1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thiết kế điều khiển tự động tốc độ băng tải theo tải thực tế tại dây chuyền tuyển than Hà Lầm trên mặt bằng +75

86 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................1 DANH SÁCH HÌNH ẢNH ............................................................................................4 DANH SÁCH BẢNG BIỂU ..........................................................................................6 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................7 LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................8 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ VINACOMIN.................................................................................................................9 1.1 Giới thiệu chung.....................................................................................................9 1.1.1 Khái quát chung về Viện khoa học công nghệ mỏ Vinacomin.....................9 1.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh:..................................................................10 1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Viện :...............................................................11 1.1.5 Hiện trƣờng thực tập khảo sát tại các mỏ , tiêu biểu là mỏ than Hà Lầm thuộc Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin ..........................................................12 1.2 Quy trình sản xuất than của Công ty Cổ phần than Hà Lầm Vinacomin .........14 1.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên .................................................................14 1.2.2 Công nghệ khai thác hầm lò ..........................................................................16 1.2.3 Hệ thống tời trục tại 2 giếng đứng 300.........................................................16 1.2.4 Quá trình tiêu thụ sản phẩm:..........................................................................18 CHƢƠNG II. GIỚI THIỆU TUYẾN SÀNG TUYỂN THAN HÀ LẦM KHAI TRƢỜNG MẶT BẰNG +75.........................................................................................19 2.1 Giới thiệu chung về tuyến sàng tuyển .................................................................19 2.1.1 Sơ đồ tổng quan công nghệ của sàng tuyển than Hà Lầm mặt bằng +75......19 2.1.2 Sơ đồ công nghệ tuyến băng điều khiển tốc độ . ...........................................20 2.1.3 Quy trình khởi động tuyến băng tải...............................................................21 2.1.4 Quy trình dừng băng tải.................................................................................21 2.1.5 Mục đích điều khiển tự động tốc độ băng tải theo tải thực tế ......................222.1.6 Nội dung thực hiện điều khiển tốc độ theo tải thực tế hệ thống băng tải ......22 2.2 Các thông số kỹ thuật băng tải số 1,2,3,4, ...........................................................23 2.2.1 Dây băng tải...................................................................................................24 2.2.2 Khung băng tải...............................................................................................25 2.2.3 Thiết bị căng băng .........................................................................................25 2.2.4 Con lăn...........................................................................................................26 2.2.5 Thanh gạt làm sạch băng ...............................................................................26 2.2.6 Biến tần sử dụng trong tuyến băng tải Hà Lầm.............................................27 2.3 Cân băng tải .........................................................................................................27 2.3.1 Khái niệm ......................................................................................................28 2.3.2 Cấu tạo của cân băng .....................................................................................28 2.3.3 Nguyên lý hoạt động của cân băng................................................................28 2.3.4 Số liệu tại cân băng tải B4 .............................................................................31 2.4 Hệ thống thiết bị điện của tuyến băng tải.............................................................32 2.4.1 Hệ thống cung cấp điện tuyến băng...............................................................32 2.5 Nhận xét hệ thống tuyến băng mỏ than Hà Lầm .................................................33 CHƢƠNG III. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ ......................................................................34 3.1 Tính chọn thiết bị .................................................................................................34 3.1.1 Aptomat thiết bị bảo vệ và đóng cắt mạch lực ..............................................34 3.1.2 Contactor........................................................................................................35 3.1.3 Rơ le trung gian .............................................................................................37 3.1.4 Biến tần để khởi động động cơ băng tải ........................................................38 3.1.5 Cảm biến cân băng tải....................................................................................42 3.1.6 Lựa chọn truyền thông...................................................................................43 3.1.7 Thiết bị cảm biến bảo vệ tuyến băng.............................................................44 3.2 Lựa chọn thiết bị điều khiển ................................................................................44 3.2.1 Lựa chon Module CPU..................................................................................44 3.2.2 Lựa chọn modul mở rộng ..............................................................................47 CHƢƠNG IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ....................494.1 Thiết kế sơ đồ điện mạch lực và mạch điều khiển...............................................49 4.2 Xây dựng chƣơng trình điều khiển ......................................................................50 4.2.1 Tính toán thời gian khởi động và dừng công nghệ........................................50 4.2.2 c định tần số điều hiển fđ ).....................................................................51 4.2.3 Lƣu đồ thuật toán tổng quan điều khiển hệ thống. ........................................53 4.2.4 Lƣu đồ chƣơng trình con hởi động tự động.................................................54 4.2.5 Lƣu đồ chƣơng trình con dừng tự động.........................................................55 4.2.6 Lƣu đồ chƣơng trình con xử lý tín hiệu analog từ cảm biến load cell..........56 4.3 Bảng phân công IO .............................................................................................57 4.3.1 Tín hiệu vào ...................................................................................................57 4.3.2 Tín hiệu ra......................................................................................................58 4.4 Phần mềm và chƣơng trình trên PLC S71200 ...................................................59 4.4.1 Phần mềm Tia portal......................................................................................59 4.4.2 Chƣơng trình trên PLC S71200....................................................................60 4.5 Thiết kế giao diện giám sát hệ thống trên HMI. ..................................................60 4.5.1 Giới thiệu màn hình HMI thế hệ mới Siemens..............................................60 4.5.2 Yêu cầu giám sát............................................................................................61 4.5.3 Xây dựng giao diện........................................................................................62 KẾT LUẬN ...................................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................68 PHỤ LỤC ......................................................................................................................69 Phụ lục 1 : Thiết kế sơ đồ điện mạch lực và mạch điều khiển...................................69 Phụ lục 2 : Chƣơng trình điều khiển ..........................................................................77

