DƯỢC LÝ CDLT 1 1 Trình bày sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non? 2 2. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Nitroglycerin 3 3. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Quinindin? 5 4. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của Gentamicin? 6 5. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của erythromycin? 7 6. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của tetracyclin? 8 7. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ địnhcủa Cloramphenicol? 9 8. Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của Amoxicilin? 11 9. Trình bày phổ kháng khuẩn, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của KS cefalosporin thế hệ I? 12 10. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của testosterone? 12 11. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của estrogen? 14 12. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của digoxin? 15 13. Trình bày tác dụng chung của glucocorticoid? 16 14. Nêu nguồn gốc , phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các Penicillin? 18 15. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Progesteron? 19 16. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, của Atropin? 20 17. Trình bày nguồn gốc, tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, của Ephedrin? 21 18. Trình bày quá trình thải trừ thuốc ở thận và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thải trừ thuốc ở thận? 22 19. Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc ở trẻ em? 24 20. Trình bày các cách tác dụng của thuốc? 26
Trang 1DƯỢC LÝ CDLT 1
1/ Trình bày sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non? 2
2 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn,
chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Nitroglycerin 3
3 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn,
chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Quinindin? 5
4 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định của Gentamicin? 6
5 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định của erythromycin? 7
6 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định của tetracyclin? 8
7 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, Chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ địnhcủa Cloramphenicol? 9
8 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốncủa Amoxicilin? 11
9 Trình bày phổ kháng khuẩn, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụngkhông mong muốn của KS cefalosporin thế hệ I? 12
10 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của testosterone? 12
11 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn,
chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của estrogen? 14
12 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn,
chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của digoxin? 15
13 Trình bày tác dụng chung của glucocorticoid? 16
14 Nêu nguồn gốc , phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các Penicillin? 18
Trang 215 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Progesteron? 19
16 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, của Atropin? 20
17 Trình bày nguồn gốc, tác dụng, chỉ định, tác dụng không mongmuốn, của Ephedrin? 21
18 Trình bày quá trình thải trừ thuốc ở thận và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thải trừ thuốc ở thận? 22
19 Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc ở trẻ em? 24
20 Trình bày các cách tác dụng của thuốc? 26
Trang 3ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN THI DƯỢC LÝ CDDS LIÊN THÔNG
1/ Trình bày sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non?
Niêm mạc ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong số các niêm mạcđường tiêu hoá và hầu hết các thuốc được hấp thu ở đây vì có một
số đặc điểm sau:
- Diện tích tiếp xúc lớn Ruột non bao gồm tá tràng, hỗng tràng vàhồi tràng, nên ruột non là phần dài nhất so với các phần khác củađường tiêu hóa Trên niêm mạc ruột non bắt đầu từ hỗng tràng kéodài xuống cách hồi tràng 60-70cm có những van ngang hình liềm.Trên niêm mạc của những van ngang này có rất nhiều nhung mao(mỗi mm2 niêm mạc có khoảng 20- 40 nhung mao) Tổng diện tíchtiếp xúc của các nhung mao vào khoảng 40- 50 m2 Bờ tự do củacác tế bào biểu mô của nhung mao lại chia thành các vi nhungmao nên diện tích hấp thu của niêm mạc ruột non được tăng lênrất nhiều
- Hệ thống mao mạch phong phú tạo điều kiện cho việc hấp thu.Nằm ngay dưới lớp màng đáy của tế bào biểu mô của nhung mao
là hệ thống dày đặc các mao mạch với lưu lượng máu cao (khoảng0,9 lít/ phút)
- Giải pH từ acid nhẹ đến kiềm nhẹ thích hợp cho việc hấp thu cácnhóm thuốc có tính acid hoặc kiềm khác nhau
Ở tá tràng môi trường acid nhẹ (pH = 5- 6) nên một số thuốc cóbản chất là acid yếu tiếp tục được hấp thu như penicillin,griseofulvin v.v… Ngoài ra một số chất khác cũng được hấp thu ởđây như các acid amin, chất điện giải, muối sắt v.v…Tuy nhiênmức độ hấp thu ở tá tràng không lớn vì chiều dài của tá tràngngắn, thời gian thuốc đi qua nhanh (chỉ vào khoảng 2- 10 giây) Dịch hỗng tràng có pH = 6- 7, thời gian thuốc lưu lại hỗng tràngtương đối lâu (2- 2,5 giờ), diện tiếp xúc lớn Ngoài ra, đối vớinhững thuốc ở dạng viên bao đặc biệt là viên bao tan trong ruột sẽtạo nồng độ cao ở ruột nên hầu hết các thuốc kể cả acid yếu vàbase yếu đều được hấp thu tốt qua niêm mạc hỗng tràng nhưamphetamin, ephedrin, atropin, các sulfonamid, các salicylat,benzoat, các barbiturat v.v… Tuy nhiên, những chất có tính acid
Trang 4mạnh hoặc base mạnh, những chất có điện tích lớn và phân lymạnh như các dẫn chất amonium bậc 4, streptomycin v.v ít đượchấp thu.
Môi trường dịch hồi tràng kiềm nhẹ với pH = 7- 8, và thuốc lưu lạicũng khá lâu (3- 6 giờ) nên những phần thuốc còn lại sau khi quahỗng tràng phần lớn được hấp thu ở đây Nhưng vì nồng độ thuốc
ở hỗng tràng đã giảm nhiều nên thuốc được hấp thu theo cơ chếvận chuyển tích cực hoặc theo cơ chế ẩm bào (pinocytosis)
-Ruột non có nhiều các dịch tiêu hoá như dịch tụy (chứa cácenzym amylase, lipase, esterase, chymotrypsin v.v ), dịch ruột(chứa natri hydrocarbonat, mucin, lipase, invertin v.v ), đặc biệt
là dịch mật trong đó có các acid mật, muối mật có tác dụng nhũtương hoá các chất tan trong lipid, tăng khả năng hấp thu cácvitamin tan trong dầu như vitamin A, vitamin D, vitamin E,vitamin K
- Ở niêm mạc ruột non có nhiều các chất mang (carrier) nên ngoài
cơ chế khuếch tán đơn thuần, ẩm bào, thực bào, ở đây quá trìnhhấp thu thuốc còn được thực hiện theo cơ chế khuếch tán thuận lợi
và vận chuyển tích cực Như vậy hầu hết các thuốc tuỳ theo tínhchất của thuốc mà có thể được hấp thu qua niêm mạc ruột nontheo những cơ chế khác nhau
2 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Nitroglycerin
Tác dụng và cơ chế
Cơ chế: Tất cả các hoạt chất trong nhóm này đều giải phóng nitricoxid (NO) tại mô đích ở cơ trơn thành mạch NO kích thích enzymguanylat cyclase làm tăng guanin monophosphat (GMPv), dẫn đếnkhử phosphoryl chuỗi nhẹ của myosin gây giãn cơ trơn mạch
Trên cơ trơn: Nitrat làm giãn mọi loại cơ trơn do bất kỳ nguyênnhân gây tăng trương lực nào Không tác dụng trực tiếp trên cơtim và cơ vân
Trên mạch: Nitrat làm giãn mạch da và mặt (gây đỏ mặt), làm giãnmạch toàn thân Tĩnh mạch giãn, làm giảm dòng máu chảy về tim(giảm tiền gánh) Động mạch giãn, làm giảm sức cản ngoại biên
Trang 5(giảm hậu gánh) Mặc dù nhịp tim có thể nhanh một chút do phản
xạ giãn mạch, nhưng thể tích tâm thu giảm, công năng tim giảmnên vẫn giảm sử dụng oxy của cơ tim Mặt khác, sự phân bố máucho cơ tim cũng thay đổi, có lợi cho vùng dưới nội tâm mạc
Trên cơ trơn khác, Nitrat làm giãn phế quản, ống tiêu hoá, đườngmật, đường tiết tiểu sinh dục
Tác dụng không mong muốn
Giãn mạch ngoại vi: da bừng đỏ, nhất là ở ngực, mặt, mắt (có thểtăng nhãn áp)
Giãn mạch não: gây nhức đầu, có thể tăng áp lực nội sọ nên phảichú ý khi có chảy máu não và chấn thương đầu
Hạ huyết áp khi đứng, nhất là trường hợp có huyết áp thấp vàngười cao tuổi
Gây phản xạ nhịp tim nhanh
Trang 6Phòng cơn đau thắt ngực dùng dạng kéo dài: đường uống hoặc hệđiều trị qua da.
Nitroglycerin: viên nén: 0,5mg; 0,75mg: tác dụng nhanh sau 0,5
-2 phút, kéo dài 30 phút Đặt một viên dưới lưỡi, ngày dùng 6 - 8viên
Lenitral, viên nang 2,5mg, 7,5mg tác dụng kéo dài; ống tiêm1,5mg: tiêm tĩnh mạch 10 -20µg/phút; thuốc mỡ 2% bôi ngoài da
3 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của Quinindin?
Tác dụng và cơ chế
- Tại tim: tác dụng trực tiếp, mạnh trên tế bào cơ tim:tăng thờigian tái cực, giảm tính kích thích, tăng thời gian trơ;giảm tốc độdẫn truyền; giảm tính tự động do chủ yếu làm chậm kênh Na+.Liều cao làm giảm co bóp nên giảm cung lượng tim, giãn mạchngoại biên và hạ huyết áp :
Đối với loạn nhịp do “tái nhập”: thuốc làm tăng tính trơ, giảm dẫntruyền nên biến nghẽn một nhánh thành nghẽn hai nhánh và nhưvậy làm mất hiện tượng “tái nhập”
- Các tác dụng khác:
Trên tiêu hoá: kích thích tiêu hoá, tăng nhu động ruột
Trên thần kinh thực vật: kháng muscarinic nên làm tăng nhịpxoang, tăng dẫn truyền nhĩ - thất do đó nhịp tim nhanh nhưng hạhuyết áp do kháng α - adrenergic gây giãn mạch
Diệt ký sinh trùng sốt rét
Hạ sốt, giảm đau
Co thắt cơ trơn tử cung
Gây tê tại chỗ nhẹ
Trang 7Tác dụng không mong muốn
Trên tim: liều cao có thể gây: trụy mạch; huyết khối do máucục ra khỏi thành nhĩ đi vào tuần hoàn; xuất hiện rối loạn nhịp timmới: phân ly nhĩ thất, nghẽn nhánh, ngoại tâm thu, nhịp xoangnhanh, ngừng tim, ngất xỉu
Ngoài tim:
+ Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
+ Liều cao gây ù tai, giảm thính giác, rối loạn thị giác, nhức đầu,lẫn, mê sảng, rối loạn tâm thẩn
+ Dị ứng (ít gặp): sốt, giảm tiểu cầu, viêm gan
Chống chỉ định
Mẫn cảm với thuốc
Nhĩ thất phân ly hoàn toàn
Loạn nhịp thất mà trên điện tâm đồ có khoảng QT kéo dài rõrệt, trường hợp xoắn đỉnh
Chế phẩm và liều dùng: dạng muối
Quindin sulfat hoặc dihydroquinidin hydroclorid, viên nén 0,2 0,3g; viên nang 0,3g (tương đương với 165mg quinidin base)(Quinagiute, Extentab), viên nén tác dụng kéo dài (Quinidex)0,3g; ống tiêm 1ml có 0,2g, 0,5g
-Ngày thứ nhất: uống 1 viên x 2 lần
Ngày thứ hai: uống 1 viên x 4 lần
Ngày thứ ba: uống 1 viên x 5 lần
Có thể dùng tiếp tục 7 ngày, mỗi ngày 5 viên hoặc dùng liều duytrì 1 - 2 viên/ngày trong một tháng
Tiêm bắp: liều trung bình 160- 300mg/lần x 1- 2 lần/ngày
4 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của Gentamicin?
Gentamicin là hỗn hợp kháng sinh có cấu trúc gần nhau, đượcchiết xuất từ môi trường nuôi cấy Micromonospọra purpura,Micromonospora echnospora
Phổ tác dụng
Gentamicin có tác dụng chủ yếu trên các vi khuẩn ưa khí gram âm
và một số ít vi khuẩn gram dương như liên cầu, phế cầu, tụ cầu (kể
Trang 8cả tụ cầu kháng Methicilin và tụ cầu sinh penicilinase) Ngoài ra,Gentamicin còn có tác dụng với một số ActinomycesvàMycoplasma.
Vi khuẩn kháng gentamicin: Mycobacterium,vi khuẩn kị khí vànấm
Chỉ định
Điều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram âm mắc phải ở bệnhviện, như nhiễm khuẩn đường mật, nhiễm khuẩn huyết, viêmmàng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩntrong ổ bụng, nhiễm khuẩn tiết niệu và dự phòng phẫu thuật
Gentamicin thường được phối hợp với Penicilin, QIUnolon,Clindamycin và Metronidazol để nâng cao hiệu lực kháng khuẩn
Tác dụng không mong muốn
Chống chỉ định: Người có tổn thương thận hoặc thính giác, dị
ứng với Gentamicin
Chế phẩm và liều dùng: ống tiêm 2mg/ml, 10mg/ml, 40mg/2ml,
80mg/2ml và 160mg/2ml
Người lớn và trẻ em: 3 - 5mg/kg/24h, chia 2 - 3 lần
Giảm liều ở bệnh nhân suy thận, người cao tuổi và trẻ sơ sinh
5 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của erythromycin?
Chỉ định: Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm
bao gồm:
- Các nhiễm khuẩn hô hấp, da, mô mềm, hệ tiết niệu - sinh dục
- Dự phòng thấp khớp cấp (thay thế Penicilin)
Tác dụng không mong muốn
Erythromycin ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên thườngđược sử dụng trong khoa nhi
Trang 9Các tác dụng không mong muốn phổ biến: rối loạn tiêu hoá như:nôn nao, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy Ngoài ra có thể gặp cácphản ứngdị ứng,viêm gan, vàng da, loạn nhịp, điếc có hồi phục.
Để hạn chế sự khó chịu ở đường tiêu hoá, nên dùng thuốc sau khiăn
Liều dùng:Người lớn: 1 - 2g/24h, chia 2-4 lần.Trẻ em:30mg/kg/24h
6 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của tetracyclin?
Phổ kháng khuẩn
Các tetracyclin đều là kháng sinh kìm khuẩn, có phổ kháng khuẩnrộng nhất trong các kháng sinh hiện có
Tác dụng trên:
- Cầu khuẩn gram (+) và gram ( -): nhưng kém Penicilin
- Trực khuẩn gram (+) ái khí và yếm khí
- Trực khuẩn gram ( -), nhưng proteus và trực khuẩn mủ xanh rất
Trang 10- Nhiễm chlamidia: viêm phổi, phế quản, viêm xoang, bệnh mắthột.
- Bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Nhiễm trực khuẩn: brucella, tularemia, bệnh tả, lỵ, E.coli
- Trứng cá: do tác dụng trên vi khuẩn propionibacteria khu trútrong nang tuyến bã và chuyển hóa lipid thành acid béo tự do gâykích ứng viêm Dùng liều thấp: 250 x 2lần/ ngày
Tác dụng không mong muốn
Thường gặp nhất là rối loạn tiêu hoá, bội nhiễm nấm ở miệng,thực quản và nấm Candida âm đạo
Làm xương, răng ở trẻ em kém phát triển và biến màu (kể cảkhi người mang thai và cho con bú dùng thuốc)
Các tác dụng không mong muốn khác là mày đay, ban đỏ,thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm chứcnăng gan thận, tăng áp lực nội sọ
Doxycyciln ít độc hơn Tetracyclin
Chống chỉ định
Người mang thai (đặc biệt ba tháng cuối của thai kỳ), thời kỳcho con bú
Người mẫn cảm với thuốc
Trẻ em dưới 9 tuổi đối với Tetracycilin
Trẻ em dưới 8 tuổi đối với Doxycyclin
Chế phẩm và liều dùng
Tetracyclin, viên nén, nang 250mg Thuốc mỡ tra mắt 1%
Liều dùng: Người lớn: 250 - 500mg x 3 - 4 lần/24h Trẻ emtrên 8 tuổi: 25 - 50mg/kg/24h chia 2-4 lần
Tetradox, Doxin, Cyclidox(Doxycyclin), viên nang, viên nén100mg ống tiêm 100mg Hỗn dịch 10mg/ml
Người lớn: 100 - 200mg/24h, chia 1-2 lần
Trẻ em trên 8 tuổi: 4mg/kg/24h
Thuốc nên uống trước khi ăn và uống ở tư thế đứng
Trang 117 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ địnhcủa Cloramphenicol?
Hấp thu cả qua đường uống và đưòng tiêm Thuốc liên kết vớiprotein huyết tương khoảng 50%, phân bố rộng rãi vào các mô vàdịch cơ thể, qua nhau thai, sữa mẹ và dịch não Thuốc chuyển hoá
ở gan, tạo chất chuyển hoá không còn hoạt tính Thải chủ yếu quanước tiểu, thời gian bán thải khoảng 4 giờ
Phổ tác dụng
Kháng sinh phổ rộng, có tác dụng lên nhiều vi khuẩn gram dương
và âm Thuốc có tác dụng tốt với Salmonella, Salmonella typhi,Shigella, Vibrio cholerae và các vi khuẩn kị khí gram âm nhưBacteroides fragilis, nhưng không có tác dụng trên P.aeruginosa.Thuốc cũng có tác dụng với Rickettsia, Brucella,Klebsiella,các xoắn khuẩn, virus lớn
Thiamphenicol thấm nhiều vào phế quản nên hay dùng điều trị cácnhiễm khuẩn ở phổi, khí phế quản nhất là khi vi khuẩn đã khángcác kháng sinh khác.Thải chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng cònhoạt tính nên còn được dùng trị nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục
Tác dụng không mong muốn
Thường nặng và nguy hiểm hơn các kháng sinh khác
Suy tuỷ: giảm hồng cầu lưới, mất khả năng liên kết vối sắt,gây thiếu máu bất sản hay gặp khi dùng liều cao cần theo dõicông thức máu trước và trong khi trị liệu, không nên dùng thuốcquá 3 tuần
Trang 12Cloramphenicol gây hội chứng xanh xám “Grey babysyndrom” thường gặp ở trẻ sơ sinh, nhất là trẻ đẻ non.Thiamphenicol ít chuyển hoá ở gan nên ít gây hội chứng này.
Các tác dụng không mong muốn khác: rối loạn tiêu hoá, viêmdây thần kinh ngoại biên, viêm da, viêm mạch
Chống chỉ định
Suy tuỷ, giảm bạch cầu, tiểu cầu
Người mang thai, trẻ ém dưới 5 tháng tuổi
Người mẫn cảm với thuốc
Chế phẩm và liều dùng
Clorocid(Cloramphenicol), viên nén, nang 250 và 500mg; thuốcbột pha tiêm 1g; thuốc mỡ 1,5 và 2%, dung dịch nhỏ mắt 0,4%.Uống: Người lớn 250 - 500mg x 2 - 4 lần/24h Trẻ em 50mg/kg/24h, chia 2-4 lần Tiêm bắp: 1 - 3g/24h, chia nhiều lần
Thiamphenicol: Người lớn: uống: 500mg x 3 - 4 lần/24h Tiêm:
750 - 1500mg/24h.Trẻ em: 20mg/kg/24h, chia nhiều lần
8 Nêu cơ chế, phổ tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của Amoxicilin?
Cơ chế
Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Vách tế bào vi khuẩn chủ yếu được cấu tạo từ peptidoglycan, làthành phần quan trọng đảm bảo tính vững chắc của tế bào, vì vậyrất cần cho sự tồn tại và phát triển của tế bào vi khuẩn Các khángsinh diệt khuẩn ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Vikhuẩn không có vách che chở sẽ bị tiêu diệt
Phổ tác dụng
Trên vi khuẩn gram (+) yếu hơn Penicilin
Mở rộng trên vi khuẩn ưa khí và kị khí gram (-) nhưEscherichia coli, Enterococci, Salmonella, Shigella
Không kháng được penicilinase nên bị kháng bởi các chủng
vi khuẩn: Pseudomonas, Klebsiella, Serratia, Acinetobacter,Bacteroid và các Proteus indol (+)
Chỉ định: như phần chung, ngoài ra:
Trang 13- Nhiễm khuẩn đường niệu không biến chứng do E coli,Enterobacter,
- Các nhiễm khuẩn khác: nhiễm khuẩn tiêu hóa, huyết do vikhuẩn nhạy cảm với Aminopenicilin
Tác dụng không mong muốn
Dễ gây dị ứng thuốc: mẩn ngứa, mày đay, ngoại ban, hộichứng Stevens - Johnson và Lyell, nguy hiểm nhất là sốc phản vệ.Ngoài ra, thuốc có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối, thiếumáu tan máu, giảm bạch cầu
9 Trình bày phổ kháng khuẩn, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của KS cefalosporin thế hệ I?
Cơ chế
Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Vách tế bào vi khuẩn chủ yếu được cấu tạo từ peptidoglycan, làthành phần quan trọng đảm bảo tính vững chắc của tế bào, vì vậyrất cần cho sự tồn tại và phát triển của tế bào vi khuẩn Các khángsinh diệt khuẩn ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Vikhuẩn không có vách che chở sẽ bị tiêu diệt
Phổ kháng khuẩn: gần với Meticilin và Penicilin A Tác dụng tốt
trên cầu khuẩn và trực khuẩn gram (+), kháng được penicilinasecủa tụ cầu
Có tác dụng trên một số trực khuẩn gram (-) như Salmonella,
Shigella,E coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis.
Bị cephalosporinase (β- lactamase) phá huỷ
Chỉ định: Điều trị các nhiễm khuẩn thông thưòng do vi khuẩn
nhạy cảm như:
Nhiễm khuẩn hô hấp và tai mũi họng
Nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục
Nhiễm khuẩn da, mô mềm, xương, răng
Tác dụng không mong muốn
Các phản ứng dị ứng như: ngứa, ban da, mày đay nặng hơn làsôc phản vệ, phù Quink, hội chứng Stevens - Johnson, nhưng tầnsuất ít hơn các Penicilin
Gây độc với thận như viêm thận kẽ
Trang 14Rối loạn tiêu hoá như: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Bội nhiễm nấm ở miệng, âm đạo, viêm ruột kết màng giả, có thểtăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu,nhức đầu, chóng mặt
10 Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng và liều dùng của testosterone?
Tác dụng
Tác dụng hormon (tác dụng androgen)
Testosteron làm phát triển giới tính và cơ quan sinh dục nam nhưtuyến tiền liệt, túi tinh, dương vật
Kiểm soát và duy trì chức năng sinh tinh trùng
Tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nam như giọng nói trầm, vairộng, cơ lớn
Tác dụng đối lập với estrogen
Tác dụng tăng dưỡng
Testosteron có tác dụng làm tăng đồng hoá protid, giữ nitơ và cácmuối calci, phospho do đó làm tăng khối lượng bắp cơ và tăngkhối lượng xương
Ngoài ra làm tăng tạo hồng cầu thông qua kích thích sản xuấterythropoetin ở thận và kích thích trực tiếp tuỷ xương Tăng lipidmáu nên khi dùng lâu dài có thể gây xơ vữa động mạch
Chỉ định
Thiểu năng sinh dục nam, chậm phát triển cơ quan sinh dục nam.Rôì loạn kinh nguyệt, băng kinh, u xơ tử cung, ung thư vú, ungthư tử cung
Nhược cơ, loãng xương, gầy yếu (nên dùng nhóm hormon tăngdưỡng - dẫn xuất của Testosteron nhưng ít tác dụng hormon - sẽ ítgây tác dụng không mong muốn hơn)
Tác dụng không mong muốn
Đối với nữ: gây bệnh nam hoá như phụ nữ mọc râu, nhiều trứng
cá, giảm kinh hoặc vô kinh, ngực teo, thay đổi giọng nói Phụ nữmang thai mà dùng testosteron, đứa trẻ sinh ra có thể bị lưỡng tínhgiả, thậm chí tử vong