hoa.

+ Mùa xuân có hoa gì ?cháu kể xem?

+ Mùa xuân đến có ngày gì quan trọng ?

+ Các cháu thấy bộ mẹ cháu làm gì để chuẩn bị tết?

+ Tết con thích nhất đều gì?

Trang 7

TUẦN 1 :CÂY XANH(Từ ngày 19/ 01 đến ngày 23 /01/2015 )

số loại cây xanh

Về nơi sống điều kiện sống của cây

Sự phát triển của cây chuối, cây bàn

- Ích lợi của cây

và sự tàn phá cây ảnh hưởng đến môi trường

- Cách chăm sóc, bảo vệ cây cối

Thể dục

sáng

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…

chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều

2/Trọng động: tập với bài hát “Em yêu cây xanh”:

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay :Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)

- Bụng:Cúi gập người (4 lần 8n)

- Chân :Ngồi trên gót (2lần 8n)

- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )

3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng

- Quan sát: Câychuối

- Quan sát:Cây

xanh,

-ChơiTCVĐ:

Ném bóng vào rổ

-Chơi tự do

- Quan sát: cây

đu đủ

- Chơi TCVĐ Lánào cây ấy

-Chơi tự do

Hoạt

động học

Trườn kếthợp trèo quaghế dài 1,5m

x 30 cm

Cây xanh và môi trường

Vẽ cây bằng dấu vân tay

Truyện: cây tretrăm đốt

VTTTTC

“Em yêu cây xanh”

Chơi,

hoạt động

theo ý

Làm quen bài hát: Lá xanh

- Chơi với chữ cái b-d-đ; Đếm đến

9.Nhận biết nhóm đồ vật

Chơi trò chơi

“hãy làm theo yêu cầu của

Chơi gạch bỏ 1

số thức ăn

Trang 8

-Máy tính, máy há , băng đĩa nhạc về chủ điểm

-Vẽ, nặn, xé-cát dán, tô màu…các loại cây, quả

-Làm cây xanh bằng cành khô, giấy, báo, xốp, vỏ hạt dưa, dúm giấy,

- Hát vận động theo nhạc các bài hát: Lý cây xanh, em yêu cây xanh, vườn cây của ba…

Học tập -Tranh nối, vở toán, tranh

- Chơi với cát –nước

- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và ánh sáng

Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

Trang 9

Thứ 2, ngày 19 tháng 01 năm 2015PTVĐ:Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

- Trẻ rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo

- Trẻ tích cực tham gia vào vận động

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Chân :Ngồi trên gót (4 lần 8n)

- Bật : Chân trước ,chân sau (2 lần 8n )

nọ chân kia đén ghế trèo qua ghế phải áp sát ngực vào ghế ôm ngang ghế rồi mới đưa từng chân qua

- Cô mời trẻ làm mẫu lại

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ dạo vườn hoa kết hợp

đi, chạy khác nhau (khi đi kết hợp lấy tua)

Trang 10

3 Hồi tĩnh -Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

- Trẻ nói trọn câu, khả năng chú ý, quan sát, nghi nhớ và trả lời các câu hỏi

- Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Hình ảnh một số loại cây như: cây bàn, cây đước, cây xà cừ

- Hình ảnh tand phá cây của con người

- Đoạn phim tài liệu lũ lụt, xạt lở đất, Máy tính

2 Đồ dùng của cháu:

- 3 bức tranh về ích lợi của cây xanh

- Tranh nói về hành vi đúng sai con người đối với cây xanh

III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

trẻ1.Ổn định tổ

chức

2 Nội dung

chính

- Cô cháu cùng chơi trò chơi “ Gieo hạt”

+ Con vừa chơi trò chơi gì?

+ Hạt cho ta những gì?

Để biết được cây xanh cho ta những gì bây giờ

cô cháu mình cùng tìm hiểu

* Chơi “nhóm nào nhanh”

- Cô chia trẻ thành 3 nhóm về cùng thảo luậnbức tranh của mỗi nhóm sau đó cử 1 bạn trongđội lên nêu nội dung bức tranh

+ Tranh 1: Các bạn đang tập thể dục dưới bóngcây

+ Tranh 2: Mọi người đang nghỉ mát dưới bóngcây

+ Tranh 3: gỗ và sản phẩm từ gỗ

- Cô nói: điểm giống nhau của ba bức tranhđều nói về ích lợi của cây xanh đối với cuộcsống con người

- Cô đọc câu đố: “ Cây gì xòe tán lá tròn Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi Mùa đông gió bấc đầy trời

Khẳng khiu cành trụi lá rơi cây buồn”

Cây bàng

- Cô cho trẻ xem hình ảnh cây bàng + Cây bàng như thế nào? Cây bàng có ích lợigì?

