tài liệu ôn tập sử 12 tham khảo
ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 – 2000) CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II (1945 – 1949) -o0o I HỘI NGHỊ IANTA (2.1945) 1) Hoàn cảnh Đầu 1945, CTTG II kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt trước cường quốc Đồng minh: + Nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Phân chia thành chiến thắng 11.2.1945, HN quốc tế họp IANTA (LX) với tham gia cường quốc: Mỹ (Ru-dơ-ven), Anh (Sớc-sin), LX (Xta-lin) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành TTTG 2) Nội dung (Những đònh cường quốc) Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức CNQP Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, LX tham chiến chống Nhật C.Á Thành lập tổ chức LHQ để trì hòa bình, an ninh giới Thỏa thuận việc đóng qn, giải giáp qn đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu châu Á: + Châu Âu: Liên Xơ: chiếm Đơng Đức, Đơng Âu; Mỹ, Anh, Pháp: chiếm Tây Đức, Tây Âu + Châu Á: LX: chiếm Bắc Tr.Tiên, Nam Xa-kha-lin, đảo thuộc quần đảo Cu-rin; Mỹ phương Tây: chiếm NB, Nam Triều Tiên, Đ.N.Á, N.Á, T.Á,… Giữ ngun trạng Mơng Cổ TQ cần trở thành quốc gia thống 3) Hệ đònh Hội nghò IANTA (Nhận xét, ảnh hưởng) Tuy thỏa thuận cường quốc thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng Xơ – Mỹ Trang _ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Những định hội nghị IANTA trở thành khn khổ TTTG mới, thường gọi “TT cực IANTA” LX Mỹ từ đồng minh chống PX đối đầu sau CTTGII Sự phân chia giới thành cực, phe XHCN TBCN LX Mỹ đứng đầu cực làm cho tình hình giới ngày căng thẳng Sự đối đầu Đơng – Tây khởi đầu CTL: Mỹ triển khai học thuyết Tru-man (3.1947), kế hoạch Mác-san (6.1947), thành lập NATO (1941) VASAVA (1949) đánh dấu xác lập cục diện cực, phe, CTL bao trùm tồn giới 4) Tại Hội nghò có liên quan đến hòa bình an ninh giới ? Là HN thực mục tiêu CT nước thành viên Nhằm tranh giành, phân chia thành CT chống PX, tương ứng với so sánh lực lượng, vị trí đóng góp nước 5) So sánh Trật tự cực IANTA Trật tự “Vécxai–Oasinhtơn” a Điểm chung: Do cường quốc thắng trận thiết lập, lợi ích chủ yếu thuộc nước b TT cực Ianta: cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh thống phân chia thành sau chiến thắng CT nổ sau TT Vécxai – Oasinhtơn hình thành Còn TT cực IANTA thiết lập với cực LX ln đấu tranh hồ bình TG Việc giải vấn đề CT, QS bồi thường CT nước chiến bại thoả đáng Trong hệ thống trước, nước bại trận bị giày xéo Cơ quan trì hồ bình, an ninh trật tự LHQ, tiến so với Hội Quốc Liên (chỉ phục vụ quyền lợi cho nước đế quốc thắng trận) “Cực” LX ln làm hậu thuẫn cho PTCMXHCN, CMGPDT nghiệp đấu tranh hồ bình, DC, tiến XH 6) Mối quan hệ Trật tự cực IANTA với nước châu Á a C.Âu: có phân chia cực rõ ràng, chặt chẽ: Đ.Âu ảnh hưởng LX – XHCN T.Âu ảnh hưởng Mĩ – TBCN b C.Á: bị “vi phạm” diễn ngày khác với đối đầu phe: TQ: Theo thoả thuận hội nghị IANTA: CP liên hiệp thành lập 7.1946 nội chiến bùng nổ Đ.N.Á, N.Á, T.Á: + Theo thoả thuận hội nghị IANTA: thuộc phạm vi ảnh hưởng P.Tây + Sau PX Nhật đầu hàng, nước ĐNÁ nhanh chóng dậy giành quyền, tun bố độc lập (Inđơnêxia, VN, Lào, ) + Làn sóng đấu tranh GPDT lan nhanh sang N.Á, T.Á, C.Phi, ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang + ĐNÁ kiên cường tiến hành KC chống TD tái XL Các nước ĐQ P.Tây cuối cơng nhận, trao trả độc lập + Giữa năm 50, Đ.N.Á N.Á giành lại độc lập chủ quyền dân tộc c Kết luận: Các nước C.Á khơng chấp nhận“phạm vi ảnh hưởng nước P Tây” PTGPDT làm suy yếu CNĐQTD P.Tây, xói mòn, sụp đổ TT cực IANTA Trong bối cảnh TG cực, số nước bị hút theo cực cực TTTG cực, chí chiến trường CT lạnh II LIÊN HỢP QUỐC 1) Sự thành lập 25.4 26.6.1945, Hội nghị quốc tế 50 nước họp San Francisco (Mỹ), thơng qua Hiến chương thành lập Liên hợp quốc 24.10.1945, Hiến chương thực có hiệu lực, trở thành “Ngày thành lập Liên Hợp Quốc” Trụ sở đặt NewYork (Mỹ) Hiện nay, có 193 thành viên 2) Mục đích Duy trì hòa bình an ninh giới Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc 3) Nguyên tắc hoạt động Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước Khơng can thiệp vào nội nước Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hòa bình Chung sống hòa bình trí cường quốc: LX, Mỹ, Anh, Pháp, TQ 4) Vai trò Là tổ chức quốc tế lớn nhất, hoạt động tồn diện tất lĩnh vực Là diễn đàn QT, vừa hợp tác, vừa đấu tranh trì hòa bình an ninh TG Giữ vai trò quan trọng giải tranh chấp, xung đột khu vực, thủ tiêu CNTD chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác QT: KT, VH, GD, YT,… quốc gia thành viên Giúp đỡ nước KT, VH, GD, YT,… Ngày có vai trò quan trọng việc giải vấn đề tồn cầu 5) Các quan Có quan chính: Đại hội đồng: Gồm tất nước thành viên, năm họp lần Trang _ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hòa bình an ninh giới, hoạt động theo ngun tắc trí cao UVTT Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc Ban thư ký: quan hành – tổ chức, đứng đầu Tổng thư ký Các tổ chức chun mơn khác: Hội đồng KT – XH, Tòa án quốc tế, Hội đồng quản thác,… 6) Khó khăn Khơng thành cơng việc giải xung đột kéo dài Trung Đơng, đặc biệt việc Ixraen cơng Li Băng Khơng ngăn ngừa việc Mĩ gây chiến tranh I-rắc… Thẩm quyền Đại hội đồng q so với quy mơ, tầm quan trọng Hoạt động giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế phụ thuộc lớn vào nước UVTT HĐBA 7) Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc 1945, CT.HCM đề cập đến việc ủng hộ Tun ngơn LHQ, gửi đơn xin gia nhập LHQ khơng chấp nhận 1977, Mĩ bình thường hố quan hệ với VN, chấp nhận VN gia nhập LHQ 9.1977, VN gia nhập Liên hiệp quốc, thành viên 149 LHQ 2007, Đại hội đồng LHQ bầu VN UVKTT HĐBA (2008 – 2009) Những việc làm LHQ giúp đỡ nhân dân VN: Chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, trồng rừng, cải cách hàng chính, giúp đỡ vùng bị thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS, VN đóng góp: phòng chống tham nhũng, an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, chương trình thiên niên kỉ LHQ, Quan hệ Việt Nam – LHQ ngày chặt chẽ, có hiệu 8) Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam FAO: Tổ chức Nơng lương Thế giới ICAO: Tổ chức Hàng khơng QT ILO: Tổ chức Lao động quốc tế IMF: Quỹ Tiền tệ Thế giới UPU: Tổ chức Bưu quốc tế UNFPA: Quĩ Dân số Thế giới UNDP: Chương trình phát triển LHQ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ WB: Ngân hàng giới WHO: Tổ chức Y tế giới UNESCO: Tổ chức Văn hóa – Giáo dục – Khoa Học LHQ, ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang CHƯƠNG II LIÊN XƠ (1945 – 1970) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) -o0o I LIÊN XƠ (1945 – 1970) 1) Hoàn cảnh Bị tổn thất nặng sau CTTGII: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy, 32000 xí nghiệp bị tàn phá, Bị Mỹ nước đế quốc bao vây kinh tế, lập trị Phải tự lực tự cường hồn thành thắng lợi kế hoạch năm khơi phục kinh tế, củng cố quốc phòng, xây dựng đất nước, giúp đỡ PTCMTG PTCM GPDT TG phát triển mạnh mẽ Hơn năm CT vệ quốc chống PX làm cho đất nước bị chậm lại 10 năm cơng phát triển kinh tế 2) Tại Liên Xô chòu tổn thất nặng nề sau chiến tranh ? LX tiến hành chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941 – 1945) góp phần to lớn vào chiến thắng chống CNPX, khơng chiến đấu cho mà hy sinh cho nghiệp GPDT TG Trong CTTG II (1939 – 1945), Đức Quốc xã tập trung lực lượng cơng LX vào vùng giàu có Anh, Mĩ, khơng thật tình giúp đỡ nhân dân LX chiến đấu chống CNPX Khi LX bắt đầu truy khích Đức, Anh – Mĩ chạy đua để tranh giành phạm vi ảnh hưởng 3) Thành tựu công khôi phục kinh tế (1945 – 1950) Hồn thành KH năm khơi phục KT (1945 – 1950) trước thời hạn tháng 1950, sản lượng cơng nghiệp tăng 73%, NN đạt mức trước chiến tranh 1949, chế tạo thành cơng bom ngun tử, phá vỡ độc quyền ngun tử Mỹ 4) Ý nghóa việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử Khẳng định tiến KHKT LX Phá độc quyền bom ngun tử Mỹ Khẳng định sức mạnh QS vũ khí ngun tử LX Chứng tỏ tính ưu việt CNXH Cổ vũ PT GPDT TG Trang _ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI 5) Thành tựu công xây dựng CSVC-KT CNXH (1950 – 1970) * LX tiến hành kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH đạt nhiều thành tựu to lớn: * Kinh tế: Cơng nghiệp: Giữa năm 70, cường quốc CN thứ TG, đầu CN vũ trụ, điện hạt nhân,… Nơng nghiệp: Sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%/năm * Khoa học – kỹ thuật: 1957, phóng vệ tinh nhân tạo Trái Đất 1961, phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ ngun chinh phục vũ trụ lồi người * Xã hội: Có nhiều biến đổi, CT ổn định Cơng nhân chiếm 55 % số lao động Trình độ học vấn nâng cao * Đối ngoại: Thực sách trì hòa bình, an ninh giới Ủng hộ PT GPDT TG, giúp đỡ nước XHCN * Qn sự: Đầu thập kỉ 70, đạt cân sức mạnh qn tiềm lực hạt nhân với Mỹ nước p.Tây, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu Mỹ 1972, chế tạo thành cơng tên lửa hạt nhân * Chính trị: Trong 30 năm đầu sau CT, CT ổn định, khối đồn kết ĐCS dân tộc Liên bang trì Các nhà lãnh đạo tiếp tục mắc phải sai lầm: chủ quan, nóng vội, thực chế độ bao cấp, thiếu dân chủ cơng xã hội Những sai lầm, thiếu sót nhiều phát diễn đấu tranh nội ĐC giới lãnh đạo Xơ Viết Do tin tưởng ủng hộ nhân dân, cơng xây dựng CNXH thời kì phát triển, khối đồn kết, thống tồn liên bang trì 6) Ý nghóa Liên Xô giới Củng cố tăng cường sức mạnh LX Nâng cao uy tín, vị LX trường quốc tế Trở thành đối trọng Mỹ, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu Mỹ đồng minh Chứng tỏ tính ưu việt CNXH Là nước XHCN lớn nhất, trụ cột hệ thống XHCN ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang Là chỗ dựa cho hòa bình cách mạng giới Là nguồn cổ cũ to lớn PTGPDTTG CMVN 7) Vai trò Liên Xô giới Là cường quốc CN, có vị trí quan trọng việc giải cơng việc quốc tế Đạt cân sức mạnh