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH HÌNH ẢNH 4

DANH SÁCH BẢNG BIỂU 6

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

LỜI MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ -VINACOMIN 9

1.1 Giới thiệu chung 9

1.1.1 Khái quát chung về Viện khoa học công nghệ mỏ - Vinacomin 9

1.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh: 10

1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Viện : 11

1.1.5 Hiện trường thực tập khảo sát tại các mỏ , tiêu biểu là mỏ than Hà Lầm thuộc Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 12

1.2 Quy trình sản xuất than của Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 14

1.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên 14

1.2.2 Công nghệ khai thác hầm lò 16

1.2.3 Hệ thống tời trục tại 2 giếng đứng -300 16

1.2.4 Quá trình tiêu thụ sản phẩm: 18

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU TUYẾN SÀNG TUYỂN THAN HÀ LẦM KHAI TRƯỜNG MẶT BẰNG +75 19

2.1 Giới thiệu chung về tuyến sàng tuyển 19

2.1.1 Sơ đồ tổng quan công nghệ của sàng tuyển than Hà Lầm mặt bằng +75 19

2.1.2 Sơ đồ công nghệ tuyến băng điều khiển tốc độ 20

2.1.3 Quy trình khởi động tuyến băng tải 21

2.1.4 Quy trình dừng băng tải 21

2.1.5 Mục đích điều khiển tự động tốc độ băng tải theo tải thực tế 22

Trang 2

2.1.6 Nội dung thực hiện điều khiển tốc độ theo tải thực tế hệ thống băng tải 22

2.2 Các thông số kỹ thuật băng tải số 1,2,3,4, 23

2.2.1 Dây băng tải 24

2.2.2 Khung băng tải 25

2.2.3 Thiết bị căng băng 25

2.2.4 Con lăn 26

2.2.5 Thanh gạt làm sạch băng 26

2.2.6 Biến tần sử dụng trong tuyến băng tải Hà Lầm 27

2.3 Cân băng tải 27

2.3.1 Khái niệm 28

2.3.2 Cấu tạo của cân băng 28

2.3.3 Nguyên lý hoạt động của cân băng 28

2.3.4 Số liệu tại cân băng tải B4 31

2.4 Hệ thống thiết bị điện của tuyến băng tải 32

2.4.1 Hệ thống cung cấp điện tuyến băng 32

2.5 Nhận xét hệ thống tuyến băng mỏ than Hà Lầm 33

CHƯƠNG III TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 34

3.1 Tính chọn thiết bị 34

3.1.1 Aptomat thiết bị bảo vệ và đóng cắt mạch lực 34

3.1.2 Contactor 35

3.1.3 Rơ le trung gian 37

3.1.4 Biến tần để khởi động động cơ băng tải 38

3.1.5 Cảm biến cân băng tải 42

3.1.6 Lựa chọn truyền thông 43

3.1.7 Thiết bị cảm biến bảo vệ tuyến băng 44

3.2 Lựa chọn thiết bị điều khiển 44

3.2.1 Lựa chon Module CPU 44

3.2.2 Lựa chọn modul mở rộng 47

CHƯƠNG IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT 49

Trang 3

4.1 Thiết kế sơ đồ điện mạch lực và mạch điều khiển 49

4.2 Xây dựng chương trình điều khiển 50

4.2.1 Tính toán thời gian khởi động và dừng công nghệ 50

4.2.2 c định tần số điều hiển fđ ) 51

4.2.3 Lưu đồ thuật toán tổng quan điều khiển hệ thống 53

4.2.4 Lưu đồ chương trình con hởi động tự động 54

4.2.5 Lưu đồ chương trình con dừng tự động 55

4.2.6 Lưu đồ chương trình con xử lý tín hiệu analog từ cảm biến load cell 56

4.3 Bảng phân công I/O 57

4.3.1 Tín hiệu vào 57

4.3.2 Tín hiệu ra 58

4.4 Phần mềm và chương trình trên PLC S7-1200 59

4.4.1 Phần mềm Tia portal 59

4.4.2 Chương trình trên PLC S7-1200 60

4.5 Thiết kế giao diện giám sát hệ thống trên HMI 60

4.5.1 Giới thiệu màn hình HMI thế hệ mới Siemens 60

4.5.2 Yêu cầu giám sát 61

4.5.3 Xây dựng giao diện 62

KẾT LUẬN 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

PHỤ LỤC 69

Phụ lục 1 : Thiết kế sơ đồ điện mạch lực và mạch điều khiển 69

Phụ lục 2 : Chương trình điều khiển 77

Trang 4

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện 12

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý 13

Hình 1.3 Công trường khai thác than lộ thiên 15

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên 15

Hình 1.5 Công nhân khai thác than trong hầm lò áp dụng cộng nghệ cơ giới hóa 16

Hình 1.6 Giếng chính 3-2 16

Hình 1.7 Giếng phụ 12-11 17

Hình 1.8 Phòng điều hiển tời 17

Hình 1.9 Sơ đồ c c giai đoạn chế biến than 18

Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan cụm công nghệ tuyến sàng +75 19

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ tuyến băng tải điều khiển tốc độ 20

