1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

16 maket khuyet tat

63 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Hà Nội, năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Người khuyết tật mối quan tâm cộng đồng quốc tế Đảng, Nhà nước Việt nam Cùng với phát triển xã hội, nghề Công tác xã hội xác lập hệ thống nghề nghiệp Việt nam Công tác xã hội chuyên nghiệp Nhân viên xã hội tập huấn/đào tạo Công tác xã hội với người khuyết tật trợ giúp người khuyết tật cách toàn diện, cải thiện sống họ, giúp người khuyết tật tiếp cận với dịch vụ, sách, mô hình trợ giúp Tài liệu đời sở để đào tạo/tập huấn cho cán làm việc với người khuyết tật cách chuyên nghiệp Mục đích tài liệu cung cấp cho cán xã hội kiến thức kỹ cần thiết công tác trợ giúp cho người khuyết tật, tăng cường chức xã hội người khuyết tật để họ hòa nhập cộng đồng cách bền vững Cấu trúc tài liệu bao gồm bài:  Ø Bài 1: Một số vấn đề chung người khuyết tật: này, cán tuyến sở cung cấp kiến thức chung khuyết tật, sách, pháp luật cho người khuyết tật mô hình khuyết tật  Ø Bài 2: Những khó khăn nhu cầu người khuyết tật: làm rõ phát triển người bối cảnh khuyết tật, khó khăn người khuyết tật nhu cầu người khuyết tật  Ø Bài 3: Các mô hình hỗ trợ người khuyết tật cộng đồng: bao gồm mô hình chức dựa vào cộng đồng; mô hình giáo dục chuyên biệt giáo dục hòa nhập; mô hình dạy nghề tạo việc làm; mô hình sinh kế; mô hình chăm sóc sở bảo trợ xã hội, mô hình sống độc lập  Ø Bài 4: Công tác xã hội với người khuyết tật: cung cấp kiến thức Quản lý trường hợp người khuyết tật, huy động nguồn lực cộng đồng, kết nối mạng lưới chuyển gởi, nâng cao nhận thức cộng đồng biện hộ  Ø Bài 5: Những điều nhân viên công tác xã hội cần lưu ý làm việc với người khuyết tật: phép lịch người khuyết tật, thúc đẩy tham gia người khuyết tật, ý giao tiếp với dạng khuyết tật cách làm việc với thông dịch viên, người hỗ trợ cá nhân vật nuôi cho người khuyết tật Trong trình thực hiện, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tổ chức Hỗ trợ Người khuyết tật Việt Nam VNAH tư vấn độc lập giúp đỡ chuyên môn kỹ thuật cho dự án, tài trợ nhân dân Hoa Kỳ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ USAID Nội dung tài liệu thuộc trách nhiệm tổ chức VNAH Cục Bảo trợ xã hội, không phản ánh quan điểm USAID Chính phủ Hoa Kỳ Tài liệu biên soạn lần đầu nên chắn tránh khỏi hạn chế, Chúng xin chân thành cảm ơn ghi nhận sâu sắc ý kiến đóng góp quý báu nhằm mục đích hoàn chỉnh tài liệu tốt Cục Bảo trợ xã hội MỤC LỤC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT LỜI GIỚI THIỆU 2 Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 8 I Khái niệm người khuyết tật 8 Khái niệm Nguyên nhân khuyết tật Các mức độ dạng khuyết tật 3.1 Mức độ khuyết tật 3.2 Các dạng khuyết tật 10 3.2.1 Khuyết tật vận động 10 3.2.2 Khuyết tật nghe, nói 10 3.2.3 Khuyết tật nhìn 11 3.2.4 Khuyết tật thần kinh, tâm thần 11 3.2.5 Khuyết tật trí tuệ 11 3.2.6 Khuyết tật khác 12 Ii Pháp luật, sách liên quan đến người khuyết tật 12 Pháp luật Người khuyết tật 12 1.1 Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc quyền Người khuyết tật 12 1.2 Luật Người khuyết tật Việt Nam 2010 13 Một số sách hỗ trợ người khuyết tật 14 2.1 Chính sách hỗ trợ giáo dục 14 2.2 Chính sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm 15 2.3 Chính sách ưu đãi y tế 16 2.4 Chính sách bảo trợ xã hội 17 BÀI 2: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 18 I Hiểu người khuyết tật qua giai đoạn đời 18 Giai đoạn từ 0-3 tuổi 18 Giai đoạn từ 3-6 tuổi 19 Giai đoạn từ 6- 12 tuổi 19 Giai đoạn từ 12- 18 tuổi 19 Giai đoạn từ 18- 40 tuổi 20 Giai đoạn từ 40- 60 tuổi 20 Giai đoạn từ 60 tuổi trở lên 20 II MỘT SỐ RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ HÒA NHẬP CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 21 Kỳ thị phân biệt đối xử 21 Cơ hội tiếp cận dịch vụ 22 2.1 Giao thông công trình công cộng 22 MỤC LỤC 2.2 Khó khăn tiêp cận dịch vụ giáo dục 23 2.3 Khó khăn việc tiếp cận dịch vụ dạy nghề việc làm 25 2.4 Khó khăn việc tiếp cận dịch vụ Y tế 25 2.5 Khó khăn tiếp cận thông tin 27 2.6 Khó khăn xây dựng tình yêu, hôn nhân, gia đình 28 III NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 29 Phân loại nhu cầu 29 Các yêu cầu NTG 29 Bài 3: CÁC MÔ HÌNH DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 30 I Mô hình chăm sóc trung tâm công tác xã hội 30 Vị trí chức 30 Nhiệm vụ quyền hạn 30 Đối tượng phục vụ Trung tâm 31 II MÔ HÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CBR) 31 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng gì? 31 Mục tiêu PHCNDVCĐ cho NKT 32 Vai trò người nhân viên xã hội PHCNDVCĐ cho NKT 32 Ưu điểm hạn chế thực PHCNDVCD: 33 Iii Mô hình giáo dục 33 Mô hình giáo dục chuyên biệt cho NKT 33 Mô hình giáo dục hội nhập 35 Mô hình giáo dục hòa nhập 35 Iv Mô hình sinh kế 36 V Mô hình sống độc