VII. KHU VỰC MỸ LATINH.
c. Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ.
1951, ký Hiệp ước hịa bình, chấm dứt việc chiếm đĩng của Đồng minh.
1951, ký Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật, nhận viện trợ, cho Mỹ đĩng quân và xây dựng căn cứ quân sự.
2) Nhật Bản (1952 – 1973).
a. KT:
1952 – 1960, KT phát triển nhanh.1960 – 1973, phát triển “thần kỳ”.
KT tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên hàng thứ 2 TGTB sau Mỹ.
Đầu những năm 70, Nhật trở thành 1 trong 3 TTKT – tài chính thế giới.
b. KH – KT:
Coi trọng giáo dục và KHKT, mua bằng phát minh sáng chế
Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng với các sản phẩm nổi tiếng: tivi, tủ lạnh, ơtơ,... đĩng tàu, xây đường hầm, cầu đường bộ,…
* Nguyên nhân phát triển:
1. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. 2. Vai trị lãnh đạo, quản lý cĩ hiệu quả của Nhà nước.
3. Các cơng ty Nhật năng động, cĩ tầm nhìn xa, quản lý tốt nên cĩ tiềm lực và cạnh tranh cao.
4. Áp dụng thành tựu KHKT hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
5. Chi phí quốc phịng thấp, tập trung đầu tư cho kinh tế.
6. Tận dụng tốt yếu tố bên ngồi để phát triển (viện trợ Mỹ, CT Triều Tiên, VN,…)
* Nguyên nhân quan trọng:
Là tận dụng được thành tựu của KHKT.
Hết sức coi trọng KHKT, vừa mua phát minh nước ngồi, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.
Chú trọng cải cách giáo dục để giữ vững bản sắc dân tộc, đào tạo con người cĩ năng lực và ý chí vươn lên để thích nghi với sự biến đổi của TG.
* Hạn chế:
1. Lãnh thổ hẹp, dân đơng, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngồi.
2. Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa cơng – nơng nghiệp mất cân đối. 3. Sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc… 4. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn trong nền kinh tế TBCN. 5. Sự già hĩa dân số.
c. Đối ngoại:
Liên minh chặt chẽ với Mỹ, gia hạn vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật.
1956, bình thường hĩa quan hệ với LX, là thành viên LHQ.