Hình 2.3 Khởi động tuyến băng 21

Hình 2.4 Dừng tuyến băng 21

Hình 2.5 Điều khiển tốc độ theo tải thực tế 23

Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo băng tải 24

Hình 2.7 Dây băng tải than 25

Hình 2.8 Khung băng tải 25

Hình 2.9 Thiết bị căng băng tải 26

Hình 2.10 Con lăn băng tải 26

Hình 2.11 Thanh gạt làm sạch mặt băng 27

Hình 2.12 Biến tần dùng trong băng tải than Hà Lầm 27

Hình 2.13 Cấu tạo của cân băng 28

Hình 2.14 Hoạt động của cân băng 29

Hình 2.15 Cân thực tế dưới mỏ Hà Lầm 30

Hình 2.16 Màn hình hiển thị các giá trị cân tại c c băng tải 30

Hình 2.17 Sơ đồ cung cấp điện tuyến băng 33

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo của Aptomat 34

Hình 3.2 Áp to mát ABB 3P-200A 1SDA05 35

Hình 3.3 Công tắc tơ 35

Hình 3.4 Sơ đồ các chân contactor 37

Trang 5

Hình 3.5 Rơ le trung gian 37

Hình 3.6 Biến tần ABB ACS550-01-087A-4 39

Hình 3.7 Sơ đồ vị trí chân đấu nối biến tần 40

Hình 3.8 Cân băng tải ( load cell) 42

Hình 3.9 Cấu trúc load cell 42

Hình 3.10 Truyền thông RS485 43

Hình 3.11 CPU 1214C /ACDCRY 46

Hình 3.12 Modul Tương tự 47

Hình 3.13 Modun số 48

Hình 4.1 Các mức tần số để biến tần hoạt động ổn định 52

Hình 4.2 Lưu đồ chương trình con hởi động tự động 54

Hình 4.3 Lưu đồ chương trình con dừng tự động 55

Hình 4.5 Cửa sổ màn hình lập trình Tia Portal V13 60

Hình 4.6 Màn hình giao diện HMI KTP1000 61

Hình 4.7 Gắn tag thuộc tính 63

Hình 4.8 Thiết kế giao diện tổng quan điều khiển và hệ thống 63

Hình 4.9 Thiết kế hệ thống 64

Hình 4.10 Thiết kế panel điều khiển 64

Trang 6

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Số liệu khai thác than Hà Lầm 14

Bảng 2.1 Các thiết bị trong cụm tuyến sàng + 75 19

Bảng 2.2 Thông số ĩ thuật động cơ 23

Bảng 2.3 Thông số ĩ thuật dây băng 24

Bảng 2.4 Máy biến áp nguồn 32

Bảng 2.5 Phân phối điện 32

Bảng 3.1 Thông số ĩ thuật Aptomat 34

Bảng 3.2 Thông số ĩ thuật contactor 36

Bảng 3.3 Thông số ỹ thuật rơ le trung gian 38

Bảng 3.4 Công suất motor 39

Bảng 3.5 Tín hiệu vào 44

Bảng 3.6 Tín hiệu ra 45

Bảng 4.1 Tín hiệu vào 57

Bảng 4.2 Tín hiệu ra 58

Trang 7

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

PLC : PROGRAMMABLE LOGIC CONTROLLER

AUTO : AUTOMACTIC

HMI : HUMAN-MACHINE-INTERFACE

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Năng lượng là yếu tố có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, là dòng máu nuôi sống nền kinh tế Việt Nam là nước đang ph t triển, nhu cầu sử dụng năng lượng trong c c năm qua ở mức khá cao và còn tiếp tục duy trì trong nhiều năm nữa.Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng Đối với ngành than , khái thác hầm lò là một hoạt động tiêu tốn rất nhiều năng lượng do vậy cần phải

có biện ph p để tiết kiệm năng lượng

Được sự đồng ý của nhà trường và thầy cô gi o trong hoa em được giao đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu thiết kế điều khiển tự động tốc độ băng tải theo tải thực tế tại dây chuyền tuyển than Hà Lầm trên mặt bằng +75 ”

Nội dung đồ án gồm c c chương chính như sau :

Chương 1 : Giới thiệu tổng qu t về Viện hoa học Công nghệ mỏ -Vinacomin

Chương 2 : Giới thiệu tuyến sàng tuyển than Hà Lầm hai trường mặt bằng +75 Chương 3 : Tính chọn thiết bị

Chương 4 : Thiết ế hệ thống điều hiển và gi m s t

Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đ o của

thầy giáo T.S Khổng Cao Phong , em đã hoàn thành đồ n đúng thời hạn Do thời

gian làm đồ án có hạn và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như là của các bạn sinh viên để bài đồ án này hoàn thiện hơn nữa

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Khổng Cao Phong , các thầy cô

giáo trong ngành Tự động hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua

Hà Nội , ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện

Phạm Hải Hà

Trang 9

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

MỎ -VINACOMIN

1.1 Giới thiệu chung

1.1.1 Khái quát chung về Viện khoa học công nghệ mỏ - Vinacomin

 Tên công ty: Viện khoa học công nghệ mỏ - Vinacomin

 Tên giao dịch quốc tế: Institute of Mining Technology – Vinacomin

 Địa chỉ: Số 3, Phan Đình Giót, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 Điện thoại: 04 38642024 Fax: 04 38641564

 Email: imsat@vkhcnm.com.vn

 Website: imsat.vn

1.1.2 Lịch sử hình thành

Quá trình xây dựng và phát triển:

Ngày 24/10/1972: Phân viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Than trực thuộc Bộ

Điện và Than) theo Quyết định số 469/ĐT-TCCB của Bộ Điện và Than

Ngàyl 2/9/1979: Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Than trực thuộc Bộ Điện

và Than) theo Quyết định số 321/CP của Hội đồng Chính phủ

Ngày 23/4/1981: Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Mỏ thuộc Bộ Mỏ và Than, sau là Bộ Năng lượng) theo Nghị định Số 169/CP của Hội đồng Chính phủ

Từ 06/5/1996 đến nay: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Kho ng sản Việt Nam, theo Nghị định số 27/CP của Thủ tướng Chính phủ

Mô hình hoạt động : Từ ngày 28/9/2010, theo Quyết định số 2335/QĐ-HĐTV của

Vinacomin, Viện chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm trong

c c hoạt động hoa học công nghệ được quy định tại Nghị định sồ 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ

Giấy phép hoạt động:

Trang 10

Giấy chứng nhận đăng ý inh doanh và đăng í thuế tổ chức hoa học và công

nghệ do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 25/10/2010

Giấy chứng nhận đăng ý hoạt động hoa học công nghệ số A-623 do Bộ Khoa học Công nghệ cấp ngày 26/10/2010