lập 37 Khái niệm sống độc lập 37 Ưu điểm hạn chế mô hình sống độc lập 37 Giới thiệu Trung tâm Sống độc lập người khuyết tật Hà Nội 38 Vi Mô hình chăm sóc sở bảo trợ xã hội (btxh) 40 Chức nhiệm vụ 40 Đối tượng tiếp nhận 40 Ưu nhược điểm 40 3.1 Ưu điểm mô hình chăm sóc sở BTXH công lập 40 3.2 Nhược điểm mô hình chăm sóc sở BTXH công lập 40 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Bài 4: Các hoạt động CÔNG TÁC XÃ HỘI trợ giúp NGƯỜI KHUYẾT TẬT 42 I Quản lý trường hợp (qlth) 42 Quản lý trường hợp gì? 42 Mục tiêu Quản lý trường hợp 42 Quy trình quản lý trường hợp 43 Ii Huy động nguồn lực cộng đồng 43 Các nguồn lực 43 Cách đánh giá nguồn lực cộng đồng 44 Iii Kết nối mạng lưới chuyển gửi 44 Xây dựng kết nối mạng lưới 44 1.1 Mục đích liên kết mạng lưới 44 1.2 Các cách để liên kết mạng lưới 44 Chuyển gửi 45 Iv Vai trò nâng cao nhận thức cộng đồng biện hộ 47 Các biện pháp nâng cao nhận thức người dân người khuyết tật 47 Biện hộ 48 Bài 5: NHỮNG ĐIỀU NHÂN VIÊN XÃ HỘI CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 50 I Tôn trọng người khuyết tật 50 Ii Thúc đẩy tham gia người khuyết tật 51 Hãy dành thời gian để xây dựng lòng tin 51 Thực thỏa thuận hứa 51 Tạo bầu không khí thoải mái số hình thức khuyến khích, động viên 51 Làm việc vào thời gian địa điểm phù hợp với thân chủ 51 Đảm bảo tính bảo mật 52 Tôn trọng thể tính chuyên nghiệp 52 Cần thực ý 52 Ứng xử lịch trao tặng lời khen 52 Dành nhiều thời gian lắng nghe; thể thấu hiểu tâm trạng cảm xúc thân chủ 52 Iii Một số lưu ý giao tiếp với nkt với dạng khuyết tật khác nhau 53 Giao tiếp với người khuyết tật nhìn 53 Giao tiếp với người khuyết tật nghe 53 Giao tiếp với người có khuyết tật vận động 53 Giao tiếp với người có khuyết tật nói 53 Giao tiếp với người có khuyết tật trí tuệ khuyết tật nhận thức 53 MỤC LỤC Iv Cách làm việc với thông dịch viên, người trợ giúp cá nhân vật nuôi nkt 54 PHẦN PHỤ LỤC 55 Phụ lục 1: mô hình khuyết tật 55 Mô hình tâm linh – tín ngưỡng 55 Mô hình từ thiện 55 đáng thương 55 Mô hình y tế 55 Phụ lục 2: Một số dẫn ngôn ngữ làm việc với NKT 59 Phụ lục 3: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NKT Người khuyết tật NTG Người trợ giúp PHCN Phục hồi chức NVXH Nhân viên xã hội PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng QLTH Quản lý trường hợp WHO Tổ chức Y tế giới WB Ngân hàng giới ILO Tổ chức lao động quốc tế TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Khái niệm Luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 đưa khái niệm người khuyết tật sau: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập găp khó khăn” Nguyên nhân khuyết tật Khuyết tật xuất thời điểm đời người Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến khuyết tật, bao gồm nguyên nhân bẩm sinh nguyên nhân mắc phải: * Nguyên nhân bẩm sinh Nguyên nhân bẩm sinh đột biến nhiễm sắc thể mang bệnh có tính di truyền Loại nguyên nhân chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ số người khuyết tật Một số dạng khuyết tật rối loạn bẩm sinh di truyền: hội chứng Down, bệnh xương thủy tinh Khoản 1, Điều 2, Chương 1, Luật người khuyết tật Việt Nam, 2010 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT * Nguyên nhân mắc phải: Nguyên nhân mắc phải gồm tác động từ môi trường xung quanh thời điểm khác nhau, ví dụ như: - Quá trình mang thai sinh nở người mẹ: môi trường, tiếp xúc, tiền sử mang thai sinh nở người mẹ nhân tố gây tác động đến bào thai trẻ sơ sinh Dưới số nguy xảy trẻ trình mang thai sinh nở: ü Trẻ bị sinh non, thiếu tháng người mẹ sử dụng chất kích thích mang đa thai (từ hai thai trở lên) ü Trẻ mang dị tật khiếm khuyết thể người mẹ bị bệnh qua trình mang thai (rubella, cúm, sử dụng thuốc, hóa chất, chất kích thích ) ü Trẻ bị tổn thương não bị ngạt sinh, bất thường thai, cuống rốn, bất đồng nhóm máu mẹ trẻ mà không điều trị kịp thời ü Trẻ bị mù bong giác mạc sinh non mắc bệnh truyền nhiễm từ mẹ lúc sinh (thường bệnh lậu) - Tổn thương di chứng não bệnh tật để lại sau thể bị công bệnh nhiễm trùng, truyền nhiểm nhiễm vi khuẩn vi rút Một số bệnh có nguy dẫn đến tổn thương di chứng não là: ü Viêm não, viêm màng não, viêm não Nhật Bản, bại liệt ü Sốt cao co giật thân nhiệt bị hạ thấp dẫn đến não bị tổn thương ü Suy dinh dưỡng nặng ü Nhiễm độc, ngộ độc ü Sử dụng thuốc liều - Tổn thương sống: Các tác nhân tai nạn, chiến tranh, hay tuổi già, bỏng xem nguyên nhân dẫn đến khuyết tật Những nguyên nhân nói dẫn tới dạng khuyết tật trí tuệ, ngôn ngữ, giao tiếp xã hội, chức vận động mức độ nặng nhẹ khác Các mức độ dạng khuyết tật 3.1 Mức độ khuyết tật Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn dẫn thi hành Luật người khuyết tật năm 2010, Điều nêu ba mức độ khuyết tật sau: - Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát không tự thực hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn - Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến phần suy giảm chức năng, không tự kiểm soát không tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT -Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp nêu 3.2 Các dạng khuyết tật Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính Phủ quy định dạng tật bản2, cụ thể là: Ø Khuyết tật vận động Ø Khuyết tật nghe, nói Ø Khuyết tật nhìn Ø Khuyết tật thần kinh, tâm thần Ø Khuyết tật trí tuệ Ø Khuyết tật khác 3.2.1 Khuyết tật vận động Khuyết tật vận động tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển.3 Ở Việt Nam, khuyết tật vận động dạng khuyết tật phổ biến với tỉ lệ 31,9% tổng số người khuyết tật4 Nguyên nhân dẫn tới dạng khuyết tật phần lớn hậu chiến tranh, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bệnh tật khác gây Các biểu thường thấy người bị khuyết tật vận động  ü Trẻ nhỏ không bú không thực động tác mút; bế đầu trẻ ưỡn sau, lưỡi thè mẹ đặt núm vú vào miệng, thường quấy khóc, không chịu chơi Trẻ không sử dụng tay, không di chuyển từ chỗ sang chỗ khác, chịu vận động, không chịu chơi, hay ngồi mình, không tự chăm sóc Đặc biệt trẻ bị co cứng khớp, chi toàn thân; trẻ bị mềm nhẽo hay nhiều nhóm toàn thân, trẻ bị trật khớp háng; trẻ có bàn chân nghịch (một hay hai chân)…  ü Người lớn thường vận động, không sử dụng tay chân, di chuyển khó khăn, đau khớp, không tự ăn, uống, tắm, rửa, đại tiểu tiện, vệ sinh cá nhân; không tham gia công việc sinh hoạt hàng ngày gia đình, cộng đồng xã hội 3.2.2 Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói Biểu khuyết tật nghe, nói: ü Không thể nghe, nói (không phát âm phát âm khó) bình thường sức nghe giảm từ khoảng cách mét Khoản 1, Điều 2, Chương 1, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Khoản 1, Điều 2, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 10 Báo cáo khảo sát Bộ Lao đông, Thương binh Xã hội năm 2011 Khoản 2, Điều 2, Nghị định số 28 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật NKT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 49 NHỮNG ĐIỀU NHÂN VIÊN XÃ HỘI CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Kỹ công tác xã hội với NKT không nằm kỹ công tác xã hội nói chung tiến trình CTXH với NKT bao gồm tất bước tiến trình CTXH Tuy nhiên, NVXH cần trọng số lưu ý làm việc với NKT: “Người khuyết tật trước hết người”, đó, họ cần đối xử bình đẳng cá nhân không khuyết tật khác NKT có cá tính đặc điểm riêng, đó, NVXH cần có cách thức giao tiếp kỹ phù hợp làm việc với NKT thuộc dạng khuyết tật khác I TÔN TRỌNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Người khuyết tật có quyền tôn trọng người không khuyết tật khác, kể vấn đề riêng tư - Không nên tựa vào đu xe lăn đó, xe lăn xem phần riêng tư NKT - Khi muốn giúp người khiếm thị, cho phép người nắm tay bạn Điều giúp bạn hướng dẫn họ, đẩy dẫn họ - Hãy đối xử lịch ngang hàng với NKT Không nên có thái độ kẻ với người sử dụng xe lăn cách vỗ đầu họ, nên dành cử tình cảm cho trẻ em Khi trò chuyện - Khi nói chuyện với người có khuyết tật, nói chuyện trực tiếp với họ, đừng nói với người họ - Để thu hút ý người khiếm thính, vỗ nhẹ vào vai họ vẫy tay Nhìn thẳng vào người nói rõ ràng, chậm rãi diễn cảm để xác định xem người đọc môi bạn hay không Không phải người khiếm thính đọc môi Những người đọc môi dựa vào nét mặt ngôn ngữ thể để hiểu bạn nói Hãy ý gương mặt bạn vị trí có đủ ánh sáng thức ăn miệng, không đặt tay vào miệng nói chuyện Lúc cần, nói chuyện cách ghi giấy 50 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Nên ngồi xuống ngang tầm với người ngồi xe lăn nói chuyện, để gương mặt ngang tầm mắt người – cách thể tôn trọng với họ - Khi chào hỏi người khiếm thị, luôn giới thiệu người bên cạnh trước để họ xác định họ nói chuyện với Ví dụ nói: “Bên phải anh A” Nói chuyện với giọng bình thường cho họ biết bạn di chuyển từ nơi đến nơi khác, thông báo cho họ biết trò chuyện kết thúc - Tập trung nói chậm rãi bạn nói chuyện với người có khó khăn nói (ví dụ người bại não hay người khuyết tật nói) Hãy động viên họ nói, chỉnh sửa họ, kiên nhẫn nói thay cho họ Khi cần thiết, đặt câu hỏi mà cần câu trả lời ngắn gọn, gật đầu lắc đầu Đừng giả vờ hiểu bạn thấy không hiểu người muốn nói Lặp lại bạn nghe để xem bạn hiểu họ có không Phép lịch thông thường - Nếu bạn muốn giúp đỡ có khuyết tật, trước tiên hỏi họ xem họ có cần giúp đỡ hay không, lắng nghe làm theo hướng dẫn họ - Khi đường cho người ngồi xe lăn, xem xét khoảng cách, điều kiện thời tiết chướng ngại vật bậc thang, lề đường đồi dốc - Khi đường cho người khiếm thị, nói cụ thể “một trăm bước rẽ trái” “hai bước rẽ phải” - Hãy dành thêm thời gian cho người có khuyết tật để họ làm xong điều nói xong điều Hãy để người dẫn dắt bước câu chuyện - Khi lập kế hoạch kiện liên quan đến người khuyết tật, xem xét nhu cầu họ trước Cho họ biết trước khó khăn rào cản gặp phải II THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Hãy