1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydrotalcite chứa almgco và thăm dò ứng dụng cho phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu

94 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n LỜI CÁM ƠN Trong thời gian tìm kiếm tài liệu, thực hành thí nghiệm viết luận văn này, may mắn nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cán bộ, sinh viên Phòng thí nghiệm trọng điểm Lọc hóa dầu, Viện Kỹ thuật hóa học Vì thế, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thanh Hải, PGS.TS Hoàng Xuân Tiến, thầy cô cán Bộ môn Hữu Hoá dầu - Viện Kỹ thuật hoá học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhân dịp trân trọng gửi lời tri ân đến: Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện Đào tạo sau đại học Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật hoá học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp thời gian học tập công tác Đồng thời, xin cám ơn quan, anh chị em đồng môn gia đình giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Lê Minh Tiên HV: Lê Minh Tiên a Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc trung thực Hà Nội, tháng năm 2016 HỌC VIÊN Lê Minh Tiên HV: Lê Minh Tiên b Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .a LỜI CAM ĐOAN b MỤC LỤC .c DANH MỤC CÁC B ẢNG f DANH MỤC CÁC HÌNH g LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu vật liệu hydrotalcite 1.2 Xúc tác sở hydrotalcite 1.2.1 Xúc tác điều chế cách thay đồng hình Mg Al khung mạng tinh thể ban đầu 1.2.2 Xúc tác điều chế cách ngâm tẩm ion kim loại lên vật liệu ban đầu 1.3 Tổng quan trình deoxy hóa 11 1.3.1 Quá trình cracking 11 1.3.2 Quá trình hydrocracking 12 1.3.3 Quá trình hydrodeoxy hóa (HDO) 13 1.3.4 Quá trình deoxy hóa 16 1.4 Nguyên liệu cho trình deoxy hóa 21 1.4.1 Dầu mỡ thải sau chế biến thực phẩm 21 1.4.2 Cặn béo thải từ trình tinh luyện dầu, mỡ động thực vật 25 1.4.2 Mỡ động vật 25 1.4.3 Dầu thực vật 27 HV: Lê Minh Tiên c Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Hóa chất dụng cụ 32 2.2 Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydrotalcite ba thành phần kim loại Mg-Al-Co 33 2.3 Ứng dụng xúc tác để thực phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu xanh 34 2.4 Các phương pháp hóa lý nghiên cứu đặc trưng xúc tác 35 2.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 35 2.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 37 2.4.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 37 2.4.4 Đo độ axit – bazơ theo phương pháp TPD-NH3 TPD-CO2 38 2.5 Các phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm 39 2.5.1 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) 39 2.5.2 Xác định số xetan (CI) 39 2.5.3 Xác định số axit (TCVN 6127-1996, ASTM D3242) 40 2.5.4 Xác định số xà phòng (ASTM D5558) 41 2.5.5 Xác định độ nhớt (TCVN 3171, ASTM D445) 41 2.5.6 Xác định tỷ trọng (TCVN 6594, ASTM D1298) 42 2.5.7 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín (TCVN 2693, ASTM D93) 43 2.5.8 Xác định hàm lượng lưu huỳnh 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng trình đồng kết tủa điều chế xúc tác dạng hydrotalcite Mg-Al-Co 46 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ Mg/Al/Co đến cấu trúc xúc tác chưa nung 46 HV: Lê Minh Tiên d Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đồng kết tủa đến cấu trúc xúc tác chưa nung 52 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian đồng kết tủa đến cấu trúc xúc tác chưa nung 55 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến cấu trúc xúc tác 60 3.2 Các đặc trưng khác xúc tác 64 3.2.1 Ảnh SEM 64 3.2.2 Phổ FT-IR 65 3.2.3 Đặc trưng tính axit–bazơ xúc tác phương pháp TPD-NH3 TPDCO2 68 3.3 Khảo sát phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu xúc tác Hydrotalcite M6-400 72 3.3.1 Tính chất hóa lý nguyên liệu dầu ăn thải 72 3.3.2 Kết thực phản ứng 74 3.3.3 Tính chất sản phẩm 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 HV: Lê Minh Tiên e Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện tiến hành trình hydrodeoxy hóa dầu sinh học 13 Bảng 1.2 So sánh nhiên liệu sinh học sản xuất phương pháp khác 20 Bảng 1.3 Tính chất hóa lý dầu qua chiên rán 22 Bảng 1.4 Một số tính chất mỡ động vật thải 27 Bảng 1.5 So sánh thành phần axit béo dầu thực vật (%) 30 Bảng 3.1 Ký hiệu mẫu xúc tác với tỉ lệ khác 46 Bảng 3.2 Ký hiệu mẫu xúc tác kết tủa nhiệt độ khác 52 Bảng 3.3 Ký hiệu mẫu xúc tác với thời gian đồng kết tủa khác 55 Bảng 3.4 Ký hiệu mẫu xúc tác nhiệt độ nung khác 60 Bảng 3.5 Các thông số độ axit thu qua phương pháp TPD-NH3 69 Bảng 3.6 Các thông số độ bazơ thu qua phương pháp TPD-CO2 70 Bảng 3.7 Một số tính chất hóa lý dầu ăn thải 72 Bảng 3.8 Thành phần axit béo có dầu ăn thải 73 Bảng 3.9 Các điều kiện công nghệ thích hợp cho trình deoxy hóa dầu ăn thải hệ xúc tác dạng hydrotalcite kim lo ại Mg-Al-Co (M6-400) 74 Bảng 3.10 Các thông số thu từ trình tinh chế sản phẩm sau phản ứng 74 Bảng 3.12 Thành phần hóa học diesel deoxy hóa dầu ăn thải 75 Bảng 3.11 Kết xác định tiêu kỹ thuật phân đoạn diesel thu 77 HV: Lê Minh Tiên f Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc mạng tinh thể hydrotalcite Hình 1.2 Sơ đồ phản ứng xảy trình deoxy hóa triglyxerit 19 Hình 2.1 đồ hệ thống dụng cụ điều chế xúc tác dạng hydrotalcite Mg-Al-Co 32 Hình 2.2 Hệ thống thiết bị thực phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải 35 Hình 3.1 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M1 47 Hình 3.2 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M2 47 Hình 3.3 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M3 48 Hình 3.4 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M4 48 Hình 3.5 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M5 49 Hình 3.6 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M6 50 Hình 3.7 Độ dày lớp xúc tác với tỷ lệ thành phần khác 52 Hình 3.8 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M8 (nhiệt độ phòng) 53 Hình 3.9 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M7 (50 o C) 54 Hình 3.10 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M6 (75 oC) 54 Hình 3.11 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M13 (100 oC) 55 Hình 3.12 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M9 (5 giờ) 56 Hình 3.13 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M11 (10 giờ) 57 Hình 3.14 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M10 (15 giờ) 57 Hình 3.15 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite –M6 (24 giờ) 58 Hình 3.16.Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite-M12 (48 giờ) 59 dHình 3.17 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite, M6-200 61 Hình 3.18 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite, M6-300 62 HV: Lê Minh Tiên g Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n Hình 3.19 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite, M6-400 62 Hình 3.20 Giản đồ XRD xúc tác dạng hydrotalcite, M6-500 63 Hình 3.21 Ảnh SEM xúc tác hydrotalcite-M6 trước nung 64 Hình 3.22 Ảnh SEM xúc tác hydrotalcite M6-400 sau nung 400 oC 65 Hình 3.23 Phổ FT-IR xúc tác dạng hydrotalcite M6 trước nung 66 Hình 3.24 Phổ FT-IR xúc tác hydrotalcite M6-400 sau nung 400 oC 67 Hình 3.25 Giản đồ TPD-NH3 mẫu xúc tác M6-400 69 Hình 3.26 Giản đồ TPD-CO2 mẫu xúc tác M6-400 70 Hình 3.27 Tính bazơ hệ thống oxit phức hợp với MgO loại ion kim loại khác 71 Hình 3.28 Sắc ký đồ diesel từ trình deoxy hóa dầu ăn thải 75 HV: Lê Minh Tiên h Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n LỜI MỞ ĐẦU Nhiên liệu hóa thạch từ dầu mỏ, khí thiên nhiên từ xưa đến nguồn cung cấp lượng cho nhu cầu vận hành giới (chiếm khoảng 85%) Tuy nhiên, từ cuối năm 2014 đến nay, biến động lớn thị trường dầu mỏ ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá xăng dầu tình hình kinh tế trị nhiều quốc gia Điều cho thấy phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch lớn Bên cạnh đó, năm tới, phủ nhiều nước thắt chặt tiêu chuẩn loại nhiên liệu, hướng đến sử dụng loại nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường Cụ thể, Việt Nam, theo lộ trình đến năm 2017, nhiên liệu tiêu chuẩn Euro áp dụng đến năm 2022 tiêu chuẩn Euro Vì thế, yêu cầu đặt cần sản xuất nguồn nhiên liệu với chi phí thấp, an toàn để thay nhiên liệu hóa thạch ngày trở nên cấp thiết Trong loại nguyên liệu sử dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học, dầu tận dụng từ nguồn nguyên liệu phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm (dầu thải, mỡ động vật, ) loại dầu thực vật không ăn (dầu vi tảo, dầu cao su, ) hướng có tiềm lớn với ưu điểm đặc biệt, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nguồn nguyên liệu dễ dàng thu từ trình chế biến thức ăn, thực phẩm công nghiệp hay từ nhà hàng, khách sạn, lại không làm ảnh hưởng an ninh lương thực quốc gia loại nguyên liệu biomass khác Dầu mỡ thải thường chuyển hóa thành nhiên liệu diesel sinh học thông qua phản ứng chuyển hóa este Mặc dù trình tiên tiến, ứng dụng phổ biến thương mại với hàm lượng oxy cao gây số thuộc tính không mong muốn độ nhớt cao, khó bay hơi, gây ăn mòn, nhiệt trị thấp có xu hướng polyme hóa tiếp xúc với không khí Do oxi cần phải loại bỏ trước biodiesel sử dụng làm nhiên liệu cho động Một hướng khả thi ứng dụng trình deoxy hóa, với việc sử dụng xúc tác mang tính bazơ nhằm loại bỏ tối đa oxy dạng CO2 HV: Lê Minh Tiên Trang Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n Hydrotalcite, loại khoáng tự nhiên, nghiên cứu cho thấy ưu điểm vượt trội tương thích ứng dụng cho trình deoxy hóa Đây loại khoáng họ với khoáng sét anion, gọi theo tên loại khoáng tồn tự nhiên Mg6Al2(OH)16 CO3 4H2O Công thức chung hydrotalcite [M2+(1-x) M3+x (OH)2]x+ [An-(x / n) yH2 O]x-, bao gồm hydroxyt kim loại anion tạo thành cấu trúc lớp đặc trưng Do đặc điểm cấu tạo hydrotalcite có diện tích bề mặt lớn, kích thước hạt nhỏ, cấu trúc dạng lớp nên có khả hấp phụ trao đổi ion tốt Đặc biệt, loại xúc tác vừa mang tính axit, vừa mang tính bazơ Nhờ tính chất đó, hydrotalcite có nhiều ứng dụng quan trọng, đặc biệt làm xúc tác cho nhiều phản ứng tổng hợp hóa học Từ quan điểm trên, chọn tiến hành đề tài “Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydrotalcite chứa Al/Mg/Co thăm dò ứng dụng cho phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu”, với mục đích tìm tỷ lệ thành phần kim loại Al/Mg/Co cấu thành nên xúc tác, xác định điều kiện tối ưu để điều chế xúc tác thăm dò ứng dụng xúc tác vào trình deoxy hóa dầu ăn thải để thu nhiên liệu xanh HV: Lê Minh Tiên Trang Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n cacbon nguyên liệu Tuy nhiên, phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải, việc bẻ gãy mạch cacbon tối ưu cắt đứt liên kết nhóm este với gốc hydrocacbon có gốc axit béo nguyên liệu Nếu tính axit xúc tác cao, trình cắt mạch này, có phản ứng cắt mạch gốc hydrocacbon, tạo nhiều sản phẩm nhẹ khí xăng, làm giảm hiệu suất thu phân đoạn mong muốn Qua phân tích tính chất axit – bazơ, thấy xúc tác M6-400 xúc tác thích hợp phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu xanh Do đó, xúc tác M6-400 lựa chọn để khảo sát trình deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu xanh 3.3 Khảo sát phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải thu nhiên liệu xúc tác Hydrotalcite M6-400 Mục tiêu khảo phần chuyển hoá dầu ăn thải thành nhiên liệu xanh trình deoxy hóa sử dụng xúc tác hydrotalcite M6-400 tổng hợp 3.3.1 Tính chất hóa lý nguyên liệu dầu ăn thải Bảng 3.7 Một số tính chất hóa lý dầu ăn thải TT Chỉ tiêu Phương pháp thử Giá trị ASTM D1298 0,9198 Tỷ trọng 15.5 oC Điểm nóng chảy, (o C) ASTM D87 Độ nhớt động học 40 oC, (cSt) ASTM D445 54,16 Chỉ số axit (mg KOH/g) ASTM D664 7,82 Chỉ số xà phòng (mg KOH/g) ASTM D94 193 Chỉ số iot (g I2/100 g) TCVN 6122 133 Hàm lượng nước (mg/kg) ASTM D95 670 Tạp chất học (mg/kg) ASTM D473 1430 Màu Cảm quan Nâu đen 10 Mùi Cảm quan Hỗn hợp Bằng phương pháp GC-MS, ta có bảng liệt kê hàm lượng axit béo có dầu ăn HV: Lê Minh Tiên Trang 72 Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n thải bảng sau: Bảng 3.8 Thành phần axit béo có dầu ăn thải Tên hoá học Công thức TG lưu (phút) Thành phần (%) Tetradecanoic Myristic C14 H28 O2 30,57 6,383 C16:0 Hexadecanoic Palmitic C16 H32 O2 30,93 17,007 C16:1 9-Hexadecenoic Palmitoleic C16 H30 O2 31,204 2,904 C18:0 Octadecanoic Stearic C18 H36 O2 35,148 5,306% C18:1 9- Octadecenoic Oleic C18 H34 O2 31,753 12,285% C18:2 Octadecadienoic Linoleic C18 H32 O2 34,719 38,079% C18:3 Octadecatrienoic Linolenic C18 H30 O2 34,125 4,019% C18:1 9- Octadecenoic Elaidic C18 H34 O2 31,862 6,341% C18:3 Octadecatrienoic Eleostearic C18 H30 O2 33,033 7,675% Stt Axit Tên thông dụng C14:0 Dựa vào bảng tính chất dầu ăn thải, ta nhận thấy số iot cao, đặc trưng cho mức độ bất bão hòa hợp chất béo lớn (133 gI2/100g) Điều phản ánh thành phần phần trăm chất béo không no có mặt dầu ăn thải bảng 3.8, chiếm khoảng 70%, đặc biệt axit Linoleic (38,079%), axit Oleic (12,285%) Sự hạn chế axit béo không no cần thiết nhiệt độ cao axit béo bị polyme hóa dẫn đến hình thành cặn Giá trị iot dầu ăn thải thuộc loại dầu khô (lớn 130 g/100g) Hàm lượng nước lượng tạp chất học có mặt dầu thải lớn, 670 mg nước 1430 mg tạp chất kg dầu Lượng nước dầu cần phải tiền xử lý biện pháp lọc tách trước sử dụng Độ nhớt động học dầu ăn thải 40 oC 54,16 cSt Độ nhớt cao sử HV: Lê Minh Tiên Trang 73 Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n dụng trực tiếp làm nhiên liệu được, cần phải giảm độ nhớt dầu thông qua trình deoxy hóa Dầu ăn thải nghiên cứu có số xà phòng hóa cao (193 mg/g) có số