CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập sử 12 (Trang 52 - 54)

1) Nguồn gốc và đặc điểm cuộc CMKH – CN.

a. Nguồn gốc:

 Do địi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

 Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

 Cuộc CMKHKT I là tiền đề thúc đẩy CMKHKT II và CMKHCN bùng nổ.

b. Đặc điểm:

 KHKT trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

 Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

 Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.

 Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

 Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ.

c. Giai đoạn:

 Từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70.

 Từ 1973 đến nay – CMKHCN: chủ yếu diễn ra về CN, CMCN trở thành cốt lõi của cuộc CMKHKT

2) Tác động của cuộc CMKH – CN.

a. Tích cực:

 Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống con người.

 Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, địi hỏi đổi mới GDĐT.

 Hình thành 1 thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hĩa.

b. Tiêu cực: ơ nhiễm mơi trường, tai nạn lao động và giao thơng, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống trên hành tinh. bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống trên hành tinh.

3) Thành tựu chinh phục vũ trụ của 3 cường quốc đứng đầu trên thế giới.

a. Thành tựu của Liên Xơ:

 1957, phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho lồi người.

 1961, phĩng con tàu Phương Đơng đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin l bay vịng quanh Trái Đất, trở thành nước đầu tiên về những chuyến bay dài ngày trên vũ trụ.

b. Thành tựu của Mĩ:

1969, tàu Apollo XI lần đầu tiên đưa con người lên mặt trăng mở ra trang mới cho chinh phục vũ trụ.

c. Thành tựu của Trung Quốc:

2003, tàu Thần Châu V đã đưa nhà du hành Dương Lợi Vũ bay vào khơng gian, TQ trở thành quốc gia 3 cĩ tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.

4) Yù nghĩa cuộc cách mạnh khoa học cơng nghệ.

 Là mốc đánh dấu trong lịch sử tiến hĩa của văn minh lồi người, đưa lồi người bước sang một nền văn minh mới  “văn minh hậu cơng nghiệp”, “văn minh trí tuệ”.

 Mang lại những tiến bộ phi thường, kì diệu và thay đổi to lớn trong cuộc sống con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng cĩ về sản xuất và năng suất lao động.

 Mức sống và chất lượng cuộc sống được nâng cao.

5) Vai trị cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Việt Nam. hiện đại hĩa Việt Nam.

 Thực tế sự tiến bộ của nền kinh tế Mĩ, Nhật và nhiều nước trên thế giới từ sau CTTGII đến nay đã chứng tỏ vị trí quan trọng của khoa học kĩ thuật.

 Trong cơng cuộc hiện đại hố ở Việt Nam hiện nay muốn thành cơng thì vai trị của KHKT là cực kì quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định. Là con đường tắt đưa đất nước phát triển nhảy vọt, bắt kịp nền KT tiên tiến TG.

 CMKHKT cĩ vị trí then chốt trong quá trình cải biến từ một nước cĩ nền kinh tế NN lạc hậu đi tới một nước cơng – nơng nghiệp hiện đại. Mọi cố gắng về các mặt GD-ĐT, xây dựng CSVCKT, tiềm năng về vốn, lao động, phát triển KT đối ngoại,... cũng nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh CMKHKT.

 Thế hệ trẻ VN ngày nay phải khơng ngừng học tập, rèn luyện đạo đức, nâng cao những hiểu biết về KHKT hiện đại, hồ mình vào với xu thế phát triển của thời đại mà vẫn giữ gìn được bản sắc dân tộc.

6) Thời cơ và thách thức của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật với Việt Nam.

a. Thời cơ:

 Thay đổi cơ bản các yếu tố sản xuất, lực lượng sản xuất, sản xuất khối lượng hàng hĩa đồ sộ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.

 Lao động con người được giải phĩng, đi sâu vào nghiên cứu khoa học.

 Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những địi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hĩa…

b. Thách thức:

 Phải cĩ khả năng tiếp thu, ứng dụng sáng tạo KHKT, nếu sẽ bị tụt hậu, lệ thuộc.

 Hứng chịu hậu quả của các nước phát triển, đĩ là những dây chuyền sản xuất cũ, kĩ thuật lạc hậu, cơng nghệ lạc hậu, chất độc hại.

 Tình trạng chảy máu “chất xám”.

 Con người khai thác thiên nhiên một cách “tàn nhẫn”.

 Xuất hiện vũ khí hủy diệt, nạn ơ nhiểm mơi sinh, bệnh tật,...

c.Thái độ:

 Khơng ngừng học tập, rèn luyện đạo đức.

 Nâng cao những hiểu biết về KHKT hiện đại.

 Hồ mình vào với xu thế phát triển của thời đại mà vẫn giữ gìn được bản sắc dân tộc...

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập sử 12 (Trang 52 - 54)