- Cả lớp chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chia làm banhóm nhận tranhthảo luận

- Đại diện từng nhómlên nêu nội dungtranh

- Trẻ chú ý nghe

- Giải câu đố

Trang 11

- Cô nói: người ta trồng cây đước chống sạt

lở, xói mòn vùng ven biển là nơi các loàiđộng vật biển ẩn nấp

- Cô cho trẻ xem hình ảnh cây Xà cừ + Cây xà cừ có ích lợi gì cho chúng ta? ( cho

* Con người làm gì với cây xanh

- Cho trẻ xem hình ảnh chặt phá rừng, đốt rừng

+ Khi xem những hình trên con có nhận xét gi?

+ Nếu con thấy người thân của con làm vậy thì

con làm gi? Vì sao?

- Cho trẻ xem hình ảnh khói bụi, lũ lụt, sạt lởđất

+ Con thích mình sống trong môi trường nhưthế nào?

+ Để sống trong không khí trong lành không bị

ô nhiễm chúng ta phải làm gì?

- Cho trẻ xem hình ảnh chăm sóc cây, trồngcây

- Cô giáo dục trẻ cây xanh cho không khítrong lành, ngăn dòng nước lũ tràn về

*Chơi trò chơi“Đội nào nhanh”

- Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội đứng thành 2hàng dọc, khi có hiệu lệnh 2 bạn đầu hàng chạylên chọn tranh có hành vi đúng gắn vào bảngchạy về chạm tay bạn, bạn đó tiếp tục chạy lên

cứ như thế cho đến hết thời gian Đội nào chọnđược nhiều tranh đúng thì đội đó chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ hát và đi rangoài

Trang 12

Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015

LQTPVH :Truyện “ Cây tre trăm đốt”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên truyện và hiểu trình tự nội dung diễn biến câu chuyện “cây tre trăm đốt”:lão nhà giàu lừa anh nông dân làm ruộng cho ông, ông gả con gái, lừa anh chặc cây trẻtrăm đốt anh nông dân thật thà, chăm chỉ được ông tiên giúp và cưới được vợ

- Trẻ kể và diễn đạt lại nội dung câu chuyện cùng cô, trả lời trọn câu

- Trẻ biết sống phải thật thà, không lừa dối người khác

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô :

- Hình ảnh minh hoạ câu chuyện

2 Đồ dùng của trẻ :

- Tranh minh họa câu chuyện cho trẻ kể lại.

III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Cô nói “khắc xuất, khắc xuất”

- Cô yêu cầy trẻ nhập khắc nhiều hình thức: nắm tay, ôm lại …

- Cô giới thiệu câu chuyện “cây tre trăm đốt”

* Kể chuyện cây tre trăm đốt”

- Cô kể lần 1: kể diễn cảm

- Lần 2 kể kết hợp hình ảnh

+Câu chuyện có tên là gì?

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

* Trích dẫn, đàm thoại

“Ngày xưa …… lão nhà giàu cho cả làng ăn cổ”

+ Lão nhà giàu là người như thế nào?

+ Anh nông dân đã làm những việc gì cho lão nhà giàu?

+ Lão nhà giàu hứa với anh nông dân điều gì?

Ba năm trôi qua, lão nhà giàu không chiệu gả con gái cho anh nông dân

+Lão nhà giàu đã lừa anh như thế nào ?Chặt tre trăm đốt

“Trong khi lão nhà giàu ăn cổ…cháu hãy bó lại

+ Lão nhà giàu bị trừng trị như thế nào?

+Theo con con thích học tập ai trong câu chuyện ?vì sao ?

- Trẻ nắm tay lại

- Trẻ buôn tay ra

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe và trả lời

Trang 13

3 kết thúc.