dành thời gian để xây dựng lòng tin Do khiếm khuyết thân nên người khuyết tật thường tự ti, mặc cảm trước người khác Vì vậy, dành thời gian xây dựng lòng tin với NKT điều cần thiết nhân viên xã hội ü Để thiết lập mối quan hệ giao hảo, cần có thời gian kiên nhẫn ü Cần phải trực tiếp đến trung tâm thường xuyên tiếp cận tìm hiểu tư liệu hay quan sát hành vi sống đời thường họ thể quan tâm Thực thỏa thuận hứa ü Không có hủy hoại mối quan hệ cho việc nuốt lời thất hứa ü Chúng ta phải giữ lời hứa để xây dựng lòng tin nhóm người yếu Tạo bầu không khí thoải mái số hình thức khuyến khích, động viên ü Các hình thức khuyến khích, động viên phát triển dựa vào tình hình thực tiễn NKT ü Những biện pháp khuyến khích, động viên hình thức tặng thực phẩm, vitamin, hay vật lưu niệm có tác dụng xây dựng mối quan hệ bền vững ü Mời thân chủ tham gia vào hoạt động giao tiếp bên để tạo môi trường giúp họ trò chuyện cởi mở vấn đề thân Làm việc vào thời gian địa điểm phù hợp với thân chủ ü Xây dựng mối quan hệ với NKT việc làm việc dựa thời gian biểu họ tiếp xúc với họ vào thời gian địa điểm phù hợp với họ 51 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đảm bảo tính bảo mật ü Cần giữ kín tất thông tin, kể hình ảnh, ám đến cá nhân Không chia sẻ thông tin với cá nhân tổ chức không làm việc trực tiếp với vấn đề liên quan đến bệnh tật hay khiếm khuyết chưa đồng ý thân chủ ü Bảo mật nguyên tắc đạo đức quan trọng công tác xã hội chuyên nghiệp Tôn trọng thể tính chuyên nghiệp ü Trò chuyện với thân chủ quan điểm, khiếm khuyết họ giúp ta hiểu điểm yếu, đồng thời gợi nỗi đau cho người liên quan Chúng ta cần thừa nhận tôn trọng nỗi đau ü Có nhiều NKT khiếm khuyết điểm họ lại tài lĩnh vực khác Chúng ta cần giúp họ phát huy tài ü Việc công nhận điểm mạnh NKT giúp củng cố niềm tin thân họ người có ích thắt chặt thêm mối quan hệ ü Khi thân chủ đối xử tôn trọng coi “Người nghị lực” họ cởi mở việc cung cấp thông tin môi trường yếu tố xã hội tác động lên đời họ Cần thực ý ü Đừng để bị phân tâm việc khác trò chuyện với người khuyết tật ü Nhìn vào mắt họ để thể lắng nghe họ nói (trừ người khiếm khuyết thị giác) ü Cần lắng nghe câu chuyện riêng tư họ với thái độ tôn trọng ü Chú ý việc sử dụng ngôn từ (không dùng từ tạo kỳ thị thằng mù, què, đứa câm…) ü Khi đưa đồ cần đưa tận tay cho họ ü Tránh im lặng lâu Trò chuyện đặt câu hỏi Ứng xử lịch trao tặng lời khen ü Đối với người nói chung, người thuộc nhóm yếu thế, phép ứng xử lịch lời động viên khen ngợi giúp cảm nhận tính nhân đạo tình hữu ü Hãy thừa nhận với họ bạn học tập điểm qua trò chuyện với họ Đây việc đáng làm ü Bạn khen ngợi thay đổi dù nhỏ họ ü Hãy thành thật cởi mở ü Thành thật làm rõ động điều kiện thiết yếu để hình thành mối quan hệ ü Bạn làm lòng tin người nói điều không tin nói biết người khác muốn nghe điều ü Thân chủ tôn trọng định bạn bạn đưa giới hạn rõ ràng, kiên mối quan hệ 52 Dành nhiều thời gian lắng nghe; thể thấu hiểu tâm trạng cảm xúc thân chủ ü Bạn cần thể cho họ thấy sẵn sàng lắng nghe tâm trạng họ tinh thần không phán xét ü Bằng cách quan tâm hiểu tâm trạng, cảm xúc thân chủ , bạn thể thấu cảm phẩm chất tư vấn viên tốt TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT III MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIAO TIẾP VỚI NKT VỚI CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHÁC NHAU Giao tiếp với người khuyết tật nhìn ü Giới thiệu rõ ràng thân nói chuyện với giọng điệu vừa phải ü Khi trò chuyện nhóm, xác định nhiệm vụ người nói chuyện với ü Không chạm đùa với chó dẫn đường không cho phép người sở hữu ü Hãy báo cho NKT bạn phải ü Không cố gắng dẫn NKT không hỏi họ trước Hãy NKT giữ tay bạn tự kiểm soát cử động họ họ sẵn sàng ü Khi đường, mô tả thật rõ ràng Ví dụ bậc thang, cố gắng nói rõ xem có bậc hướng ü Nếu bạn mời họ ngồi, đưa tay NKT vào chỗ ngồi trước để họ định vị vị trí Giao tiếp với người khuyết tật nghe ü Thu hút ý NKT trước bắt đầu trò chuyện (chạm nhẹ vào cánh tay vai) ü Nhìn trực tiếp vào họ, nói thật rõ ràng, với giọng điệu vừa phải, không đặt tay lên mặt Nói ngắn gọn Không hút thuốc ăn kẹo cao su ü Nếu NKT có thông dịch viên ngôn ngữ ký hiệu, nói chuyện với NKT không nói với người thông dịch ü Nếu bạn gọi điện đến cho người gặp khó khăn nghe, chờ điện thoại lâu chút Nói rõ ràng sẵn sàng nhắc lại lý gọi nói rõ bạn ü Không sử dụng kỹ đọc môi Thông thường sử dụng kỹ hiểu nửa người đối diện nói ü Khi nói chuyện với người đọc môi, đảm bảo bạn ngồi đối mặt với người đó, không ăn dùng tay che miệng nói chuyện Nếu cần, tăng âm lượng, đảm bảo ánh sáng phòng tốt không bị tối, tránh phân tâm Giao tiếp với người có khuyết tật vận động ü Nếu có thể, ngồi ngang tầm mắt với người sử dụng xe lăn ü Không ngồi tựa vào xe lăn hay thiết bị khác ü Không tỏ thái độ bề với NKT cách xoa hay vỗ nhẹ vào đầu vai họ ü Đừng vội cho NKT muốn đẩy xe