axit thấp (7,82 mg/g), cho thấy dầu chủ yếu triglyxerit 3.3.2 Kết thực phản ứng Xúc tác tối ưu M6-400 sử dụng phản ứng với thông số công nghệ bảng đây: Bảng 3.9 Các điều kiện công nghệ thích hợp cho trình deoxy hóa dầu ăn thải hệ xúc tác hydrotalcite kim loại Mg-Al-Co (M6-400) Các điều kiện công nghệ Nhiệt độ phản ứng, oC Giá trị tối ưu 400 Thời gian phản ứng, Hàm lượng xúc tác, g 10 Tốc độ khuấy trộn, vòng/phút 350 Lượng nguyên liệu dầu ăn thải, ml 200 Sản phẩm lỏng thu sau phản ứng, ml 158 Hiệu suất sản phẩm lỏng thu từ trình phản ứng 79% Sản phẩm lỏng sau phản ứng thu đem tinh chế Các giá trị thu từ trình chưng sản phẩm thể bảng sau Bảng 3.10 Các thông số thu từ trình tinh chế sản phẩm sau phản ứng Thông số Giá trị Hỗn hợp lỏng ban đầu, ml 260 Nhiệt độ sôi đầu, o C 98 Sản phẩm chưng đến 180 o C thu được, ml 28 Sản phẩm chưng từ 180-230 oC thu được, ml 20 Sản phẩm chưng từ 230 oC-360 oC thu được, ml 182 HV: Lê Minh Tiên Trang 74 Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n Cặn thu được, ml 30 Hiệu suất phân đoạn diesel (230 o C-360 oC) thu từ trình chưng 70% Như vậy, hiệu suất thu phân đoạn diesel trình phản ứng deoxy hóa dầu ăn thải 55,3% so với nguyên liệu dầu ăn thải 3.3.3 Tính chất sản phẩm Thành phần hóa học phân đoạn: Thành phần hóa học phân đoạn diesel xác định phương pháp GC-MS cho kết sau: A bundanc e T I C : T O A N -C B T -C R K D 5500000 3 3 5000000 4500000 4000000 1 3500000 8 3000000 2500000 2 7 2 14 4414 7 1197 4 1 2000000 4 1500000 1000000 411 277 56 42 6 5 4 1 1 1 2 24 500000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 T im e - - > Hình 3.28 Sắc ký đồ diesel từ trình deoxy hóa dầu ăn thải Bảng 3.12 Thành phần hóa học diesel deoxy hóa dầu ăn thải STT TG lưu (phút) Tên hợp chất Công thức Thành phần (%) 6,23 1-Tridecene C13 H26 2,11 9,73 Tridecane C13 H28 7,48 11,65 1-Tetradecene C14 H28 6,90 HV: Lê Minh Tiên Trang 75 Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n 13,33 Tetradecane C14 H30 3,75 14,94 Pentadecane C15 H32 9,89 15,77 n-Nonylcyclohexan C15 H30 1,59 16,19 7-hexadecene C16 H32 3,83 16,31 8-hexadecene C16 H32 5,43 16,42 Hexadecene C16 H32 6,28 10 17,42 6,9-heptadecadien C17 H32 3,80 11 17,54 8-Heptadecen C17 H34 5,76 12 17,62 Hexadecane C16 H34 10,82 13 17,75 1-Heptadecene C17 H34 2,15 14 17,86 Heptadecane C17 H36 8,73 15 19,22 Octadecane C18 H38 1,4 16 20,68 Nonadecane C19 H40 8,92 17 21,57 Eicosane C20 H42 9,21 18 22,65 1-Eicosene C20 H40 0,65 19 22,76 10-Heneicosene (c,t) C21 H42 0,49 20 24,00 1-Nonadecanol C10H22O 0,37 Hexahydropyridine,1-methyl21 25,48 4-dihydroxyphenyl-2-(1- 0,44 methylindol-3-yl)ethene-1,1 Trong HV: Lê Minh Tiên Tổng, % 100,00 Hydrocacbon, % 99,19 Trang 76 Luậ n văn Thạ c sĩ GVHD: TS Đỗ Thanh Hả i – PSG.TS Hoàng Xuân Tiế n Dẫn xuất hydrocacbon (chứa O, N), % 0,81 Phân đoạn diesel từ trình deoxy hóa dầu ăn thải chứa chủ yếu hydrocacbon dạng n-parafin, olefin, xycloparafin từ C13 -C21 Hàm lượng dẫn xuất hydrocacbon chứa Oxy Nitơ ít, khoảng 0,81% Kết chứng minh hiệu trình deoxy hóa phù hợp với tiêu đo cho phân đoạn diesel Các hydrocacbon chủ yếu có mạch thẳng đóng góp quan trọng vào số xetan cao xác định Các tiêu kỹ thuật phân đoạn diesel thu được: Một số tiêu kỹ thuật phân đoạn diesel thu được, thể bảng sau: Bảng 3.11 Kết xác định tiêu kỹ thuật phân đoạn diesel thu Tên tiêu Phương pháp thử Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max TCVN 3172 Phân đoạn diesel 5689:2013 deoxy hóa dầu ăn thải TCVN 500/2500 TCVN 7630 (ASTM D 9756) 46 64 Nhiệt độ cất, oC, 90 % thể tích, max TCVN 2698 (ASTM D 86) 360 358 Điểm chớp cháy cốc kín, o C, TCVN 2693 (ASTM D 56) 55 62 Độ nhớt động học 40 oC, mm2/s TCVN 3171 (ASTM D 445) – 4,5 3,1 Cặn cacbon 10 % cặn chưng cất, % khối lượng, max TCVN 6324 (ASTM D 189) 0,3 0,1 Điểm đông đặc, oC, max TCVN 3753 (ASTM D 97) +6 -13 Hàm lượng tro, % khối lượng, max TCVN 2690 (ASTM D 482) 0,01