 Giáo dục trẻ sống phải thật thà, không lừa dối người khác

Chơi: Đội nào kể hay

- Cách chơi: chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm đại diện lên chọn số phía sau số là bức tranh nói về nội dung câu chuyện, trẻ thảo luận và kể lại nội dung câu chuyện trong bức tranh mình mở được

Đội nào kể đúng và hay đội đó chiến thắng

- Các nhóm nhận xét

- chú ý nghe

- Trẻ hát kết thúc hoạtđộng

Trang 14

Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015 Tạo hình :Vẽ cây bằng dấu vân tay

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết vẽ cây bằng dấu vân tay

- Trẻ phối hợp các nét vẽ khéo léo, tô màu mịn không chườm ra ngoài

- Trẻ chăm sóc, bảo vệ cây; biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô :

- Hình ảnh các loại cây xanh

- Tranh vẽ cây bằng dấu gân tay:

2 Đồ dùng của trẻ : Vở tạo hình, màu tô, bút chì cho trẻ

III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

+ Cây xanh có lợi gì cho chúng ta?

+ Để cho cây xanh tươi tốt con làm gì?

- Cô giáo dục trẻ chăm sóc cây bảo vệ cây

Vẽ cây bằng dấu vân tay

*Quan sát tranh

- Tạo tình huống trời tối, trời sáng xuất hiện

tranh + Con có nhận xét gì về bức tranh này?

+ Hình dáng của cây như thế nào?

+ Cây được vẽ bằng gi?

- Cô vẽ mẫu: Cô dùng các đầu ngón tay nhún

vào màu, in dấu vân tay lên giấy làm thân cây,sau đó làm tán cây

- Cô cho vài trẻ nhắc lại

* Cô cho trẻ thực hành.

- Cô cho trẻ nhận đồ dùng về bàn thực hiện ( Côquan sát, gọi ý trẻ cách xếp bố cục, tư thếngồi…)

- Cô nhắc trẻ nhanh chóng hoàn thành sản phẩm

* Cô cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét

+ Con thấy sản phẩm nào đẹp nhất? vì sao?

- Cô nhận xét chung

- Vận động theo nhạc bài “Em yêu cây xanh”

- Trẻ thảo luận kể nhanh

- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

- Trẻ nghe và xem hình ảnh các bạn chăm sóc cây

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ nhắc lại-Trẻ thực hành vẽ

- Trẻ treo sản phẩm và nhận xét

- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ vận động cùng cô

Trang 15

Thứ sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2015

Âm nhạc : Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Em yêu cây xanh”,

NDKH :- Nghe hát “Vườn cây của ba”

- TCAN “ Nhảy theo giai điệu”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, nhớ tên tác giả

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát

- Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm được bài hát “ Em yêu cây xanh”

- Trẻ hứng thú nghe giáo viên hát và tham gia trò chơi

3 Thái độ:

- Trẻ yêu thích cây xanh, biết bảo vệ cây

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của giáo viên: Thanh gõ, máy

2 Đồ dùng của trẻ: thanh gõ,7vòng

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1 Ổn định

tổ chức

2 Nội dung

chính

- Cô cho trẻ chơi cây cao, cây thấp

+ Người ta trồng cây để làm gì?

- Giới thiệu các bài hát nói về các bạn rất thích trồng cây xanh, cây xanh cho

ta nhiều ích lợi

- Cô sướng âm “la” bài “Em yêu cây xanh” bài hát tên gì? nhạc sĩ nào sáng tác?

* Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Em yêu cây xanh”

- Mời trẻ cùng hát + Bạn nào thích hát bài hát này?

- Trẻ vỗ cùng cô hết bài

- Cô cho trẻ tập với cô dưới nhiều hình thức (Trong quá trình trẻ tập cô bao quát và sửa sai cho trẻ)

* Nghe hát “ Vườn cây của ba”

- Cô giới thiệu tên bài hát “Vườn cây

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ đoán bài hát, tên tác giả

- Cả lớp hát

- Nhóm hát

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ vỗ

- Trẻ vỗ theo tổ, nhóm,

cá nhân

- trẻ nghe cô hát

Trang 16

3 Kết thúc

của ba”

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1

- Cô mở nhạc minh hoa theo bài hát

+ Bài hát tên gì?

+ Bài hát nói về điều gì?

- Lần 3 cô khuyến khích trẻ vận động theo nhạc bài hát

*TC “Nhảy theo giai điệu ”

- Giới thiệu trò chơi Cách chơi: mời 8 cháu đi xung quanh vòng các bạn bên ngoài hát chậm thì

các bạn đi bình thường khi nghe hát nhanh thì chạy vào vòng, bạn nào chậmthì phạt hát một bài hát về chủ đề cây

- Cô tiến hành cho trẻ chơi

- Cô nhận xét chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhắc lại cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe cô nhận xét

Trang 17

Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015

Chơi, HĐTYT: Đếm đến 9.Nhận biết nhóm đồ vật có số

lượng 9 Nhận biết số 9

- Hình ảnh vườn cây có 8 cây, 7 quả , 8 bắp cải

- 9Cây, 9hoa, các chữ số 1-9 bảng cài

2 Đồ dùng của trẻ :

- 9Cây, 9 hoa, các chữ số 1-9, bảng cài (cho mỗi trẻ )

-Tranh 9 đối tượng : 9 củ cà rốt , 9 quả cam , 8 quả chuối

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: Ôn Nhận biết số lượng trong phạm vi 8

- Cô cho trẻ đọc và làm dáng bài thơ “Bắp cải xanh”

- Cô dẫn dắt trẻ đến vườn cây bạn Lan xem vườn nhà bạn có gì ?