Chức năng , nhiệm vụ :

Nghiên cứu hoa học và công nghệ, tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hai th c mỏ, luyện im, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất, điện và vật liệu xây dựng

Nghiên cứu c c vấn đề về môi trường, an toàn và inh tế thuộc lĩnh vực mỏ, luyện

im, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất, điện và vật liệu xây dựng;

Thực hiện dịch vụ hoa học công nghệ, thí nghiệm, iểm định, tư vấn, thông tin, đào tạo, chuyển giao công nghệ thuộc c c lĩnh vực mỏ, luyện im, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất và vật liệu xây dựng

1.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

Lĩnh vực hoạt động

Nghiên cứu công nghệ hai th c hầm lò;

Nghiên cứu công nghệ hai th c lộ thiên;

 Nghiên cứu công nghệ xây dựng công trình ngầm và mỏ;

 Nghiên cứu An toàn mỏ;

 Tư vấn, thiết ế xây dựng mỏ mới;

 Điều iện tự nhiên, địa cơ mỏ;

 Nghiên cứu, thiết ế, chế tạo thiết bị mỏ;

 Nghiên cứu Điện - tự động hóa mỏ;

 Nghiên cứu sử dụng năng lưọng tiết iệm & hiệu quả;

Phòng thí nghiệm:

- Phòng thí nghiệm hiệu chỉnh điện VILAS - 534;

- Phòng thí nghiệm co lý đ LAS- D1395 và c c phòng thí nghiệm h c,

Cơ sở nghiên cứu:

Trang 11

Trụ sỏ làm việc chính của Viện tại số 3 Phan Đình Giót - Thanh Xuân - Hà Nội; Trụ

sỏ làm việc và c c phòng thí nghiệm tập trung tại 342 Ngô Gia Tự - Long Biên - Hà Nội; Trụ sở làm việc Trung tâm An toàn Mỏ tại phường Quang Trung- thành phố Uông Bí - Quảng Ninh; Trụ sỏ làm việc và phòng thí nghiệm, hu thực nghiệm sản xuất tại Uông Bí; Khu sản xuất thực nghiệm tại cảng Điền Công- Uông Bí

Phần thưởng

 Huân chương Độc lập hạng Nhì, năm 2012;

 Huân chương Độc lập hạng Ba, năm 2007;

 Huân chương Lao động hạng Nhất, năm 2002

 Huân chương Lao động hạng Nhì, năm 1997;

 Huân chương Lao động hạng Ba, năm 1992

Và nhiều phần thưởng cao quý của Nhà nước, Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thưong, Tập đoàn Công nghiệp Than - Kho ng sản Việt Nam tặng cho

c c tập thể, c nhân của Viện

1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Viện :

Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, gồm Viện trưởng, 4 Phó Viện trưởng

và Kế to n trưởng Hội đồng Khoa học, tham mưu cho Viện trưởng trong việc đề xuất, thực hiện các Dự n, đề tài, nhiệm vụ KHCN các cấp

Viện có 15 phòng nghiên cứu, 6 phòng nghiệp vụ và hai đơn vị thành viên: P

Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Hầm lò, P Tư vấn Đầu tư, P Công nghệ Xây dựng

Công trình Ngầm và Mỏ, P Phát triển các Dự án Thực nghiệm, P Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Lộ thiên, P Nghiên cứu Công nghệ Than sạch, P Công nghệ Tuyển khoáng - Luyện kim, P Máy và Thiết bị Mỏ, P Nghiên cứu Điện - Tự động hóa, P Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả, P Nghiên cứu Địa cơ Mỏ, P Nghiên cứu Công nghệ Môi trường, P Kinh tế Dự n, P Tư vấn Xây dựng và Quản lý đầu tư, P Thông tin Khoa học, P Tổ chức cán bộ, P Kế hoạch, P Kế toán, P Kinh doanh và Quan hệ Quốc tế, P Quản lý khoa học, Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị

Mỏ và Trung tâm An toàn Mỏ

Trang 12

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện

1.1.5 Hiện trường thực tập khảo sát tại các mỏ , tiêu biểu là mỏ than Hà Lầm thuộc Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin

Giới thiệu tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần than Hà Lầm

Bộ phận sản xuất của Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin được chia ra các phân xưởng, mỏ bố trí mỗi đơn vị sản xuất có thống kê theo dõi về quá trình hoạt động sản xuất của c c phân xưởng C c phân xưởng được tổ chức thành các tổ, đội sản xuất chuyên môn phụ trách một công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định, đồng thời chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ của trung tâm chỉ huy sản xuất của Công ty Các tổ, đội được chia ra thành các kíp sản xuất hoạt động luân phiên trong các ca sản xuất đảm bảo quá trình sản xuất được nhịp nhàng Các tổ, đội sản xuất thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự nhận lệnh của quản đốc phân xưởng và thực hiện chế độ báo cáo kết quả

Trang 13

và tình hình sản xuất (Thông qua sổ giao ca) với Quản đốc phân xưởng, đồng thời báo

c o Gi m đốc Công ty Thông qua phòng Điều độ sản xuất) Quá trình tổ chức quản lý sản xuất ở phân xưởng được biểu hiện qua Hình 1.2

- Phân xưởng Lộ thiên: San gạt, bốc xúc, vận chuyển đất đ , than lộ vỉa

- Phân xưởng Cơ điện lò: Chế tạo sản phẩm cơ hí, lắp đặt c c thiết bị lò

- Phân xưởng Tuyển than: Phân loại sản phẩm than để tiêu thụ

- Phân xưởng Ôtô: Bốc xúc, vận chuyển than, vận chuyển công nhân

- Phân xưởng Điện: Quản lý hệ thống cung cấp điện toàn Công ty

- Phân xưởng Gia công vật liệu xây dựng: ây dựng c c Công trình thuộc mỏ; sản xuất vật liệu phục vụ sản xuất của Công ty

Trang 14

- Phân xưởng Chế biến than: Chế biến c c loại sản phẩm theo yêu cầu của công

t c tiêu thụ than

1.2 Quy trình sản xuất than của Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin

Hiện tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin đang p dụng 2 công nghệ hai th c than là công nghệ hai th c hầm lò và công nghệ hai th c lộ vỉa , cho đến nay sản lượng hai th c là 2.226.000 tấn than nguyên hai/năm , trong đó than hầm lò 1.650.000 tấn , Than lộ vỉa 610.000 tấn , đào lò 16.692m; bốc xúc đất đ 6,25 triệu m3

Bảng 1.1 Số liệu khai thác than Hà Lầm [1]

1.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên

Công nghệ khai thác lộ thiên là một hình thức khai thác mỏ mà theo đó cần phải bóc tầng đất đ phủ trên loại khoáng sản cần khai thác Công nghệ khai thác lộ thiên gồm: Khoan nổ

Xúc bốc bằng máy

Bốc xúc than gồm xúc đất đ ,

Vận tải đến bãi thải

Trang 15

Hình 1.3 Công trường khai thác than lộ thiên

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên

Trang 16

1.2.2 Công nghệ khai thác hầm lò

Hình 1.5 Công nhân khai thác than trong hầm lò áp dụng cộng nghệ cơ giới hóa

Công nghệ hai th c hầm lò: tập trung đẩy nhanh tiến độ công t c đào lò, đẩy mạnh cơ giới hóa, đã đưa lò chợ Cơ giới hóa đồng bộ Vỉa 11 công suất 600.000 tấn/năm vào sản xuất ổn định

Tại mặt bằng +75 đã đưa lò chợ Cơ giới hóa đồng bộ Vỉa 7 công suất 1.200.000 tấn Cán bộ, công nhân Công ty đã tiếp cận, học tập làm chủ công nghệ

1.2.3 Hệ thống tời trục tại 2 giếng đứng -300

- Giếng chính 3-2: vận chuyển than nguyên khai lên nhà sàng

Hình 1.6 Giếng chính 3-2

- Giếng Phụ 12 – 11: Vận chuyển Người và Đất đ , chất thải dưới lò

Trang 17

Hình 1.7 Giếng phụ 12-11

- Phòng điều khiển hệ thống tời 2 Giếng

Hình 1.8 Phòng điều khiển tời

- Công nghệ vận tải hầm lò:

+ Công nghệ vận chuyển than:

Trang 18

Lò chợ Quang lật Băng tải Nhà sàng Băng tải Bunke

+ Công nghệ vận chuyển đất đá:

Lò chợ Xe goong Tàu điện

1.2.4 Quá trình tiêu thụ sản phẩm:

Hiện Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã chỉ đạo 3 đơn vị

thành viên có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho cả tập đoàn tại Quảng Ninh, khu vực Hạ Long là Công ty kho vận Đ bạc do vậy Công ty Cổ phần than Hà Lầm chỉ sản xuất chế biến và giao cho Công ty kho vận Đ Bạc trung chuyển và tiêu thụ

Như vậy, với một sơ đồ công nghệ khép kín, cộng với việc sắp xếp bố trí phối hợp máy móc thiết bị, nhân lực thích hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong quá trình phát triển Quy trình công nghệ sản xuất than hầm lò của Công ty cổ phần than

Hà Lầm – Vinacomin được thể hiện qua sơ đồ:

Vận chuyển than về phân xưởng

Sản phẩm giao cho công ty

ho Vận

Đ bạc

Sàng tuyển chế biến than

Hình 1.9 Sơ đồ các giai đoạn chế biến than

Trang 19

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU TUYẾN SÀNG TUYỂN THAN HÀ LẦM KHAI TRƯỜNG MẶT BẰNG +75

2.1 Giới thiệu chung về tuyến sàng tuyển

2.1.1 Sơ đồ tổng quan công nghệ của sàng tuyển than Hà Lầm mặt bằng +75 [2]

SÀNG 3

Tủ điều khiển 1

Tủ điều khiển 2

GIẾNG CỬA LÒ PHỄU ĐÁ CỬA LÒ

Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan cụm công nghệ tuyến sàng +75 Các thiết bị có trong cụm tuyến sàng +75

Bảng 2.1 Các thiết bị trong cụm tuyến sàng + 75

lượng

Pđc (kW) Ghi chú

1 Băng nguyên hai cửa lò +75 chiếc 1 35 Biến tần

Trang 20

TT Thiết bị ĐVT Số

lƣợng

Pđc (kW) Ghi chú

15 Băng nhặt băng truyền tải ) chiếc 1 22

2.1.2 Sơ đồ công nghệ tuyến băng điều khiển tốc độ

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ tuyến băng tải điều khiển tốc độ

Tuyến băng có chiều dài L= 180m, đƣợc chia làm 4 băng, chiều rộng băng 1000mm, tốc độ 1,3m/s

Trang 21

Nguyên lý hoạt động : Tuyến băng nhận than từ băng nguyên hai cửa lò (B4), dẫn

tới sàng nhằm t ch được than cám , than c m được đưa vào băng cám chính B3 Sau

đó từ băng c m chính dòng than sẽ đến băng chuyển tải số 2 (B2) rồi tiếp tục đổ xuống băng truyền chuyển tải số 4 ( B1 ) ra Bunke

Trong cơ cấu hoạt động như vậy, băng nguyên hai cửa lò (B4) sẽ tùy thuộc vào lượng tải than theo từng thời điểm, hi đó PLC sẽ ra lệnh cho các biến tần thay đổi tốc

độ phù hợp với lượng tải Qua đó giúp tiết giảm được mức điện năng tiêu thụ trong trường hợp tải giảm

2.1.3 Quy trình khởi động tuyến băng tải

Hình 2.3 Khởi động tuyến băng

Khi than từ Giếng lên than đã đầy máy cấp liệu ,sẽ có tín hiệu về phòng điều khiển ,từ phòng điều khiển người điều khiển sẽ cho các thiết bị vào hoạt động, khởi động động cơ băng 1 Khi băng 1 khởi động xong, khởi động động cơ dẫn động băng

2 Khi băng 2 khởi động xong , khởi động động cơ dẫn động băng 3 Khi băng 3 hởi động xong , khởi động động cơ dẫn động băng 4 Lúc này dây truyền đã đi vào ổn định

2.1.4 Quy trình dừng băng tải

Hình 2.4 Dừng tuyến băng Khi boongke hết vật liệu, tín hiệu gửi về phòng điều khiển ,người điều khiển sẽ

dừng cấp liệu Sau hi băng 4 đổ hết tải sang băng 3, dừng động cơ băng 4 Sau khi băng 3 đổ tải hết lên băng 2, dừng động cơ băng 2 Sau hi băng 2 đổ hết tải lên băng

Trang 22

1 dừng động cơ băng 2 và cuối cùng là băng 1 hết tải thì dừng động cơ băng 1 Trình

tự dừng công nghệ tuyến băng ngược lại với trình tự khởi

2.1.5 Mục đích điều khiển tự động tốc độ băng tải theo tải thực tế

Thực tế cho thấy công suất tiêu thụ điện năng của băng tải vẫn tăng cao mặc dù đã

p dụng biến tần Hoạt động của băng tải than là thay đổi tải thường xuyên do phụ thuộc cấp liệu, có lúc băng tải đầy tải có lúc lại non tải Trong trường hợp non tải để giảm suất tiêu thụ điện năng phương n được đưa ra là giảm tốc độ băng tải nhằm giảm điện năng tiêu thụ hi tải ít và tăng tốc độ hi tải đầy Để thực hiện phương n trên hiệu quả thì phải tự động điều chỉnh tốc độ băng tải theo tải thực tế trên băng

Sử dụng PLC và cảm biến cân băng tải Loadcell) để điều khiển tốc độ động cơ băng tải Cảm biến cân băng tải sẽ được đặt tại vị trí đuôi tuyến băng dựa trên hảo s t thực tế, PLC sẽ nhận tín hiệu đầu vào từ cảm biến này và phân tích để đưa ra điều khiển tốc độ c c động cơ băng tải như sau:

+ Trong quá trình khởi động

Khi có tín hiệu khởi động, PLC ra lệnh cho biến tần khởi động động cơ băng tải từ

tần số 0Hz lên tần số 50Hz trong vòng 30s Khi băng tải đã hoạt động ổn định thì hệ

thống điều chỉnh tốc độ theo tải mới được kích hoạt và điều chỉnh băng theo 3cấp tốc

độ

+ Quá trình điều khiển :

Sau một thời gian khởi động của tuyến băng, mức tải trên băng bắt đầu ổn định, PLC đọc trọng lượng thực tế từ thiết bị cân băng tải nhằm x c định mức tải trên mặt

Trang 23

Hình 2.5 Điều khiển tốc độ theo tải thực tế Khi tải trọng trên mặt băng tải nguyên khai cửa lò tăng thì PLC sẽ ra lệnh cho biến

tần băng tải nguyên khai cửa lò B4) tăng tốc độ lên Sau khoảng thời gian đủ để băng nguyên hai cửa lò đổ hết tải trên mặt băng thì PLC ra lệnh để tăng tần số băng tải cám chính (B3) và cứ tuần tự nhƣ vậy đến băng chuyển tải số 4 (B1)

2.2 Các thông số kỹ thuật băng tải số 1,2,3,4,

Động cơ dẫn động Băng tải B1 , B2 , B3 , B4 là động cơ 3 pha, không đồng bộ, phòng nổ,

vỏ th p

Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật động cơ

Cấu tạo chung của băng tải

Thành phần cấu tạo chung của băng tải bao gồm:

- Một động cơ giảm tốc trục vít và bộ điều khiển kiểm soát tốc độ

- Bộ Con lăn, truyền lực chủ động

Có nhiều loại băng tải với những đặc tính khác nhau phù hợp những yêu cầu công việc h c nhau nhƣ:

Trang 24

- Băng tải cao su: Lắp đặt dễ dàng

- Băng tải xích: Dùng để vận chuyển những vật liệu nặng

Và nhiều loại băng tải h c…

Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo băng tải

2.2.1 Dây băng tải

Dây băng đƣợc chế tạo bằng c c lớp vải nilon đan lại với nhau, đƣợc gọi là c c lớp mạng cốt

Thông số kĩ thuật dây băng :

Bảng 2.3 Thông số kĩ thuật dây băng

Khối lƣợng kg/m

Trang 25

Hình 2.7 Dây băng tải than

2.2.2 Khung băng tải

Khung băng đƣợc lắp đặt bằng kết cấu th p dùng để đỡ các chi tiết trong tuyến băng

Hình 2.8 Khung băng tải

2.2.3 Thiết bị căng băng

Thiết bị căng băng có thể đƣợc lắp đặt theo kiểu cơ cấu căng băng bằng đối trọng hoặc theo cơ cấu căng băng bằng trục vít Thiết bị căng băng sẽ tạo nên lực căng ban đầu cho dây băng để giúp cho băng tải vận hành đƣợc nhờ lực ma sát giữa mặt băng và mặt tang chủ động và nó chống đƣợc sự trợt trơn của băng tải

