MÂU THUẪN ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập sử 12 (Trang 46 - 48)

VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH.

1) Nguồn gốc mâu thuẫn Đơng – Tây.

 Sau CTTGII, quan hệ Xơ – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và đi tới tình trạng “chiến tranh lạnh”.

 Mâu thuẫn Đơng – Tây là mâu thuẫn giữa LX và Mỹ, phe TBCN và XHCN.

* Nguyên nhân:

 Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa 2 siêu cường Xơ – Mỹ.

LX: chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh PTCMTG.

Mỹ:

+ Chống phá Liên Xơ và XHCN, chống PTCM, mưu đồ làm bá chủ thế giới. + Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của LX và Đơng Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới.

+ Sau CTTG II, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình cĩ quyền lãnh đạo thế giới.

2) Mối quan hệ Xơ – Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

 Trong CTTGII, LX và Mỹ là đồng minh chống PX.

 Sau CTTGII, Mỹ và LX đối đầu tiến tới CTL...

 Cả 2 đều muốn khẳng định ưu thế và vươn lên đứng đầu thế giới.

3) Vì sao quan hệ các nước sau CTTGII gay gắt hơn sau CTTGI ?

 Sau CTTG I, QHQT là sự đối đầu giữa các nước đề quốc với nhau, Đức mâu thuẫn gay gắt với Anh, Pháp, Mĩ. Song mâu thuẫn giữa các nước đế quốc chỉ là mâu thuẫn giữa các nước trong khối đế quốc và vì quyền lợi KT.

 Sau CTTG II, mâu thuẫn giữa CNĐQ với CNXH, đây là sự đối đầu về 2 phương thức sản xuất khác nhau, 2 hệ tư tưởng khác nhau nên gay gắt và quyết liệt hơn nhiều.

4) Diễn biến Chiến tranh lạnh (1947 – 1989).

* Chiến tranh lạnh: Là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mỹ và phương Tây với LX và các nước XHCN.

 3.1947, Học thuyết Tru-man được cơng bố, khởi đầu chiến tranh lạnh. + Tổng thống Tru-man gửi thơng điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xơ là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, thành căn cứ tiền phương chống Liên Xơ.

+ Học thuyết Tru-man là sự tập hợp lực lượng của Mỹ nhằm phản ứng trước những thắng lợi của CNXH ở Đơng Âu.

 6.1947, “kế hoạch Mác-san” của Mỹ, viện trợ cho Tây Âu, nhằm phục hưng châu Âu, tập hợp lực lượng liên minh quân sự chống LX. Tạo nên sự đối lập về KT và CT giữa các nước Tây Âu TBCN và Đơng Âu XHCN.

 4.1949, Mỹ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), là liên minh QS lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ đứng đầu chống Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu.

 1.1949, LX và Đơng Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), liên minh KT của các nước XHCN.

 5.1955,LX và Đơng Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va, liên minh CT, QS mang tính chất phịng thủ của các nước XHCN châu Âu.

 Sự ra đời của NATO và khối Vácsava đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm tồn thế giới.

 Cả 2 siêu cường chi những khoảng ngân sách khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, lập căn cứ QS, ... Gần nửa thế kỉ CTL, TG luơn nằm trong tình trạng căng thẳng, nhiều cuộc CTCB thể hiện sự đối đầu Đơng – Tây ở ĐNÁ, ĐBÁ, Trung Đơng như: CT XL ĐD của TDP ở VN (1945 – 1954), CT Triều Tiên (1951 – 1953), CT XL VN của ĐQM (1954 – 1975),...

5) Hành động của Mỹ trong Chiến tranh lạnh.

 Thơng qua kế hoạch Mác-san nhằm khống chế, chi phối các nước đồng minh, lập ra các khối quân sự NATO (Châu Âu), SEATO (Đơng Nam Á), CENTO (Trung Cận Đơng),... và nhiều căn cứ quân sự ở khắp nơi trên thế giới (Philippin, Thái Lan, Nhật Bản,...).

 Ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị “chiến tranh tổng lực” chống LX và các nước XHCN.

 Tiến hành xâm lược và can thiệp vũ trang nhiều nơi trên thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chống lại PTCMTG để thực hiện chiến lược tồn cầu.

 Bao vây, cấm vận KT, cơ lập CT, tổ chức nhiều cuộc đảo chính, lật đổ... chống lại các nước XHCN.

 Gây ra cuộc đối đầu giữa hai khối quân sự NATO và Vácsava, làm cho mối quan hệ thế giới luơn căng thẳng.

6) Aûnh hưởng Chiến tranh lạnh.

 Dẫn đến những cuộc chạy đua vũ trang và tình trạng đối đầu giữa 2 khối QS làm cho mối quan hệ luơn căng thẳng, nguy cơ bùng nổ thế chiến mới.

 Các cường quốc phải chi một khoảng cơng sức, tiền của, sức người để sản xuất các loại vũ khí nguy hiểm, huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự.

 Trong khi đĩ, nhân loại phải đối mặt với đĩi nghèo, bệnh tật, thiên tai nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập sử 12 (Trang 46 - 48)