- Cô cho đếm số cây, số quả , số rau nhà bạn Lan và đặt số tương ứng

Hoạt động 2:Tạo nhóm 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9.

Chơi :Gieo hạt –nảy mầm –ra hoa –kết trái

+ Cô yêu cầu trẻ xếp hết cây

+ Cô cho trẻ xếp 8 bông hoa sao cho mỗi cây mỗi boong hoa

+ Con có nhận xét gì về nhóm cây và nhóm hoa ? nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?

+ Để nhóm hoa bằng nhóm cây con phải làm gì ?

+Vậy 8 thêm 1 là mấy ?

- Cô giới thiệu số 9(trẻ đọc số )

- Cô hướng dẫn trẻ bớt đần số hoa cứ mỗi lần bớt đặt số tương ứng (sau đó đếm và cất dần số cây )

Hoạt động 3: luyện tập

*Cô chuẩn bị củ, quả có số lượng 8, 9

Mỗi trẻ có các chữ số 6,7,8,9 vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhóm có

Trang 18

Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2015

Chơi, HĐTYT: Chơi một số trò chơi với nhóm chữ b-d-đ

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết và phát âm được nhóm chữ b- d- đ

- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng và nhận dạng chữ caisb-d-đ qua trò chơi

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô:

- Hình ảnh và từ bánh chưng, bé dạo vườn đào

2 Đồ dùng của trẻ: Rổ, thẻ chữ cái b, d, đ, n, m cho mỗi trẻ

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

*Giới thiệu trò chơi : Ai nhanh mắt

Mỗi cháu có một rổ chữ ,cô yêu cầu trẻ chọn chữ cái nào thì trẻ chọn và phát âm lại chữ

đó

-Tổ chức cho trẻ chơi 2 ,3 lần

*Cô giới thiệu trò chơi “Phát hiện nhanh”

Trẻ đi quanh lớp hát các bài hát mùa xuân khi có hiệu lệnh của cô tìm chữ cái trẻ tìm quanh lớp chũ cái b,d,đ cô yêu cầu

Trang 19

TUẦN II :RAU(Từ ngày 26/ 01 đến ngày 30 /01/2015 )

số loại rau

Về nơi sống điều kiện sống của rau

Rau ăn lá,ăn

cả thân, ăn củ

- Ích lợi của các loại rau

- Cách chăm sóc,bảo vệ rau

Thể dục

sáng

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…

chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều

2/Trọng động: tập với bài hát “Em yêu cây xanh”:

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay :Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)

- Bụng:Cúi gập người (4 lần 8n)

- Chân :Ngồi trên gót (2lần 8n)

- Bật : Chân trước, chân sau (10 -12 lần )

3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng

-ChơiTCVĐ:

Cướp cờ-Chơi tự do

- Quan sát:

Cây bắp còi

-ChơiTCVĐ:

Lá nào cây ấy

-Quan sát:

Vườn rau

-ChơiTCVĐ:

Ném bóng vào rổ

-Chơi tự do

- ChơiTCDGChồng nụ chồng hoa

- Chơi TCVĐ

Lá nào cây ấy

-Chơi tự do

Hoạt

động học

Bật táchchân, khépchân qua 7 ô

Một số loại rau

Xé dán củquả

- Nhận biếtmối quan hệhơn kém về

số lượngtrong phạm

“Trang trí dĩadưa hấu”

Chơi với chữcái b-d-đ;

Thơ: raungót, rau đay

Giải câu đố:

Hoa, củ, quả

Chơi kể lại nội dung chuyện “cây tre trăm đốt”

Trang 20

-Máy tính, máy há , băng đĩa nhạc về chủ điểm

-Vẽ, nặn, xé-cát dán, tô màu…các loại cây, quả

-Làm cây xanh bằng cành khô, giấy, báo, xốp, vỏ hạt dưa, dúm giấy,

- Hát vận động theo nhạc các bài hát: Lý cây xanh, em yêu cây xanh, vườn cây của ba…

Học tập -Tranh nối, vở toán, tranh

- Chơi với cát –nước

- Làm thí nghiệm: Cây xanh cần nước và ánh sáng

Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

Trang 21

Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015

PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN

I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- Trẻ thực hiện được bài tập : Bật tách khép chân

- Trẻ có kỹ năng bật, định hướng trong không gian

- Giáo dục trẻ trật tự khi bật, không đùa nghịch, chờ tới lượt.

“Con cào cào”.

1 Bài tập phát triển chung :

- Tay : tay thay nhau quay dọc thân ( 4l

TTCB: đứng trước ô, 2 tay chống hông,

Trẻ khởi động

Tập BTPTC

Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ quan sát và lắng nghe

Trang 22

- Cho lớp thực hiện vài lượt.

( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ )

- Cho 2 tổ thi đua với nhau.

3 Trò chơi vận động: Chuyền quả Chia lớp thành 2 đội khi có hiệu lệnh thì

trẻ đầu tiên lấy quả chuyền cho bạ phía sau đến bạn cuối cùng thì bỏ vào rổ của đội mình Hết thời gian đội nào chuyển được nhiều quả hơn thi thắng.

- Cho trẻ tiến hành chơi.

- Kiểm tra kết quả trò chơi.

Hít thở nhẹ nhàng vài vòng.

Trẻ thực hiện Trẻ luyện tập

Trang 23

Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015 KHÁM PHÁ: Khám phá rau dền, rau muống, rau mồng tơi, rau ngót

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Trẻ quan sát, gọi tên, nhận biết đặc điểm nổi bật và công dụng của một số loại rau : Khám phá rau dền, rau muống, rau mồng tơi, rau ngót … biết lợi ích và tác dụng của chúng.

- Biết so sánh sự giống và khác nhau của chúng.

- Giáo dục trẻ biết trồng rau, chăm sóc và bảo vệ Ăn nhiều rau có lợi cho sức khỏe.

II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng của cô:

- Một số loại rau thật : Khám phá rau dền, rau muống, rau mồng tơi, rau ngót

- Các ô cửa có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, tam giác dán các số từ 1 đến 4.

- Chủ đề chơi hôm nay là 1 số loại rau.

- Hàng ngày các con được ăn những loại rau gì ?

- Ă rau cung cấp cho chúng ta chất gì ?

Ăn rau không chỉ giúp các con lớn nhanh và khỏe mạnh

mà còn rất thông minh nhanh hẹn khi tham gia vào các trò chơi.

Mở đầu trò chơi : Ô cửa bí mật.

- Các bé nhìn xem, các ô cửa có hình gì ?

- Trên ô cửa có các số thứ tự từ 1 đến 4 Bên trong ô cửa

là 1 điểu bí mật, để mở được các ô của này, các cháu phải trả lời câu hỏi của ban tổ chức.

* Rau dền :

- Đội xanh chọn ô cửa cho mình là số mấy ?

- Cô cho trẻ quan sát rau dền.

- Đội xanh có nhận xét gì về rau dền?

- Rau dền là loại rau ăn gì ?

- Trước khi ăn phải làm gì ? Chế biến được những món

ăn nào ?

* Rau muống :

- Đội tiếp theo chọn ô cửa

- Cháu biết gì về rau muống ?

- Chúng ta ăn phần nào của rau muống?

- Rau muống là thực phẩm giàu chất gì ? Chế biến được những món ăn nào ?

Trang 24

3 Kết thúc

* rau ngót :

- Các cháu có nhận xét gì về rau ngót ?

- Rau ngót là loại rau ăn gì ?

- Ích lợi của rau ngót ?

- Để có nhiều rau ăn chúng ta phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết trồng rau, chăm sóc và bảo vệ Ăn nhiều rau có lợi cho sức khỏe.

Chơi : “ Vận chuyển rau”

3 đội chơi Xanh, đỏ, vàng sẽ có những biểu tượng là Rau

ăn lá, rau ăn củ và rau ăn quả Mỗi đội chọn cho đội mình

1 biểu tượng Chọn rau theo đúng biểu tượng mà đội mình đã chọn.

- Trẻ so sánh

- Trẻ kể tên

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe và tiến hành chơi

Trang 25

Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2015

- Giấy vẽ, bút chì, bút màu, màu dạ.

- Máy , đoạn nhạc không lời.

- Các con vừa hát bài hát về con gì?

- Trong bài hát có gà mẹ, gà cha và gà con quây quần bên nhau thật hạnh phúc Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các cháu vẽ đàn gà.

* Quan sát tranh gợi ý.

+ Tranh 1: Đàn gà đi kiếm mồi.

- Cháu thấy gì ở trong tranh này?

- Những con gà trong tranh đang làm gì?

- Hai con gà con đang làm gì?

- Những con gà trong tranh được vẽ như thế nào?

- Cô sử dụng nét gì để vẽ?

Bức tranh cô vẽ đàn gà đang kiếm mồi, cô đã sử dụng các nét cong, xiên để vã những con gà với những

tư thế khác nhau.

+ Gà mẹ cặm cụi tìm mồi cho con.

+ Gà bố tìm giun mớm mồi cho con.

+ Gà con thì tranh nhau ăn.

- Các cháu sẽ đặt tên cho bức tranh đây là gì?

Trẻ hát và vận động Con gà

Trẻ trả lời

Đi ăn

Trẻ trả lời Trẻ nêu ý kiến

Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

Trẻ đặt tên

Trang 26

Cô đặt tên bức tranh: Gia đình gà đi

- Cô đã tô màu như thế nào?

- Cô đã sử dụng nhiều màu sắc khác

nhua để tô bức tranh cho sinh động.

- Chúng mình cùng đặt tên cho bức

tranh là Gà mẹ ấp trứng.

+ Xem tranh 3: Gà trống, gà mái,

gà con

- Những chú gà được vẽ như thế nào?

- Vì sao cũng là gà con những con này

thì nhỏ, con kia thì to?

- Các chú gà con ở gần mẹ đang nhìn

gà trống gáy được vẽ to hơn, các chú

gà con đang chạy đi chơi ở xa thì vẽ

nhỏ hơn.

Để vã được bức tranh có bố cục đẹp,

con gà trống đứng trên cây rơm cao vẽ

nhỏ, con gà mái đứng dưới đất gần vẽ

to hơn Các chi tiết như: ngôi nhà ở xa

vẽ nhỏ, cây ở gần vẽ to tạo cho bức

tranh cân đối Để bức tranh đẹp hơn

cô vẽ thêm nhà, cây, đống rơm, mặt

trời, mây cho bức tranh thêm sinh

- Trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ

- Cô bao quát lớp, động viên trẻ vẽ

đẹp, tô màu đều tay.

- Cô động viên sản phẩm chưa đẹp và

động viên lần sau cố gắng hơn.

* Giáo dục: trẻ biết yêu quý và bảo vệ

các con vật nuôi trong gia đình

- Cô nhận xét tuyên dương

Trẻ trả lời

Trẻ nêu ý kiến Không lem ra ngoài

Trẻ trả lời Vì con gà lớn, và gà con Trẻ lắng nghe

Trẻ nói ý định

Trẻ thực hiện

Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét

Lắng nghe cô

Lắng nghe

Trang 27

3 Kết thúc - Kết thúc hát Đàn gà con Trẻ hát

Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014 Chơi, hoạt động theo ý thích: Thơ: Mèo đi câu cá

I.Yêu cầu

+ Trẻ biết tên, và nôi dung bài thơ

+ Rèn cho đọc thơ diễn cảm

+ Trẻ biết yêu quý các con vật và chăm chỉ.

II Chuẩn bị

+ Tranh minh họa thơ

III.Tiến hành (Gợi ý1)

Hoạt động1

+ Nghe đọc thơ: Mèo đi câu cá

Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1-2 lần

Hỏi tên bài thơ, tên tác giả

Hoạt động2:

Trẻ đọc thơ

: Chia lớp thành 3 nhóm cùng luyện đọc thơ

Từng nhóm đứng dậy đọc thơ Nhóm nào đọc bài thơ mà không cần tới sự giúp đỡ nhiều thì thắng.

Trang 28

Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014

Hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ i-t-c

I.Yêu cầu

+ Trẻ biết chữ cái i-t-c

+ Trẻ kiên trì thực hiện công việc đến cùng

+ Trẻ thể hiện thích thú,

II Chuẩn bị

+ Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ

II.Tiến hành

Hoạt động1: Chơi trò chơi tìm chữ cái

Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.

Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng

Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm.

Hoạt động 2

Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ cái

Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn chữ cái có trong từ.

Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.

Hoạt động 3: kết thúc trò chơi: Tìm chữ cái Thu dọn đồ dùng

Ngày đăng: 28/07/2017, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w