Trang 26

Hình 2.9 Thiết bị căng băng tải

2.2.4 Con lăn

Con lăn: Nh nh băng trên là nh nh công t c nh nh mang tải) nh nh băng dưới

là nhánh không tải, c c nh nh băng được đỡ bằng c c con lăn có đường kính là 127mm C c con lăn được lắp đặt trên giá đỡ và đặt trên hung băng; con lăn nh nh trên được lắp đặt theo dạng hình lòng máng, mục đích để tăng năng suất vận chuyển của băng và tr nh vãi than trong qu trình vận chuyển Góc nghiêng của con lăn cạnh

là 350 Con lăn nh nh dưới cũng được lắp theo hình lòng m ng để đỡ dây băng với góc nghiêng là 100

Để hạn chế hiện tượng lệch băng hi vận hành, ở bên cạnh của nh nh băng được lắp con lăn dẫn hướng

Hình 2.10 Con lăn băng tải

2.2.5 Thanh gạt làm sạch băng

Để làm sạch than bám trên bề mặt công tác của mặt băng mặt phía trên) người

ta có lắp hai cơ cấu làm sạch mặt băng ở phía đầu băng đó là thanh gạt dạng chữ "H" dùng để làm sạch thô bề mặt băng, Để làm sạch than bám hoặc các tạp vật trên bề mặt của nhánh không tải, người ta lắp 2 thanh gạt dạng chữ "A" đặt ở phía đuôi băng

Trang 27

Hình 2.11 Thanh gạt làm sạch mặt băng

2.2.6 Biến tần sử dụng trong tuyến băng tải Hà Lầm

Động cơ hông đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vì chúng

có cấu trúc đơn giản, làm việc tin cậy nhưng có nhược điểm là dòng điện hởi động

lớn, gây ra sụt p trong lưới điện Phương ph p tối ưu hiện nay là biến tần hởi động,

đồng thời điều chỉnh tăng moment mở m y một c ch hợp lý, làm cho c c chi tiết động

cơ chịu độ dồn n n về cơ hí ít hơn, tăng tuổi thọ làm việc an toàn cho động cơ, ngoài

việc tr nh dòng đỉnh trong hi hởi động động cơ còn làm cho điện p nguồn ổn định

hơn, hông gây ảnh hưởng xấu đến c c thiết bị h c trong lưới

Ưu điểm của biến tần:

- Bền vững, tiết iệm hông gian lắp đặt

- Có chức năng điều hiển và bảo vệ

- Có phần mềm chuyên dụng đi èm

C c thiết bị trong dây chuyền tuyến băng tải sử dụng biến tần

Hình 2.12 Biến tần dùng trong băng tải than Hà Lầm

2.3 Cân băng tải

Trang 28

2.3.1 Khái niệm

Cân băng định lượng là bao gồm các thiết bị ghép nối với nhau mà thành, cân băng định lượng của nhà máy sản xuất than là cân định lượng băng tải, được dùng cho

hệ thống cân liên tục (liên tục theo chế độ dài hạn lặp lại)

Cân băng định lượng trong nhà m y sản xuất than là cân băng tải, nó là thiết bị đo được trọng lượng vật liệu được chuyên trở trên băng tải mà tốc độ của nó được điều chỉnh để nhận được lưu lượng vật liệu ứng với gi trị do người vận hành đặt trước

2.3.2 Cấu tạo của cân băng

Hình 2.13 Cấu tạo của cân băng Cấu tạo của một cân băng tải có sơ đồ như hình 1 gồm:

1 - Con lăn của cân

Trang 29

Hình 2.14 Hoạt động của cân băng Trong đó : Động cơ sử dụng là động cơ hông đồng bộ ba pha rô to lồng sóc, tốc độ

của động cơ đo được nhờ sensơr đo tốc độ m y f t xung)

Số xung ph t ra từ m y ph t xung tỷ lệ với tốc độ động cơ và được đưa về bộ điều hiển Bộ điều hiển dùng vi xử lý) điều chỉnh tốc độ của băng tải và lưu lượng liệu

ở điểm đổ liệu sao cho tương ứng với gi trị đặt

Bộ cảm biến trọng lượng LoadCell) biến đổi trọng lượng nhận được trên băng thành tín hiệu điện đưa về bộ huyếch đại Điều chỉnh tốc độ của động cơ bằng c ch điều chỉnh tần số cấp nguồn cho động cơ

Sẽ tính to n lưu lượng của cân băng tải :

trong đó : m - khối lượng vật liệu trên dây băng Kg)

v - Tốc độ băng tải (m/s)

l - Chiều dài băng tải (m)

Trang 30

Hình 2.15 Cân thực tế dưới mỏ Hà Lầm

Hình 2.16 Màn hình hiển thị các giá trị cân tại các băng tả

Trang 31

2.3.4 Số liệu tại cân băng tải B4

TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM

Trang 32

2.4 Hệ thống thiết bị điện của tuyến băng tải

Hệ thống thiết bị điện của tuyến băng tải khu vực + 75

Từ trạm biến áp 35/6 V điện p 35 V được cung cấp cho hai máy biến áp 8000/TH xuống tủ phân phối điện số 10 và tủ 20

SF1-Tủ số 10 cấp điện cho trạm BOKд-1,5 mức +75 và các trạm biến áp mặt bằng

Tủ 20 cấp điện cho trạm 2 giếng đứng mức -300,

Thông số kỹ thuật máy biến áp nguồn

Bảng 2.4 Máy biến áp nguồn

Mã hiệu

Công suất định mức (KVA)

Điện áp định mức (KV)

U (nm%)

I 0 (nm%)

Trạm cung cấp điện 35/6 và 6/0.4kV của tuyến băng tải khu vực +75

Bảng 2.5 Phân phối điện

lượng

Nước sản xuất

1 Trạm trung gian 35/6 kV

2.4.1 Hệ thống cung cấp điện tuyến băng

Trang 33

Sơ đồ cung cấp điện cho tuyến băng +75

Hình 2.17 Sơ đồ cung cấp điện tuyến băng 2.5 Nhận xét hệ thống tuyến băng mỏ than Hà Lầm

Thiết bị công nghệ vẫn còn đ p ứng nhu cầu sản xuất tuy nhiên c c thiết bị điều hiển tự động đã lạc hậu do sử dụng rất nhiều c c relay trung gian, điều này sẽ rất hó hăn, mất nhiều thời gian cho bộ phận sửa chữa điện để tìm ra lỗi và sửa chữa mỗi hi

có sự cố xảy ra trong mạch điều hiển Do đó cần thiết phải cải tạo mạch điều hiển để nâng cao hiệu suất làm việc và đảm bảo an toàn hệ thống hi vận hành

Qu trình hoạt động của tuyến băng đã sử dụng lâu ,dẫn đến tình trạng hao hụt năng lƣợng xảy ra , việc tiết iệm năng lƣợng là giải ph p cấp thiết đối với c c công ty , xí nghiệp đặc biệt là ngành hai th c Than

Ngày nay công nghệ sản xuất ngày càng ph t triển, yêu cầu nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng hai th c, chế biến và phân loại theo yêu cầu dẫn đến cần phải cải tiến hệ và nâng cấp hệ thống tuyến băng tải

Trang 34

CHƯƠNG III TÍNH CHỌN THIẾT BỊ

3.1 Tính chọn thiết bị

3.1.1 Aptomat thiết bị bảo vệ và đóng cắt mạch lực

Chức năng: Aptômát là thiết bị cắt mạch điện tự động để bảo vệ cho biến tần và động cơ trong mạch khi ngắn mạch hay quá tải

Hình 3.1Sơ đồ cấu tạo của Aptomat

Aptômát tự động ngắt điện hi dòng điện trong mạch vượt qua trị số dòng chỉnh định Icđ Khi I > Icđ, lực điện từ của nam châm (1) thắng lực cản của lò xo (3), nắp (2)

bị o làm móc răng 4) và cần răng 5) bật ra, lò xo (6) kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt

Dựa vào thống số của tải động cơ) Công thức : Iđm =

Số cực Dòng

định mức

Trang 35

Hình 3.2 Áp to mát ABB 3P-200A 1SDA05

3.1.2 Contactor

Công tắc tơ : Là thiết bị điều khiển để đóng mở cung cấp nguồn cho động cơ của

c c băng tải, động cơ 3 pha điện áp 380V

Hình 3.3 Công tắc tơ

Công tắc tơ xoay chiều 3 pha là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện xoay chiều Công tắc tơ có gồm các bộ phận sau :

Trang 36

 Hệ thống tiếp điểm gồm có tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm phụ thường đóng và tiếp điểm phụ thường mở

 Hệ thống thanh dẫn : thanh dẫn dộng và thanh dẫn tĩnh

 Cuộn dây nam châm điện xoay chiều

 Hệ thống lò xo : lò xo nhả, lò xo tiếp điểm, lò xo giảm chấn rung

Điện

áp

Dòng điện

Tần

số

Tiếp điểm

Độ bền

Độ bền điện

Số lần đóng ngắt

106- 5.106lần

Số lần đóng cắt dòng định mức ≤

106 lần

Hàn quốc

Trang 37

Hình 3.4 Sơ đồ các chân contactor

3.1.3 Rơ le trung gian

Chức năng: Có chức năng như tên gọi của nó ( trung gian) chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác

Rơ le trung gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ rơ le trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữ các thiết bị điều khiển contactor, rơ le thời gian…)

Rơ le trung gian gồm: Mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm

Ngoài ra, c c rơle hi được lắp ghép trong tủ điều khiển thường được lắp trên các

đế chân ra Tùy theo số lượng chân ra có các kiểu h c nhau: Đế 8 chân, đế 11 chân,

Trang 38

Thông số kỹ thuật

Rơ le trung gian MY4 MY4N Omron

Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật rơ le trung gian Loại 14 chân dẹt, có đèn hoặc hông có đèn, có diode hoặc hông có diode

hở đóng lại) Khi ngừng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu

3.1.4 Biến tần để khởi động động cơ băng tải

Chức năng lợi ích chính của biến tần :

 Giữ thiết bị an toàn với xây dựng trong bảo vệ động cơ

 Nhanh chóng và dễ dàng cài đặt với chiếu sáng, ngôn ngữ trung lập hiển thị

 Loại bỏ hiện tƣợng nhiễu sóng với điều khiển mô-men xoắn

 Giảm tổn thất năng lƣợng

 Dải điện áp hoạt động 208- 600VAC

 Dải dòng điện hoạt động 18- 370ª

 Kiểm soát nguồn cung cấp điện áp 100-250VAC

Trang 39

Vì công suất của động cơ băng tải là 35kW , điên áp 380 nên em chọn bộ

biến tân ABB ACS550-01-087A-4 để khởi động động cơ băng tải

Hình 3.6 Biến tần ABB ACS550-01-087A-4

Thông số kỹ thuật:

Bảng 3 4 Công suất motor

Mã hiệu Công suất motor Điện p Dòng điện vào

analog

Tần

số ra Truyền thông

Số lƣợng ABB

ACS550-

0 500hz RS485

4

Trang 40

Hình 3.7 Sơ đồ vị trí chân đấu nối biến tần Các thông số cơ bản của biến tân ABB

 Chọn ứng dụng macro tham số : 9902

 Chọn c ch điều khiển động cơ tham số : 9904

 Điện p định mức của động cơ tham số : 9905

 Dòng điện định mức của động cơ tham số : 9906

 Tần số định mức của động cơ tham số : 9907

Ngày đăng: 26/07/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w