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. A. Alejandre, F. Medina, X. Rodriguez, P. Salagre, J. E. Sueiras, Preparation and Activity of Cu–Al Mixed Oxides via Hydrotalcite-like Precursors for the Oxidation of Phenol Aqueous Solutions , Journal of Catalysis 188, 311–324, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and Activity of Cu–Al Mixed Oxides via Hydrotalcite-like Precursors for the Oxidation of Phenol Aqueous Solutions
[2]. A. Di Fronzo, C. Pirola, A. Comazzi, F. Galli, C.L. Bianchi, A. Di Michele, R. Vivani, M. Nocchetti, M. Bastianini, D.C. Boffito, Co-based hydrotalcites as new catalysts for the Fischer–Tropsch synthesis process, Fuel, Volume 119, Pages 62–69, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co-based hydrotalcites as new catalysts for the Fischer–Tropsch synthesis process
[3]. A. Fonseca Lucrédio, Elisabete Moreira Assaf, Cobalt catalysts prepared from hydrotalcite precursors and tested in methane steam reforming , Journal of Power Sources, Volume 159, Issue 1, Pages 667–672, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cobalt catalysts prepared from hydrotalcite precursors and tested in methane steam reforming
[4]. Ana Vallet, Gabriel Ovejero, Araceli Rodríguez, José A. Peres, Juan García, Ni/MgAlO regeneration for catalytic wet air oxidation of an azo -dye in trickle-bed reaction, Journal of Hazardous Materials, Volumes 244–245, Pages 46–53, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ni/MgAlO regeneration for catalytic wet air oxidation of an azo -dye in trickle-bed reaction
[5]. A. Olafsen, Å. Slagtern, I.M. Dahl, U. Olsbye, Y. Schuurman, C. Mirodatos, Mechanistic features for propane reforming by carbon dioxide over a Ni/Mg(Al)O hydrotalcite-derived catalyst, Journal of Catalysis, Volume 229, Issue 1, Pages 163 –175, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanistic features for propane reforming by carbon dioxide over a Ni/Mg(Al)O hydrotalcite-derived catalyst
[6]. Boda L, Onyestyak G, Solt H, Lonyi F, Valyon J and Thernesz A, Catalytic hydroconversion of tricaprylin and caprylic acid as model reaction for biofuel production from triglycerides , Appl Catal A 374:158–169, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic hydroconversion of tricaprylin and caprylic acid as model reaction for biofuel production from triglycerides
[7]. Di Serio M., Tesser R., Dimiccoli M., Cammarota F., Nasatasi M., Santacesaria E…, Synthesis of biodiesel via homogeneous Lewis acid catalyst, J. Mol. Catal., 239:111-115, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of biodiesel via homogeneous Lewis acid catalyst
[8]. Dominik Rutz & Rainer Janssen, Biofuel Technology Handbook, WIP Renewable Energies, Germany, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biofuel Technology Handbook

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN