1) Thế giới sau Chiến tranh lạnh.
1989 1991, chế độ XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu tan rã, các liên minh KT, QS giải thể (1991).
1991, LX tan rã, hệ thống CNXH trên TG, trật tự 2 cực Ianta sụp đổ, Mỹ là “cực” duy nhất cịn lại.
Từ 1991, tình hình thế giới cĩ nhiều thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo xu thế chính:
+ Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ. Một TTTG đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực.
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển KT. + Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” nhưng khơng thực hiện được.
+ Sau CTL, nhiều khu vực thế giới khơng ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).
Sang thế kỷ XXI, xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chính trong QHQT.
Vụ khủng bố 11.9.2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khĩ lường, gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.
Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa cĩ những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với những thách thức vơ cùng gay gắt.
2) Mỹ cĩ thành cơng trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực ?
1 số cường quốc đang vươn lên cạnh tranh gay gắt với Mỹ về mọi mặt và hình thành những cực mới.
Nga với sự lớn mạnh đã dần hình thành 1 cực mới với Mỹ.
Xu thế thế giới đang hướng tới là “đa cực”, nhiều trung tâm.
3) Mối quan hệ các nước Đơng Nam Á trong và sau Chiến tranh lạnh.
Trong CTL:
+ Khối SEATO thành lập đối lập với cuộc KC chống Pháp của VN, Lào, CPC. + Mỹ thành lập căn cứ QS ở 1 số nước (Philippin, Thái Lan,...) để tiến hành CTXLVN làm cho quan hệ cácc nước căng thẳng.
Sau CTL: Quan hệ giữa các nước ĐD với ASEAN bứơc đầu được cải thiện. 2 nhĩm nước thiết lập quan hệ ngoại giao và chuẩn bị những tiền đề cho ASEAN mở rộng kết nạp các nước thành viên.
4) Thời cơ và thách thức đối với nước ta sau Chiến tranh lạnh.
TG hịa bình, ổn định tạo mơi trường thuận lợi, cĩ thể tập trung phát triển KT, XH.
Xu thế tập trung phát triển KT, tồn cầu hĩa đã tạo cơ hội thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh CNH, HĐH.
Việt Nam cĩ điều kiện thuận lợi để mở rộng tăng cường sự hợp tác quốc tế, tiếp thu những thành tựu KHCN nhằm xây dựng và phát triển đất nước.
Sự ot các QHQT đã đẩy mạnh hội nhập thế giới, nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế...
b. Thách thức:
Nắm bắt thời cơ, tránh bỏ lỡ cơ hội, tránh tụt hậu và lệ thuộc...
Tiến hành cải cách KT, quản lý GQ, hành chính.
Cân đối hài hịa tăng trửơng KT và cơng bằng XH, giảm sự ơhn hĩa giàu nghèo trong XH.
Đảm bảo độc lập tự do, bản sắc văn hố dân tộc.
5) Chính sách của Đảng và Nhà nước sau Chiến tranh lạnh.
Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc.
Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Tăng cường quốc phịng,an ninh.
Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước.
Đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác, chủ trương muốn là bạn của tất cả các nước… ; mở cửa, mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế quốc tế,…
6) Vì sao quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại ?
Đối đầu căng thẳng sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh hạt nhận, sẽ khơng cĩ người chiến thắng.
Trong thời đai ngày nay, nhiều vấn đề cĩ tính chất tồn cầu được đặt ra như: mơi trường, bệnh tật, xung đột, chiến tranh,... cần phải hợp tác để cùng nhau giải quyết.
CHƯƠNG VI.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỶ XX. VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỶ XX.
---o0o---