QS hạt nhân với Mỹ P.Tây, trở thành đối trọng Mỹ, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu Mỹ đồng minh Giúp đỡ nước XHCN cơng xây dựng CNXH, ủng hộ DT đấu tranh chống CNTD, giành độc lập dân tộc Đi đầu việc ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập, DC tiến XH LX đấu tranh khơng mệt mỏi cho hòa bình an ninh giới, chống sách gây chiến nước đế quốc Với tư cách nước sáng lập LHQ, LX đề sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững đề cao vai trò LHQ, củn cố hòa bình, độc lập, chủ quyền DT hợp tác QT 8) Sự giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam 1945 – 1954: Ủng hộ VN tinh thần VN chiến đấu vùng vây kẻ thù LX hậu phương QT 1954 – 1975: Viện trợ khơng hồn lại, đào tạo chun gia kĩ thuật Cầu Long Biên (Hà Nội), Bệnh viện Việt – Xơ, 1975 – 1991: Đào tạo chun gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xun Hợp tác xuất lao động, hàn gắn vết thương CT Thuỷ điện Hồ Bình; Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ, Ý nghĩa: Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ XD CNXH, giúp đỡ tinh thần QTVS Nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị KT đường VN CNH, HĐD DT VN khơng qn giúp đỡ chân tình LX VN Dù LS có qua đi, hơm mãi sau tình hữu nghị LX VN mà người VN cần phải giữ gìn phát huy Trang _ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI II SỰ TAN RÃ CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XƠ VÀ ĐƠNG ÂU (1989 – 1991) 1) Nguyên nhân Đường lối chủ quan, ý chí, chế quan liêu, thiếu cơng bằng, dân chủ, tham nhũng, đời sống nhân dân khó khăn,… làm nhân dân bất mãn Khơng bắt kịp bước phát triển khoa học – kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế – xã hội Khi tiến hành cải tổ phạm phải nhiều sai lầm Sự chống phá lực thù địch ngồi nước 2) Nhận xét Đây sụp đổ mơ hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn bước lùi tạm thời CNXH Sự tan rã gây hậu nặng nề, tổn thất vơ to lớn torng lịch sử PTCS PTCN quốc tế Hệ thống XHCN khơng tồn TT cực Ianta sụp đổ 3) Bài học kinh nghiệm Cần phải xây dựng CĐ CNXH khoa học đầy tính nhân văn, với chất CĐ này, phù hợp với hồn cảnh truyền thống QG Ln ln cảnh giác với âm mưu cuả ĐQ Phải ln nâng cao vai trò lãnh đạo ĐCS, 4) Sự sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu có phải cáo chung CNXH không ? Tuy thất bại nặng nề CNXH phạm vi tồn TG, dẫn đến hậu hệ thống XHCN khơng tồn bước lùi tạm thời mơ hình CNXH chưa khoa học Bởi lịch sử xã hội lồi người việc xác lập phương thức sản xuất tiên tiến chưa diễn nhanh chóng dễ dàng theo đường thẳng mà ln gặp khó khăn, trắc trở (VD: CM Pháp 1789 phải trải qua chế độ cộng hồ sau CNTB xác lập) 5) Thế hệ niên Việt Nam có suy nghó hành động trước biến động tình hình giới Sự thất bại CNXH LX Đơng Âu khơng làm giảm sút niềm tin ND vào nghiệp CM ĐCS lãnh đạo, xây dựng thành cơng CNXH với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, DC, văn minh Thế hệ trẻ vững tin đóng góp cho thành cơng Chúng ta tin lý tưởng CNXH tồn định chiến thắng ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang III LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 1) Tình hình kinh tế, trò, đối ngoại LBN quốc gia “kế tục” LX, “kế thừa” địa vị pháp lý Liên Xơ quan hệ quốc tế Kinh tế: + 1990 – 1995, KT khó khăn, khủng hoảng, tăng trưởng GDP số âm + 1996 – 2000, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng Chính trị: + 12.1993, Hiến pháp ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang + Từ 1992, tình hình CT khơng ổn định tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc, bật phong trào ly khai Tréc-ni-a Đối ngoại: mặt ngả phương Tây, mặt khác khơi phục phát triển mối quan hệ với châu Á (TQ, ẤĐ, ASEAN, ) Từ 2000, tình hình Nga có nhiều chuyển biến khả quan: KT hồi phục phát triển, CT – XH ổn định, vị quốc tế nâng cao Tuy nhiên, Nga phải đương đầu với nhiều thách thức để khơi phục giữ vững vị cường quốc 2) Vai trò Liên Ban Nga Là quốc gia “kế tục” LX Là UVTT HĐBA LHQ có quyền biểu phủ Ngày có vai trò quan trọng việc giải xung đột, CT TG Trang 10 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHƯƠNG III PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC (1945 – 2000) -o0o I NÉT CHUNG KHU VỰC ĐƠNG BẮC Á 1) Biến đổi kinh tế – trò khu vực Đông Bắc Á Là khu vực rộng lớn đơng dân giới CT: Trước CTTGII, bị thực dân nơ dịch (trừ Nhật Bản) Sau 1945 có nhiều biến chuyển: + TQ: 10.1949, CMTQ thắng lợi, CHNDTH đời Cuối thập niên 90, Hồng Kơng Ma Cao trở với Trung Quốc (trừ Đài Loan) + Bán đảo Triều Tiên: Sau CTTGII, bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc (8.1948) CHDCNH Triều Tiên (9.1948) Quan hệ nước đối đầu căng thẳng Sau CT Triều Tiên (1950 – 1953), vĩ tuyến 38 ranh giới phân chia hai nhà nước bán đảo Từ 2000, có cải thiện, kí hiệp định hòa bình, mở bước tiến trình thống bán đảo Triều Tiên KT: Sau CT chấm dứt, Đơng Bắc Á xây dựng phát triển kinh tế: + Gặp nhiều khó khăn hậu chế độ thuộc địa chiến tranh + Từ nửa sau TK XX, tăng trưởng nhanh chóng KT, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt + Có “con rồng châu Á” (Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan) + Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ giới, TTKT-TC TG + TQ có tăng trưởng nhanh cao giới, KT lớn TG 2) nh hưởng biến đổi quan hệ quốc tế Thắng lợi CMTQ đời nước CHNDTH (1949) làm cho phe XHCN mở rộng, tác động mạnh mẽ đến PTGPDTTG TQ trở thành UVTT HĐBA LHQ làm cân lực lượng phe TBCN XHCN, qua góp phần trì hòa bình, an ninh TG Cuộc nội chiến TQ CT Triều Tiên làm cho CTL đối đầu Đơng – Tây cực, phe hình thành sau CTTGII thêm mở rộng 3) nh hưởng đời nhà nước bán đảo Triều Tiên Là biểu đối đầu Đơng – Tây CTL Trang 48 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI II XU THẾ HỊA HỖN ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1) Biểu xu hòa hoãn Đông – Tây Đầu năm 70, xu hướng hòa hỗn Đơng – Tây xuất với thương lượng Xơ – Mỹ Bắt dằu từ mối quan hệ Xơ – Mỹ, sau mở rộng quan hệ Đơng – Tây, nước UVTT HĐBA LHQ 1972, Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức ký kết Bon làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng 1972, Xơ – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, đánh dấu hình thành cân qn vũ khí hạt nhân chiến lược hai cường quốc 1975, 35 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định quan hệ hợp tác nước, tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lục Từ 1985, ngun thủ Xơ – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – KHKT, trọng tâm thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang 2) Chiến tranh lạnh kết thúc 12/1989, Xơ – Mỹ tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh để ổn định củng cố vị * Ngun nhân: Cả hai nước q tốn “suy giảm” mạnh nhiều mặt chạy đua vũ trang kéo dài Nhật Bản, Tây Âu vươn lên, trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ LX lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Xơ –Mỹ khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị * Ý nghĩa: CTL chấm dứt mở chiều hướng giải hòa bình vụ tranh chấp, xung đột nhiều khu vực: Afganistan, Campuchia, Namibia… 3) nh hưởng kết thúc Chiến tranh lạnh Đầu năm 70, xu hướng hòa hỗn Đơng – Tây xuất với thương lượng Xơ – Mỹ 12.1989, Xơ – Mỹ tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh để ổn định củng cố vị Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh Liên Xơ Mỹ tạo nên chuyển biến quan trọng quan hệ quốc tế cục diện CT TG: + Quan hệ nước UVTT HĐBA chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thoả hiệp, hợp tác, giải tranh chấp xung đột quốc tế + Khối Vácsava tự giải thể nên khơng khối qn đối đầu ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang 49 + Các tranh chấp, xung đột khu vực chuyển dần sang giải đối thoại, hợp tác, thoả hiệp giải vụ xung đột khu vực Liên Xơ khơng can thiệp vào Đơng Âu, chấm dứt thực cam kết với nước XHCN Tuy vậy, tình trạng Chiến tranh lạnh thực kết thúc sau LX tan ra, TT cực khơng 4) Sự sụp đổ trật tự hai cực IANTA CNXH tan rã Đơng Âu Liên Xơ, khối Vácsava SEV giải thể Trật tự cực Ianta sụp đổ Một TTTG hình thành Sự tan rã LX, tạo cho Mỹ lợi tạm thời, Mỹ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” Mĩ Liên Xơ suy giảm vị trí kinh tế trị Mĩ đứng đầu giới kinh tế qn sự, so với Tây Âu Nhật Bản nhiều mặt Mĩ bị sút đứng hàng thứ hai Cả Liên Xơ Mĩ khơng đủ sức “bao cấp” trước, phải rút dần “có mặt” nhiều khu vực quan trọng giới… Đức Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ, đòi hỏi trở thành “hai cực nữa”, mối lo ngại cường quốc Mĩ, Liên Xơ, Anh, Pháp… Hòa bình giới củng cố nhiều khu vực giới khơng ổn định, nội chiến, xung đột qn kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á) Sang kỷ XXI, xu hòa bình, hợp tác phát triển xu QHQT 5) Nguyên nhân sụp đổ trật tự hai cực IANTA CTL kéo dài 40 năm làm cho hai nước bị suy giảm KT, vị trí quốc tế ngày bị giảm sút Liên Xơ suy yếu vì: + Phải từ bỏ đặc quyền vùng Đơng Bắc TQ, CMTQ thành cơng + Những biến động to lớn Liên Xơ, Đơng Âu 1988 – 1991 Phạm vi ảnh hưởng Mĩ bị thu hẹp vì: + CMTQ thắng lợi đập tan âm mưu khống chế nước Mỹ + PTGPDT Á, Phi, Mĩ Latinh thắng lợi, khơng theo khn khổ Ianta + Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ Cuộc CMKHKT giao lưu quốc tế ngày phát triển rộng rãi Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính tồn cầu đòi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác phát triển Trang 50 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI III THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1) Thế giới sau Chiến tranh lạnh 1989 1991, chế độ XHCN Liên Xơ Đơng Âu tan rã, liên minh KT, QS giải thể (1991) 1991, LX tan rã, hệ thống CNXH TG, trật tự cực Ianta sụp đổ, Mỹ “cực” lại Từ 1991, tình hình giới có nhiều thay đổi to lớn phức tạp, phát triển theo xu chính: + Trật tự cực Ianta sụp đổ Một TTTG hình thành theo xu hướng đa cực + Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển KT + Mỹ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” khơng thực + Sau CTL, nhiều khu vực giới khơng ổn định, nội chiến, xung đột qn kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á) Sang kỷ XXI, xu hòa bình, hợp tác phát triển xu QHQT Vụ khủng bố 11.9.2001 nước Mỹ đặt quốc gia, dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường, gây tác động to lớn, phức tạp với tình hình trị giới quan hệ quốc tế Ngày nay, quốc gia dân tộc vừa có thời phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với thách thức vơ gay gắt 2) Mỹ có thành công việc thiết lập trật tự giới đơn cực ? số cường quốc vươn lên cạnh tranh gay gắt với Mỹ mặt hình thành cực Nga với lớn mạnh dần hình thành cực với Mỹ Xu thế giới hướng tới “đa cực”, nhiều trung tâm 3) Mối quan hệ nước Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh Trong CTL: + Khối SEATO thành lập đối lập với KC chống Pháp VN, Lào, CPC + Mỹ thành lập QS số nước (Philippin, Thái Lan, ) để tiến hành CTXLVN làm cho quan hệ cácc nước căng thẳng Sau CTL: Quan hệ nước ĐD với ASEAN bứơc đầu cải thiện nhóm nước thiết lập quan hệ ngoại giao chuẩn bị tiền đề cho ASEAN mở rộng kết nạp nước thành viên 4) Thời thách thức nước ta sau Chiến tranh lạnh a Thời cơ: ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 51 TG hòa bình, ổn định tạo mơi trường thuận lợi, tập trung phát triển KT, XH Xu tập trung phát triển KT, tồn cầu hóa tạo hội thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam có điều kiện thuận lợi để mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu thành tựu KHCN nhằm xây dựng phát triển đất nước Sự ot QHQT đẩy mạnh hội nhập giới, nâng cao vị trường quốc tế b Thách thức: Nắm bắt thời cơ, tránh bỏ lỡ hội, tránh tụt hậu lệ thuộc Tiến hành cải cách KT, quản lý GQ, hành Cân đối hài hòa tăng trửơng KT cơng XH, giảm ôhn hóa giàu nghèo XH Đảm bảo độc lập tự do, sắc văn hố dân tộc 5) Chính sách Đảng Nhà nước sau Chiến tranh lạnh Thực sách đại đồn kết dân tộc Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Tăng cường quốc phòng,an ninh Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, chủ trương muốn bạn tất nước… ; mở cửa, mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế quốc tế,… 6) Vì quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại ? Đối đầu căng thẳng dẫn đến chiến tranh hạt nhận, khơng có người chiến thắng Trong thời đai ngày nay, nhiều vấn đề có tính chất tồn cầu đặt như: mơi trường, bệnh tật, xung đột, chiến tranh, cần phải hợp tác để giải Trang 52 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHƯƠNG VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỶ XX -o0o I CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ 1) Nguồn gốc đặc điểm CMKH – CN a Nguồn gốc: Do đòi hỏi sống sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người Do bùng nổ dân số, vơi cạn tài ngun thiên nhiên, nhu cầu chiến tranh… Cuộc CMKHKT I tiền đề thúc đẩy CMKHKT II CMKHCN bùng nổ b Đặc điểm: KHKT trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kỹ thuật, trước mở đường cho kỹ thuật Kỹ thuật lại trước mở đường cho sản xuất Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, nguồn gốc tiến kỹ thuật cơng nghệ c Giai đoạn: Từ năm 40 đến nửa đầu năm 70 Từ 1973 đến – CMKHCN: chủ yếu diễn CN, CMCN trở thành cốt lõi CMKHKT 2) Tác động CMKH – CN a Tích cực: Tăng suất lao động, nâng cao mức sống, chất lượng sống người Thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi đổi GDĐT Hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa b Tiêu cực: nhiễm mơi trường, tai nạn lao động giao thơng, dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sống hành tinh 3) Thành tựu chinh phục vũ trụ cường quốc đứng đầu giới a Thành tựu Liên Xơ: 1957, phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỷ ngun chinh phục vũ trụ cho lồi người ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 53 1961, phóng tàu Phương Đơng đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin l bay vòng quanh Trái Đất, trở thành nước chuyến bay dài ngày vũ trụ b Thành tựu Mĩ: 1969, tàu Apollo XI lần đưa người lên mặt trăng mở trang cho chinh phục vũ trụ c Thành tựu Trung Quốc: 2003, tàu Thần Châu V đưa nhà du hành Dương Lợi Vũ bay vào khơng gian, TQ trở thành quốc gia có tàu với người bay vào vũ trụ 4) nghóa cách mạnh khoa học công nghệ Là mốc đánh dấu lịch sử tiến hóa văn minh lồi người, đưa lồi người bước sang văn minh “văn minh hậu cơng nghiệp”, “văn minh trí tuệ” Mang lại tiến phi thường, kì diệu thay đổi to lớn sống người Con người thực bước nhảy vọt chưa có sản xuất suất lao động Mức sống chất lượng sống nâng cao 5) Vai trò cách mạng khoa học – kó thuật công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thực tế tiến kinh tế Mĩ, Nhật nhiều nước giới từ sau CTTGII đến chứng tỏ vị trí quan trọng khoa học kĩ thuật Trong cơng đại hố Việt Nam muốn thành cơng vai trò KHKT quan trọng có ý nghĩa định Là đường tắt đưa đất nước phát triển nhảy vọt, bắt kịp KT tiên tiến TG CMKHKT có vị trí then chốt q trình cải biến từ nước có kinh tế NN lạc hậu tới nước cơng – nơng nghiệp đại Mọi cố gắng mặt GD-ĐT, xây dựng CSVCKT, tiềm vốn, lao động, phát triển KT đối ngoại, nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh CMKHKT Thế hệ trẻ VN ngày phải khơng ngừng học tập, rèn luyện đạo đức, nâng cao hiểu biết KHKT đại, hồ vào với xu phát triển thời đại mà giữ gìn sắc dân tộc 6) Thời thách thức cách mạng khoa học – kó thuật với Việt Nam a Thời cơ: Thay đổi yếu tố sản xuất, lực lượng sản xuất, sản xuất khối lượng hàng hóa đồ sộ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Lao động người giải phóng, sâu vào nghiên cứu khoa học Đưa lồi người bước sang văn minh sau thời kì CNH Trang 54 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa… b Thách thức: Phải có khả tiếp thu, ứng dụng sáng tạo KHKT, bị tụt hậu, lệ thuộc Hứng chịu hậu nước phát triển, dây chuyền sản xuất cũ, kĩ thuật lạc hậu, cơng nghệ lạc hậu, chất độc hại Tình trạng chảy máu “chất xám” Con người khai thác thiên nhiên cách “tàn nhẫn” Xuất vũ khí hủy diệt, nạn nhiểm mơi sinh, bệnh tật, c Thái độ: Khơng ngừng học tập, rèn luyện đạo đức Nâng cao hiểu biết KHKT đại Hồ vào với xu phát triển thời đại mà giữ gìn sắc dân tộc II XU THẾ TỒN CẦU HĨA 1) Bản chất – biểu xu toàn cầu hóa a Bản chất: Là hệ CMKHKT Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới b Biểu hiện: Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần) Sự phát triển tác động to lớn cơng ty xun quốc gia (Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại tồn cầu) Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn (nhất cơng ty KHKT) Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) Là xu khách quan khơng thể đảo ngược 2) Toàn cầu hóa – xu khách quan đảo ngược TCH khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, mà xu phát triển khách quan, thực tế khơng thể đảo ngược Là hệ CMKHKT ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 55 Dưới tác động CMKHCN, lực lượng SX phát triển mạnh mẽ, tạo thay đổi lớn KT, XH, hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa, làm tăng tính phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc, Hành loại vấn đề: gia tăng DS, ƠNMT, biến đổi khí hậu, bệnh tật, vũ khí hủy diệt, đòi hỏi nảy sinh nhu cuầ hội nhập quốc tế QG 3) nh hưởng xu toàn cầu hóa a Tích cực: Thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao Làm chuyển biến cấu kinh tế, gia tăng tốc độ tăng trưởng hiệu KT b Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm bất cơng xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo Làm cho mặt sống người an tồn Tạo nguy đánh sắc dân tộc độc lập tự chủ quốc gia Tồn cầu hóa vừa thời cơ, hội lớn cho nước phát triển mạnh, đồng thời tạo thách thức lớn nước phát triển, có Việt Nam, bỏ lỡ thời tụt hậu nguy hiểm 4) Tác động xu toàn cầu hóa đối vơiù Việt Nam a Thời cơ: Tạo điều kiện hợp tác, tham gia liên minh KT, tiếp thu thành tựu KHCN, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lý, b Thách thức: Phải cố gắng lớn cạnh tranh KT, bỏ lỡ hội bị tụt hậu, phải giữ vững sắc dân tộc độc lập tự quốc gia, hòa nhập khơng hào tan, c Là cơng dân tương lai: Cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt làm chủ CN chìa khố cho phát triển KT, đem lại hiệu cao cho sống Học tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi tiến KHKT Trở thành người đào tạo có chất lượng, đáp ứng u cầu cơng CNHHĐD đất nước,… 5) Tại nói hòa bình, ổn đònh hợp tác phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc ? a Thời cơ: Tạo mơi trường hòa bình để phát triển KT, KHCN, VH, GD, Thuận lợi xây dựng phát triển đất nước, tăng cường hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực Tiếp thu tiến KHKT khai thác nguồn đầu tư nước ngồi, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Trang 56 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI b Thách thức: Phần lớn nước phát triển có điểm xuất phát thấp Sự cạnh tranh liệt, sử dụng có hiệu nguồn vốn Vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc kết hợp hài hòa truyền thống đại … Nếu khơng nắm bắt thời tụt hậu so với dân tộc khác Nếu nắm bắt thời khơng có đường lối, sách đắn, phù hợp đánh sắc văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc có sách, đường lối phù hợp để phát triển KT – XH đất nước giữ sắc văn hóa DT ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 57 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945 – 2000) o0o- Giai đoạn lịch sử giới từ sau CTTGII đến 2000 dài nửa kỉ giai đoạn diễn với bao kiện to lớn, phức tạp đảo lộn bất ngờ Đặc điểm bao trùm giai đoạn lịch sử TG chia thành phe: TBCN XHCN, hai siêu cường Xơ – Mỹ đứng đầu phe Hai siêu cường tình trạng đối đầu, CTL căng thẳng, liệt Trong giai đoạn này, mục tiêu đấu tranh lực lượng xhcn lực lượng CM, DC tiến hòa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội 1) Nội dung chủ yếu lòch sử giới đại (1945 – 2000) Sự xác lập trật tự hai cực Ianta Xơ – Mỹ đứng đầu chi phối trị giới CNXH vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới Sự phát triển mạnh phong trào GPDT Á, Phi, Mỹ La-tinh Các nước tích cực tham gia giữ vai trò quan trọng đời sống trị giới, góp phần làm thay đổi hệ thống giới Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến: Mỹ vươn lên nước đế quốc giàu mạnh, mưu đồ làm bá chủ giới, chịu nhiều thất bại Nhờ có tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế nước tư tăng trưởng liên tục, Nhật, Đức, hình thành trung tâm kinh tế lớn giới (EU) Dưới tác động cách mạng khoa học- kỹ thuật, phát triển mạnh lực lượng sản xuất, dẫn đến liên kết kinh tế khu vực (EU) Mỹ, EU Nhật Bản ba trung tâm kinh tế lớn giới Nổi bật đối đầu hai siêu cường dẫn đến tình trạng ”Chiến tranh lạnh” kéo dài nhiều thập kỷ Ở nhiều nơi diễn chiến tranh cục (Đơng Nam Á, Trung Đơng) Chiến tranh lạnh chấm dứt, chuyển sang xu hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển, nhiên xung đột sắc tộc, tơn giáo, tranh chấp lãnh thổ Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, khoa học – cơng nghệ, xu tồn cầu hóa lan nhanh tồn giới, đòi hỏi quốc gia phải có lời giải đáp, thích ứng để kịp thời, khơn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ hội tụt hậu 2) Xu phát triển giới Các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm mở rộng hợp tác Trang 58 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm bật là: mâu thuẫn hài hòa, cạnh tranh hợp tác, tiếp xúc kiềm chế… Ở nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến xung đột, giới bị đe dọa chủ nghĩa ly khai, khủng bố Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu Các quốc gia dân tộc đứng trước thời thuận lợi thách thức gay gắt để vươn lên 3) Các giai đoạn lòch sử giới đại Giai đoạn Từ 1945 – nửa đầu năm 70 TT cực IANTA xác lập Xơ Mĩ đứng đầu cực CNXH trở thành hệ thống TG Cao trào GPDT dâng cao mạnh mẽ Á, Phi MLT Mĩ đứng đầu phe TBCN theo đuổi mưu đồ bá chủ TG Nền KTTB tăng trưởng liên tục Xuất trung tâm KT – tài Cuộc CMKH – KT lan nhanh tồn TG, đưa lại tiến phi thường Giai đoạn Từ nửa sau năm 70 – 1991 Trật tự cực IANTA sụp đổ CNXH khủng hoảng trầm trọng sụp đổ Một số nước thuộc giới III lâm vào khủng hoảng CM KH – KT phát triển sang giai đoạn Giai đoạn Từ sau 1991 đến Tiếp diễn mục tiêu: Hồ bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội Xu chung đa cực, nhiều trung tâm Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển Tồn cầu hóa trở thành xu mạnh mẽ Nhiều khu vực bùng nổ nội chiến, xung đột qn sự, chủ nghĩa khủng bố… nhân tố gây ổn định… 4) Phân tích kiện tác động mạnh mẽ lòch sử giới Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa: Các nước DCND Đ.Âu thành lập, hệ thống XHCN hình thành phát triển Việc xây dựng CNXH đạt nhiều thành tựu Thắng lợi CMTQ (1946 – 1949) việc thành lập nước CHNDTH… Phân tích ảnh hưởng: CNXH hình thành hệ thống giới, có ảnh hưởng ngày rộng lớn (những thiếu sót, khuyết điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội, dẫn tới hậu ? ) Hội nghị Ianta việc hình thành trật tự giới mới: Hội nghị Ianta (2 – 1945), nước Đồng minh thắng trận, chủ yếu cường quốc Mĩ Liên Xơ thiết lập trật tự TG theo khn khổ thoả thuận Ianta… (Nội dung ?) ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _Trang 59 Phân tích ảnh hưởng: Chiến tranh lạnh đối đầu hai khối Đơng – Tây Phong trào đấu tranh GPDT châu Á, Phi Mĩ La-tinh: Nêu nét khái qt nước châu Á, châu Phi Mĩ Latinh trước chiến tranh …,sau chiến tranh đến (giành độc lập đạt nhiều thành tựu xây dựng kinh tế, xã hội) Phân tích ảnh hưởng: Kết thúc thời kỳ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ giới…, khoảng cách phát triển nước phát triển phát triển ngày thu hẹp… Sự sụp đổ hệ thống XHCN Đơng Âu tan rã Liên Xơ: 1989 – 1991, khủng hoảng chủ nghĩa xã hội nước Đơng Âu, chủ nghĩa xã hội sụp đổ Sự tan vỡ Nhà nước Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết… Phân tích tác động: Bộ mặt giới thay đổi, khu vực ảnh hưởng CNXH bị thu hẹp, CNXH tồn định thắng lợi Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2: Sau CTTG II, CMKHKT lần bắt đầu thời gian ngắn đạt nhiều thành tựu quan trọng Phân tích tác động:… Song CMKHKT khơng thể thay cho CMXH để thủ tiêu giai cấp bóc lột, xây dựng XH cơng bằng, văn minh 5) nh hửơng kiện lớn lòch sử giới chủ trương đổi nước ta a Đặt vấn đề: Trình bày hồn cảnh cơng đổi b Sự kiện lớn có ảnh hưởng đến chủ trương đổi mới: Cơng cải cách mở cửa Trung Quốc: theo hướng kinh tế thị trường từ 1978 Đạt nhiều thành tựu, Đảng Chính phủ VN quan tâm (do có nhiều tương đồng VH KT – XH, quan hệ Việt – Trung căng thẳng, chưa bình thường hố) Cơng cải tổ Liên Xơ: khích lệ tâm đổi Nhưng sụp đổ CNXH LX Đ.Âu để lại nhiều học kinh nghiệm đường cải tổ, vai trò ĐCS, quan hệ KT – CT q trình cải tổ… Thành cơng NICs: nhiều học kinh nghiệm cách thức, đường phát triển nước vốn xuất phát từ KT NN cổ truyền, có quan hệ XH theo kiểu Á Đơng Xu hợp tác cạnh tranh: buộc quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế khép kín Việt Nam phải định hướng lại tư phát triển c Kết luận: Trang 60 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Chủ trương Đổi Việt Nam đòi hỏi thiết sống, gặp gỡ động, sáng tạo quần chúng với nhạy cảm, sáng suốt lãnh đạo Những biến đổi quan trọng tình hình giới năm 1980 ảnh hưởng lớn đến chủ trương đổi nước ta, đồng thời gợi học kinh nghiệm mà nước ta tham khảo mức độ khác ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 61 ĐỌC THÊM 1) Hiệp đinh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Là hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Úc, Brunây, Chilê, Malayxia, Mexicơ, New Zealand, Canada, Pêru, Singapo, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản) Mục tiêu: xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ nước thành viên Ngồi ra, thống nhiều luật lệ, quy tắc chung: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an tồn lao động,… Cơ hội: Nắm bắt tận dụng tốt hội Có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Có hội đàm phán để Hoa Kỳ mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Góp phần thúc đẩy đầu tư Hoa Kỳ nước vào Việt Nam, Thách thức: Các doanh nghiệp VN vốn yếu, khả quản lý nhiều bất cập Hệ xã hội tiêu cực: tình trạng phá sản thất nghiệp doanh nghiệp, mơi trường lao động VN, Điều chỉnh, sửa đổi nhiều quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ… 2) Cộng đồng Kinh tế ASEAN Mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên ngồi 2015 cột mốc quan trọng ASEAN biến khu vực trở thành thị trường thống với chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nguồn nhân lực có tay nghề cao Cơ hội: Doanh nghiệp VN hưởng lợi từ việc khơng phải chịu thuế nhập thị trường ASEAN VN có thêm nhiều hội thâm nhập thị trường rộng lớn nay, khơng hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung thị trường mà ASEAN có FTA Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Trang 62 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Cơ hội thu hút đầu tư,, đặc biệt đầu tư nước ngồi nhà đầu tư đến từ nước Đơng Nam Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Năng lực sản xuất tính cạnh tranh doanh nghiệp tăng cường củng cố Qua đó, có hội hợp tác, chuyển giao cơng nghệ nâng cao khả sản xuất, vị khả cạnh tranh doanh nghiệp, 3) Vấn đề tranh chấp giải pháp hòa bình biển Đông Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình là: Khơng sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực, dùng biện pháp hòa bình, ngoại giao đấu tranh pháp lý, đàm phán thương lượng Liên hệ việc giải vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay: Các diễn biến phức tạp diễn Biển Đơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hòa bình, ơn định an tồn hàng hải khu vực Đây vấn đề thuộc quan tâm chung ASEAN cần phải đồn kết, có tiếng nói, thể vai trò trách nhiệm hòa bình, an ninh khu vực Quan điểm VN ASEAN torng việc giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình, sở luật pháp quốc tế Hiến chương LHQ ASEAN TQ cần nổ lực đạt Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đơng (COC) Việc TQ hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981 đưa nhiều tàu hộ tống, bảo vệ vào sâu vùng đặt quyền kinh tế thềm lục địa VN, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Cơng ước LHQ Luật Biển 1982 (UNCLOS), ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định an nih, an tồn hàng hải Biển Đơng VN kiên phản đối hành động gây hấn, đam húc, dùng vòi rồng phun nước làm hư hại tàu kiểm như, cảnh sát biển nhiều tàu cá VN, u cầu TQ rút giàn khoan tàu bảo vệ khỏi vùng biển VN VN coi trọng quan hệ hữu nghị, hợp tác với TQ kiên bảo vệ chủ quyền thiêng liêng vùng biển biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế VN cần pháp huy sức mạnh tồn DT tranh thủ ủng hộ quốc tế ... nước XHCN Đông Âu có phải cáo chung CNXH không ? Tuy thất bại nặng nề CNXH phạm vi tồn TG, dẫn đến hậu hệ thống XHCN khơng tồn bước lùi tạm thời mơ hình CNXH chưa khoa học Bởi lịch sử xã hội... tính ưu việt CNXH Cổ vũ PT GPDT TG Trang _ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI 5) Thành tựu công xây dựng CSVC-KT CNXH (1950 – 1970) * LX tiến hành kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng... PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHƯƠNG III PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC (1945 – 2000) -o0o I NÉT CHUNG KHU VỰC ĐƠNG BẮC Á 1) Biến đổi kinh tế – trò khu vực Đông Bắc Á Là khu vực rộng