giúp, hỏi họ trước ü Hỏi NKT liệu họ cần giúp đỡ không thấy họ gặp khó khăn mở cửa ü Nếu bạn gọi điện cho NKT, chờ lâu chút để NKT nhấc điện thoại trả lời Giao tiếp với người có khuyết tật nói ü Nếu bạn không hiểu NKT nói gì, đừng giả vờ hiểu Hãy hỏi để người nhắc lại ü Hãy kiên nhẫn dành nhiều thời gian cho họ üCố gắng sử dụng câu hỏi có câu trả lời ngắn người nghe gật đầu thay cho câu trả lời ü Tập trung vào họ nói ü Không nói hộ ngắt câu họ nói ü Nếu bạn khó hiểu họ nói, thử viết giấy trước hết, hỏi xem NKT có đồng ý không/yêu cầu họ viết giấy Giao tiếp với người có khuyết tật trí tuệ khuyết tật nhận thức ü Nếu nơi công cộng có nhiều tiếng ồn, chuyển đến nơi yên tĩnh riêng tư ü Sẵn sàng nhắc lại bạn vừa nói, nói lại viết giấy ü Giúp đỡ tận tình, viết câu dễ hiểu dành thời gian cho NKT định Hãy đợi đến NKT chấp nhận giúp đỡ bạn 53 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT ü Hãy kiên nhẫn, linh hoạt, sẵn sàng giúp đỡ Cố gắng hiểu người nói chuyện đảm bảo họ hiểu bạn nói Lời khuyên giao tiếp với thành viên gia đình người khuyết tật ü Chăm lắng nghe, không cố gắng nghĩ xem cần trả lời nghe người khác nói ü Hãy nhớ ngôn ngữ thể biểu nét mặt nói lên cảm giác thái độ bạn, cử quan trọng lời nói ü Tỏ rõ trách nhiệm bạn việc bảo mật thông tin thân chủ cho gia đình biết (bằng ví dụ bạn) ü Nếu bạn nhiều thời gian để trao đổi, xếp thời điểm khác phù hợp với hai bên ü Nếu bạn chưa chắn câu trả lời, nói bạn trả lời sau phải giữ lời hứa trả lời ü Hãy để họ biết bạn đánh giá cao hiểu biết đề nghị họ (bằng ví dụ bạn) ü Hãy định hướng lại cho người nói chuyện câu trả lời họ nói không liên quan đến công việc ü Hãy chủ động việc – liên hệ trước – gọi cho thành viên gia đình để kể điểm tốt thân chủ (không nên kể điều “chưa tốt”) ü Làm chủ cảm xúc IV CÁCH LÀM VIỆC VỚI THÔNG DỊCH VIÊN, NGƯỜI TRỢ GIÚP CÁ NHÂN VÀ VẬT NUÔI CỦA NKT ü Điểm cần ghi nhớ người trợ giúp cá nhân, người thông dịch chó dẫn đường người làm việc cho người khuyết tật Trách nhiệm họ giống bạn làm việc với NKT Do đó, bạn cần phải ý đến NKT người trợ giúp cá nhân, người thông dịch chó dẫn đường Khi làm việc với thông dịch viên, nhớ họ có trách nhiệm hỗ trợ trò chuyện bạn NKT Vì thế, bạn phải nói chuyện trực tiếp với NKT trình hội thoại, không đặt câu hỏi cho người thông dịch, mà phải hỏi NKT Ví dụ: Sai: [nhìn vào người dịch] “Bạn hỏi xem cô uống thuốc lúc vào buổi sáng không?” Đúng: [nhìn vào thân chủ]: “Bạn uống thuốc lúc sáng nay?” Hãy trì giao tiếp mắt người dịch đáp lại ü Người thông dịch nên trì tính bảo mật thông tin NKT Bất kỳ không bảo mật thông tin không làm việc với NKT ü Người trợ giúp cá nhân hỗ trợ chăm sóc sức khỏe NKT nhà, y tá thường xuyên đến chăm sóc có trách nhiệm khác Mục tiêu cá nhân hỗ trợ NKT thực hoạt động ngày ăn, uống, thay quần áo, sinh hoạt cá nhân Tóm lại, làm việc với NKT, nhân viên không nói chuyện với người hỗ trợ cá nhân, mà phải nói với thân chủ, có câu hỏi, trực tiếp hỏi NKT Nhân viên không nói NKT với người trợ giúp cá nhân thể họ mặt NKT Cuối cùng, nhớ rằng, người hỗ trợ cá nhân thuê để làm việc cho NKT Bạn giúp NKT việc đạo người trợ giúp cá nhân, đạo phải xuất phát từ thân chủ từ nhân viên xã hội ü Nếu NKT sử dụng vật dẫn đường chó nhân viên không nên có quan niệm coi chúng vật nuôi, không đối xử với chúng, không đùa với chúng vật nuôi chúng làm việc cho NKT, không chạm vào chúng thân chủ không cho phép 54 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC MÔ HÌNH KHUYẾT TẬT Mô hình Quan điểm nhìn nhận người khuyết tật Ưu điểm Hạn chế Mô hình tâm linh – tín ngưỡng Vấn đề tâm linh vấn đề nhạy cảm thực hành công tác xã hội Niềm tin NKT ảnh hưởng đến trình làm việc nhân viên xã hội Ví dụ, người khuyết tật vận động lại được, nhiên họ tin tưởng Chúa giúp họ, từ họ có sức mạnh cầu nguyện để chữa lành thứ - người từ chối hỗ trợ nhân viên xã hội Mô hình tâm linh-tín ngưỡng có ưu định Nếu trì đức tin NKT đồng thời khéo léo hướng đến hợp tác với NVXH, khiến cho NKT thêm kiên cường đối mặt với khó khăn có niềm tin vào thay đổi tích cực Hạn chế rõ mô hình cách nhìn nhận phần mang tính dị đoan chất nguyên nhân khuyết tật Mô hình từ thiện thể nhân tình thương, phù hợp với truyền thống nhân đạo đáng quý người Việt Nam Mô hình chứng tỏ nhiều ưu cần kêu gọi hỗ trợ cộng đồng xã hội dành cho người khuyết tật Cách nhìn nhận mô hình từ thiện tập trung vào khiếm khuyết mà không đề cập đến khả điểm mạnh NKT Việc cho NKT người yếu ớt đáng thương vô hình chung làm hạn chế tích cực chủ động họ; dễ tạo cho NKT tâm lý ỷ lại vào người khác Quan điểm tích cực mô hình y tế việc chữa trị cho NKT làm giảm tối thiểu tình trạng khuyết tật họ giúp cải thiện vấn đề họ gặp phải Quan điểm tảng cho nhiều mô hình hỗ trợ NKT, - Cách nhìn nhận NKT bệnh nhân tập trung vào tình trạng khiếm khuyết họ lại bỏ sót nhiều điểm mạnh NKT tâm lý, xã hội Cách hiệu để làm việc với Người khuyết tật giúp họ có quan điểm tích cực để nâng cao sống họ điều chỉnh tình trạng khuyết tật, trì đức tin cá nhân Tuy nhiên, làm để nhân viên xã hội trì tôn giáo hay tâm linh họ phải tôn trọng quan điểm khác vấn đề điều không dễ dàng Mô hình từ thiện Mô hình từ thiện nhìn nhận người khuyết tật nạn nhân thương tật, tuỳ vào dạng khuyết tật mà người ta lại, nói chuyện, học tập hay làm việc Tình trạng khuyết tật bị nhìn nhận thiếu sót Mô hình từ thiện quan niệm NKT tự phục vụ thân sống cách độc lập, họ phải chịu đựng tình trạng bi thảm Vì thế, họ cần dịch vụ đặc biệt, trung tâm bảo trợ, trường học hay mô hình nuôi dưỡng tập trung đặc thù họ khác biệt xã hội Bên cạnh đó, mô hình cho NKT cần nhận thương cảm cần giúp đỡ, chăm sóc Chính vậy, NKT xem người yếu ớt đáng thương Mô hình y tế Mô hình y tế nhìn nhận NKT thông qua tình trạng bệnh Mô hình y tế coi khuyết tật thiếu hụt mặt chức năng, vấn đề cá nhân xuất phát từ khiếm khuyết mặt thể chất Mô hình y tế cho NKT cần bác sĩ chuyên gia chữa trị chăm sóc Do đó, lựa chọn NKT bị giới hạn ảnh hưởng lựa chọn chuyên gia hay bác sĩ Mô hình y tế hướng đến mục tiêu phục hồi lại chức cho người khuyết tật, - Khi tham gia vào trình chữa trị, 55 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT , vô hình chung lại khiến cho người khuyết tật cảm thấy họ người không bình thường Tuy nhiên, nhân viên xã hội học nhiều kiến thức khuyết tật, từ có hỗ trợ hay cung cấp dịch vụ phù hợp cho thân chủ Căn y học giúp nhân viên xã hội biết: bật phục hồi chức năng, giúp khắc phục khiếm khuyết thể chất o Tình trạng khuyết tật tăng hay giảm dần; - Mô hình y tế nhấn mạnh việc khuyết tật vấn đề riêng cá nhân, mà không trọng đến tác động từ yếu tố khách quan môi trường xã hội o Khuyết tật nguyên nhân bẩm sinh hay thứ phát; o Suy giảm giác quan hay tâm thần; o Tình trạng khuyết tật vấn đề cá nhân Trên thực tế, khuyết tật không đơn giản rủi ro cá nhân hay vấn đề xã hội mà mối quan hệ người bị suy giảm chức với hạn chế áp đặt lên họ từ phía xã hội Như vậy, nhân viên xã hội cần phải có kiến thức khuyết tật tương quan với môi trường xã hội để từ có cách tiếp cận toàn diện hơn, có hiệu Mô hình xã hội Mô hình xã hội cho rào cản định kiến xã hội nguyên nhân xác định người khuyết tật người không khuyết tật Mô hình cho số người có khác biệt mặt tâm lý, trí tuệ thể chất (những khác biệt coi khiếm khuyết) so với chuẩn mực chung, khác biệt không dẫn đến khó khăn nghiêm trọng sống họ xã hội có cách suy nghĩ, ứng xử tích cực giúp đỡ họ Mô hình xã hội nhấn mạnh tới bình đẳng trọng đến thay đổi cần thiết xã hội Khuyết tật không bị coi vấn đề cá nhân mà vấn đề xã hội xuất phát từ môi trường, thái độ, việc ban hành thực sách xã hội Ví dụ, người ngồi xe lăn có khiếm khuyết chức vận động họ vào tòa nhà đường dốc lên xuống Nói cách khác, yếu tố khuyết tật môi trường khó tiếp cận 56 NKT phải tuân theo định y bác sĩ – nói cách khác, họ không chủ động độc lập định liên quan đến thân Do vậy, vai trò tích cực NKT không đề cập đến Điểm tích cực mô hình quan niệm cho khuyết tật không vấn đề cá nhân – mà vấn đề cá nhân mối tương tác với xã hội Do vậy, xã hội cần phải thay đổi để trở nên tiếp cận NKT Quan điểm nhấn mạnh đến vai trò yếu tố khách quan bao gồm gia đình, cộng đồng, xã hội việc hỗ trợ NKT cải thiện vấn đề họ gặp phải Mô hình xã hội nhấn mạnh đến thay đổi xã hội, chủ yếu sở hạ tầng công trình công cộng nhằm cải thiện khả tiếp cận cho người khuyết tật Một số vấn đề quan trọng khác chưa đề cập đến định kiến xã hội, hay cá nhân hỗ trợ chăm sóc cho người khuyết tật TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Mô hình dựa quyền Mô hình dựa quyền nhìn nhận NKT công dân có đầy đủ quyền mà công dân khác có Do xã hội cần đảm bảo công vấn đề tiếp cận Trong thực tế, NKT thường phải đối bình đẳng mặt mặt với việc không công nhận hội cho NKT thông quyền giáo dục làm việc Vì Luật qua việc ban hành và Chính sách cần đảm bảo xóa bỏ rào cản người khuyết tật thực nhiều chủ Mô hình dựa quyền cho thấy hỗ trương sách hỗ trợ Mô hình trợ cho người khuyết tật nhấn mạnh đến việc kết tình thương hay lòng nhân từ, mà quyền mà trao quyền cho NKT, đồng nghĩa với việc công dân có tăng cường tích cực Mô hình dựa quyền nhấn mạnh đến chủ động việc giải vấn đề việc trao quyền tự tinh thần định trách nhiệm Sự trao quyền tự thúc đẩy tham gia NKT cách chủ động vào tiến trình giúp đỡ họ Tinh thần trách nhiệm thuộc bên liên quan nhằm tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật thực quyền mình, bảo đảm chất lượng số lượng quyền thực Mô hình tập trung vào việc hoàn thiện quyền cá nhân Xã hội cần thay đổi để bảo đảm tất người – bao gồm người khuyết tật – bình đẳng việc nhận hội tham gia cách đầy đủ vào tất khía cạnh đời sống xã hội 57 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT * Ứng dụng mô hình Bốn mô hình nêu bốn cách đơn giản cách nhìn nhận NKT, tất người sử dụng mô hình mô hình pha trộn mô hình – cố tình vô tình Các mô hình ảnh hưởng đến suy nghĩ, cách nói chuyện cư xử Việc sử dụng mô hình từ thiện, mô hình y tế bộc lộ hạn chế định NKT chưa hòa nhập xã hội nhiều, chưa phát triển đầy đủ mặt xã hội học tập, việc làm, kết hôn, phát triển kỹ xã hội, tham gia hệ thống trị… Hiện nay, Việt nam mô hình xã hội trọng nhằm giúp tới việc trợ giúp NKT cách toàn diện Tuy nhiên, thực mô hình xã hội này, phía nhân viên xã hội phải có kiến thức, đào tạo cách chuyên nghiệp, phía nhà nước cần có hành lang pháp lý đủ hiệu lực, cần có hệ thống dịch vụ tổng hợp cho NKT tư y tế, giáo dục, xã hội… Bảng biểu cung cấp số ví dụ cách NKT bị đánh giá người khác hậu cách nhìn nhận Ví dụ: Tình Mô hình từ thiện Mô hình Y Tế Mô hình xã hội Mô hình dựa Phụ nữ trẻ tuổi “Thật đáng tiếc, “Ôi! Người phụ nữ “Chính quyền nên “Khi cô có việc ngồi xe lăn cô gái trẻ phải tội nghiệp này, cô xây dựng lối dốc làm, cô có ngồi xe lăn, cô ấy nên đến gặp trước tòa phòng làm không bác sỹ trao đổi nhà công cộng để việc dễ lấy chồng, xem có cách NKT cô có dàng tiếp cận Đó có chăm chữa trị cho cô thể hòa nhập xã quyền lợi sóc gia đình được” có khả lại hội” cô ấy” quyền lợi người bình thường” Một người đàn “Hãy nhìn người “Có lẽ nhận thức “Anh ta nên sống “Anh ta muốn ông bị khuyết tật đàn ông tội với em trai sống đâu nhỉ? trí tuệ nghiệp kia, hình cải thiện nhờ để Chúng ta nên đến mắc có thuốc người không hỏi xem bệnh tâm thần phương thức trị khuyết tật chăm Anh ta nên sống liệu Anh ta sóc bảo vệ” trung tâm nên thử đến gặp giáo dục đặc biệt, bác sỹ tâm thần” sao” có người chăm sóc anh ta” Cha mẹ có gái “Thật đáng buồn “Chắc vài năm “Tất “Khi lớn, cô bị khiếm thính có biết có thiết bị trợ nên học ngôn bé học bé không thính để giúp đứa ngữ ký hiệu để đại học cô bé thể sống tự lập bé nghe nói chuyện với cô muốn” được.” tốt hơn” bé người khiếm thính khác” 58 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Phụ lục 2: Một số dẫn ngôn ngữ làm việc với NKT Từ ngữ không phù hợp Từ thay Bất thường, dị thường, dị tật, dị dạng, tàn tật, khiếm Khuyết tật khuyết Người mù Người khiếm thị, người có thị lực Điếc Người có thính lực kém, người khiếm thính Câm điếc Người khiếm thính không nói được; người khuyết tật nghe nói Bị khuyết tật Người có khuyết tật Lùn Người mắc bệnh lùn Động kinh Người mắc chứng động kinh Khùng, tâm thần, điên, trí, dở người, chập Người có khuyết tật tâm thần, Người khuyết tật mạch, lẩn thẩn sức khỏe tâm thần Cơn bệnh Cơn tai biến Chậm phát triển, chậm, hỏng não, “giáo dục đặc Khuyết tật học tập, khuyết tật nhận thức, biệt” Người có khuyết tật học tập nhận thức Tàn tật, tật nguyền thể chất, “đặc biệt”, biến dạng, Người sử dụng xe lăn, người có khuyết tật thể què, cụt, xe lăn, khập khiễng chất, người có tật vận động thể chất Rối loạn cảm xúc, hâm, dở người Khuyết tật cảm xúc, người có khuyết tật cảm xúc Tàn phế Khuyết tật Bệnh nhân Người có khuyết tật Đặc biệt Miêu tả thành công hay việc NKT làm cách bình thường Sống thực vật Trong tình trạng hôn mê, bất tỉnh Nạn nhân bệnh tật Có khuyết tật 59 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Phụ lục 3: THANG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN MMSE Mini - Mental State Examination (MMSE) Tên bệnh nhân: Tuổi .Giới .Nghề nghiệp Địa chỉ: Chẩn đoán .Ngày làm test A- Đánh giá định hướng: (nói cho câu điểm) Hãy nói cho biết hôm ngày thứ mấy? .¨ Hãy nói cho biết tháng tháng mấy? ¨ Hãy cho biết mùa mùa gì? ¨ Hãy cho biết năm năm nào? ¨ Hãy cho biết buồng (tầng nào)? ¨ Hãy cho biết đâu? ¨ Hãy cho biết thuộc quận (huyện) nào? ¨ Hãy cho biết nước nào? ¨ B Đánh giá khả ghi nhận (trí nhớ tức thì) Đọc tên đồ vật (quả táo, bàn, đồng xu ) cách chậm rãi, rõ ràng; sau yêu cầu bệnh nhân nhắc lại (ghi điểm cho câu trả lời Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc ¨ C Đánh giá ý tính toán: - Yêu cầu bệnh nhân làm phép tính 100 - liên tiếp (dừng lại sau lần) (ghi điểm cho lần trả lời đúng) ¨ - Nếu bệnh nhân không làm lần nghiệm pháp 100 - 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: đánh vần ngược từ: HƯƠNG -> GNƠƯH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) ¨ D Đánh giá khả hồi ức nhớ lại: - Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời đúng) .¨ E Đánh giá ngôn ngữ: Gọi tên đồ vật: (cho điểm cho lần gọi tên đồ vật) - Đưa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? ¨ - Đưa bệnh nhân xem bút chì hỏi gì? ¨ Nhắc lại câu (đánh giá tính lưu loát ngôn ngữ) Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại câu "không thể, nếu, nhưng, mãi" (nếu nhắc lại hoàn toàn cho điểm) ¨ Mệnh lệnh theo giai đoạn: Đưa mảnh giấy trắng yêu cầu bệnh nhân câu "Cầm lấy tờ giấy tay phải, gấp đôi tờ giấy lại đặt xuống sàn nhà" 60 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ghi điểm cho hành động ¨ Đọc làm theo dẫn: Đưa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh ("Hãy nhắm mắt lại") Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo: cho điểm làm ¨ Viết: Đưa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả được) Cho điểm viết .¨ F Đánh giá khả tưởng tượng, trừu tượng: Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình vẽ sẵn, hình vẽ phải gồm 10 góc phải có góc lồng vào Cho điểm vẽ ¨ Tổng điểm: Đánh giá: Không có suy giảm nhận thức : ≥ 24 Suy giảm nhận thức nhẹ : 20 - 23 Suy giảm nhận thức vừa : 14 - 19 Suy giảm nhận thức nặng : - 13 61 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Oliver Bob Sapey, Công tác xã hội với người khuyết tật Bộ Lao động- Thương binh xã hội, Kết khảo sát Người khuyết tật, Nxb Lao động- Xã hội, Hà nội, 2011 Bộ Lao động- Thương binh xã hội- UNICEF, Phân tích trẻ em khuyết tật Việt Nam, Nxb Lao độngXã hội, 2004 Bộ Lao động- Thương bình xã hội, Tài liệu Tập huấn chăm sóc Người tàn tật Nxb Lao động- Xã hội, 2007 USAID- East Meets West- VNAH, Sổ tay Công tác xã hội hộ trợ người khuyết tật, Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng 2012 Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên), Hướng dẫn cán phục hồi chức cộng tác viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà nội 2010 Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên), Hướng dẫn quản lý thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà nội 2010 Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững (VietHealth)- Irish Aid-Liên hiệp Vĩnh Long, Tài liệu hướng dẫn Can thiệp sớm khuyết tật trẻ em Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững (VietHealth)- Irish Aid-Sở Y tế Phú Thọ, Tài liệu hướng dẫn Dự phòng phát sớm bẩm sinh., Hà nội 2011 10 Trung ương hội chữ thập đỏ Việt Nam, Tài liệu tập huấn Hỗ trợ Người khuyết tật giảm nghèo (Dành cho cán sở hỗ trợ người khuyết tật), Hà nội 2007 11 Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật, Nxb Thanh niên, 2011 62 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 63 ... sách hỗ trợ giáo dục 14 2.2 Chính sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm 15 2.3 Chính sách ưu đãi y tế 16 2.4 Chính sách bảo trợ xã hội 17 BÀI 2: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 18 I Hiểu... tính tiền lương 01 giáo viên nhân với 0,2 nhân với với tổng số thực tế lớp có người khuyết tật 16 2.2 Chính sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm Về dạy nghề Công tác giáo dục dạy nghề cho người... học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 15 Điều 29, Chương 4, Luật Người khuyết tật Việt Nam 2010 16 Điều 7, Nghị định 28/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật NKT 17 Chương Dạy nghề cho người tàn tật,

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, Kết quả khảo sát Người khuyết tật, Nxb. Lao động- Xã hội, Hà nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát Người khuyết tật
Nhà XB: Nxb. Lao động- Xã hội
3. Bộ Lao động- Thương binh và xã hội- UNICEF, Phân tích trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, Nxb. Lao động- Xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trẻ em khuyết tật ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Lao động- Xã hội
4. Bộ Lao động- Thương bình và xã hội, Tài liệu Tập huấn chăm sóc Người tàn tật. Nxb. Lao động- Xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Tập huấn chăm sóc Người tàn tật. Nxb
Nhà XB: Nxb". Lao động- Xã hội
5. USAID- East Meets West- VNAH, Sổ tay Công tác xã hội hộ trợ người khuyết tật, Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Công tác xã hội hộ trợ người khuyết tật
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
6. Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên), Hướng dẫn cán bộ phục hồi chức năng và cộng tác viên về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn cán bộ phục hồi chức năng và cộng tác viên về phục hồi chức năng "dựa vào cộng đồng
Nhà XB: Nxb Y học
7. Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên), Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Nhà XB: Nxb Y học
9. Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững (VietHealth)- Irish Aid-Sở Y tế Phú Thọ, Tài liệu hướng dẫn Dự phòng và phát hiện sớm bẩm sinh., Hà nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự "phòng và phát hiện sớm bẩm sinh
1. Michael Oliver và Bob Sapey, Công tác xã hội với người khuyết tật Khác
8. Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững (VietHealth)- Irish Aid-Liên hiệp Vĩnh Long, Tài liệu hướng dẫn Can thiệp sớm khuyết tật trẻ em Khác
10. Trung ương hội chữ thập đỏ Việt Nam, Tài liệu tập huấn Hỗ trợ Người khuyết tật giảm nghèo (Dành cho cán bộ cơ sở hỗ trợ người khuyết tật), Hà nội 2007 Khác
11. Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật, Nxb Thanh niên, 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w