NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH MODFLOW MÔ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HẠ LƯU SÔNG CẢ

68 597 0
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH MODFLOW MÔ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT  HẠ LƯU SÔNG CẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Nội dung chính của đề tài 3 4. Phương pháp của đề tài. 3 5. Nội dung đồ án 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 4 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Cả 4 1.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Cả 4 1.1.2 Đặc điểm địa hình 5 1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 6 1.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật 7 1.1.5 Hệ thống sông ngòi 8 1.1.6 Đặc điểm khí hậu trên lưu vực sông 11 1.1.7 Tài nguyên nước dưới đất 17 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội trên lưu vực sông Cả 18 1.2.1 Tình hình dân cư 18 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trên lưu vực sông Cả 19 1.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 20 2.1 Tổng quan về phương pháp mô hình 20 2.1.1 Mô hình hóa đồ giải 21 2.1.2 Mô hình hóa vật lý 21 2.1.3 Mô hình toán học 21 2.1.4 Mô hình hóa tự nhiên 23 2.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình Modflow 24 2.2.1 Phương trình vi phân và phương pháp giải 25 2.2.2 Điều kiện biên 32 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH MODFLOW MÔ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HẠ LƯU SÔNG CẢ 38 3.1 Đặc điểm nước dưới đất hạ lưu sông Cả 38 3.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích đệ tứ không phân chia (q) 38 3.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích holocen (qh) 39 3.1.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích pleistocen (qp) 40 3.1.4 Tầng chứa nước khe nứt – lỗ hổng trong trầm tích phun trào Pleistocen (βq) 42 3.2 Áp dụng mô hình Modflow mô phỏng nước dưới đất hạ lưu sông Cả 42 3.2.1 Phân tích số liệu 42 3.2.2 Thiết lập mô hình mô phỏng cho miền đồng bằng sông Cả 45 3.2.3 Kết quả mô phỏng của mô hình 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1. Kết luận 54 2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN HẢI HÀ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH MODFLOW MƠ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HẠ LƯU SÔNG CẢ Hà Nội 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN HẢI HÀ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH MODFLOW MƠ PHỎNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HẠ LƯU SÔNG CẢ Chuyên ngành: Thủy văn Mã ngành: D440224 Người hướng dẫn: Th.S Phạm Văn Tuấn Hà Nội 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Khí tượng Thủy văn – Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt thầy giáo Th.S Phạm Văn Tuấn, người hướng dẫn dạy em tận tình suốt thời gian hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc Gia nhiệt tình bảo, cung cấp cho em số liệu để em hồn thành đồ án Xin gửi lời cảm ơn tới người thân toàn thể bạn lớp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ học tập, thu thập số liệu cần thiết suốt trình làm đồ án Do đồ án thực thời gian có hạn, tài liệu tham khảo số liệu hạn chế, kinh nghiệm làm việc chưa cao nên nội dung đồ án cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp thầy tồn bạn sinh viên để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hải Hà Tên đề tài đồ án: “Nghiên cứu áp dụng mơ hình Modflow mô nước đất hạ lưu sông Cả” Tơi xin cam đoan đồ án tơi hồn tồn tơi làm Những kết nghiên cứu, tính tốn trung thực, khơng chép từ nguồn thông tin khác Nếu vi phạm xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật Khoa Nhà trường Sinh viên Nguyễn Hải Hà DANH MỤC VIẾT TẮT KTTV : Khí tượng thủy văn KTTV TW : Khí trượng thủy văn Trung Ương UNICEF : United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) CHDCND : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới NDĐ : Nước đất ĐCTV : Địa chất thủy văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định phát triển dân tộc hay quốc gia Mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước tài nguyên thiên nhiên tái tạo cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác người khả tái tạo môi trường Tài nguyên nước trở thành tài nguyên chiến lược thứ hai sau tài nguyên người, điều khẳng định nhiều diễn đàn quan trọng giới Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh chóng phạm vi toàn cầu làm suy thoái nguồn nước Việc sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn nước cách bền vững đòi hỏi cần có quan tâm thỏa đáng hành động cụ thể không quan quản lý mà người dân Ngày nay, việc sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng khơng có kế hoạch nguồn tài ngun gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng Nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng hủy hoại môi trường sống đẩy người đến gần rủi ro nguy hiểm: ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nước, mâu thuẫn xung đột từ nguồn nước gây nên bất ổn xã hội Thực tế lượng nước giới có tới 97% nước mặn chúng hầu hết chứa đại dương, có 3% lượng nước giới nước ngọt, đó: 68,7% nằm tuyết núi băng; 30,1% nước ngầm, 0,3% lượng nước chứa hệ thống sơng ngịi, hồ chứa; 0,9% lượng nước tồn dạng khác Từ thực tế đó, địi hỏi nhà nước phải có kế hoạch chiến lược cụ thể tài nguyên nước sử dụng cho lâu dài, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quốc gia bao gồm: công nghiệp, nơng nghiệp, lượng, anh ninh quốc phịng… Sơng Cả sơng lớn miền Trung có diện tích lưu vực lớn Lượng mưa hàng năm dồi phân bố khơng tồn lưu vực Vùng mưa lớn lượng mưa năm đạt từ 2.400 ÷ 2.800mm, vùng mưa nhỏ có năm đạt 500 ÷ 1.000mm Biến động lượng mưa năm, vụ mạnh, dẫn đến biến động dòng chảy lớn, hệ số biến sai Cv dòng chảy năm dao động từ 0,2÷ 0,4 Là vùng nằm sát ven biển nên chịu ảnh hưởng mạnh lượng mưa bão, có nơi lượng mưa ngày đạt gần 800mm, lượng mưa ngày đạt 1.000mm Mưa bão xảy diện rộng gây tình trạng lũ lụt nghiêm trọng năm 1978, 1988 Về mùa khơ lượng mưa nhỏ, lưu lượng dịng chảy thấp Lưu lượng nhỏ dịng sơng Cả Yên Thượng đo 61,4m 3/s ngày 13/VIII/1980 Trên sông nhánh Ngàn Phố Sơn Diệm 6,43m 3/s ngày 12/VIII/1977 sơng Ngàn Sâu Hồ Duyệt 8,82m3/s ngày 12/VII/1976 nên gây tình trạng thiếu nước mùa cạn làm trở ngại cho việc cấp nước cho công - nông nghiệp Là vùng nằm sát ven biển nên bị ảnh hưởng thuỷ triều mặn Về mùa lũ thượng nguồn lớn gặp lúc triều cường nên việc tiêu thoát nước chậm gây ngập lụt lớn kéo dài nhiều ngày Về mùa khô nguồn nước nhỏ, thuỷ triều mặn xâm nhập sâu vào nội địa gây trở ngại cho việc lấy nước cống lấy nước Do việc lập quy hoạch thuỷ lợi cần có biện pháp hữu hiệu đề phòng tránh lũ lụt đưa biện pháp nâng cao nguồn nước mùa cạn phục vụ tốt cho q trình phát triển nơng nghiệp – công nghiệp đáp ứng yêu cầu sử dụng nước khác Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng mơ hình MODFLOW mơ nước đất hạ lưu sông Cả” với mục tiêu quản lý nguồn nước cách hợp lý, từ góp phần vào cơng quản lý sử dụng nguồn tài ngun nước sơng Cả nói riêng Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài Nghiên cứu áp dụng mơ hình MODFLOW nhằm mô nước đất hạ lưu sông Cả Nội dung đề tài - Tìm hiểu đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sơng Cả - Tìm hiểu đặc điểm nước ngầm lưu vực sông Cả - Nghiên cứu tìm hiểu mơ hình MODFLOW khả áp dụng mơ hình hạ lưu sơng Cả Phương pháp đề tài - Phương pháp thống kê - Phương pháp kế thừa - Phương pháp mô hình tốn Nội dung đồ án Ngồi phần mở đầu phần kết luận kiến nghị đồ án gồm chương: - Chương Tổng quan vùng nghiên cứu Chương Đặc điểm phương pháp mô nước đất hạ lưu sông Cả Chương Áp dụng mơ hình Modflow mơ nước đất hạ lưu sông Cả 10 - b Số liệu thủy hải văn Số liệu thủy hải văn sử dụng đồ án bao gồm số liệu mưa bốc trung bình nhiều năm trạm Vinh từ năm 1960 đến 2000, mực nước biển trung bình nhiều năm 3.2.2 Thiết lập mơ hình mơ cho miền đồng sơng Cả a Thiết lập miền tính tốn Vùng nghiên cứu giới hạn tờ đồ VN2000 tọa độ sau: X: từ 527870 đến 585569 Y: từ 2051670 đến 2140322 Hình 3.4 Giới hạn vùng nghiên cứu 54 b Lưới mơ hình Tọa độ X gốc khu lập mơ hình 527807, chiều dài theo trục X 57762m Tọa độ Y gốc khu lập mơ hình 2051670, chiều dài theo trục Y 88652m Khu vực miền đồng lưu vực sơng Cả rời rạc hóa thành lưới tính tốn để tích phân hệ phương trình áp dụng mơ hình MODFLOW nhằm mơ tầng chứa nước Từ điều kiện số liệu địa hình tồn khu vực nghiên cứu chia thành mạng lưới với kích thước 1km x 1km, cụ thể gồm 50 cột 50 hàng với 2500 ô lưới Những ô lưới không hoạt động miền núi, gị đồi Hình 3.5 Lưới sai phân vùng nghiên cứu 55 c Cấu trúc lớp mơ hình Theo điều kiện địa chất thủy văn, tài liệu cột địa tầng giếng khoan phương án tìm kiếm thăm dị nước đất, kết nghiên cứu địa chất thủy văn lưu vực nghiên cứu tổng hợp thành tầng chứa nước qh qp lớp cách nước Theo mặt cắt thẳng đứng, từ xuống mô hình mơ tả tầng chứa cách nước Lớp tầng chứa nước Holocen Lớp lớp nước yếu hay gọi lớp cách nước phân bố không liên tục Lớp tầng chứa nước Pleistocen Lớp lớp đá gốc gán lớp không hoạt động Cấu trúc địa chất thủy văn cho mơ hình 3D tạo từ liệu địa tầng 31 lỗ khoan quan trắc 64 điểm cao độ địa hình Độ cao lớp bề mặt đáy lớp nội suy theo phương pháp Kriging phần mềm Surfer a 56 b c d Hình 3.6 Bản đồ thể đường đồng mức cao trình đáy lớp a) b) c) d) Bề mặt địa hình Tầng chứa nước Holocen Lớp cách nước Tầng chứa nước Pleistocen Cùng với điểm độ cao, giá trị đường đồng mức cao độ địa hình đồ chuyển thành điểm có độ cao tương ứng tạo thành hình ảnh chiều bề mặt địa hình để nhập vào mơ hình d Điều kiện biên - Biên bổ cập bốc hơi: lượng mưa bốc lấy dựa theo số liệu mưa trung bình tháng nhiều năm Lượng nước mưa cung cấp thực tế cho tầng chứa nước khoảng 10 – 20% lượng mưa rơi thực tế quan trắc Dữ liệu bốc lấy trên, giá trị lượng bốc ngầm giới hạn chiều sâu 4m tính từ bề - mặt địa hình Biên phía Tây gán cho tất tầng biên mực nước khơng đổi Biên Phía Đơng gán cho tầng biên tổng hợp thể mực nước mơ hình chịu ảnh hưởng phần nước biển với độ cao mực nước trung bình H = 0m 57 - Biên phía Nam biên tường chắn nước gán cho tất tầng để ngăn cản hướng chảy ngang nước ngầm Hình 3.7 Điều kiện biên mơ hình e Thơng số thủy lực Lớp có hệ số thấm biến đổi từ 11,68 - 27,76m/ng Lớp có hệ số thấm nhỏ từ 0,001 – 0,01m/ng Lớp có hệ số thấm biến đổi từ 20 – 50m/ng 58 3.2.3 Kết mô mô hình a Mơ cấu trúc 3D a) b) Hình 3.8 Mô 3D cấu trúc vùng nghiên cứu a) Cấu trúc 3D dạng lưới 59 b) Cấu trúc 3D thể chiều dày lớp Hình 3.9 Mặt cắt ngang điển hình lưu vực nghiên cứu Q trình mơ lưu vực nghiên cứu thể hiện: - Các tầng chứa nước phân bố liên tục toàn lưu vực, chiều dày tầng tăng dần từ phía Đông sang Tây, mỏng miền đồi núi tăng độ dày miền đồng - biển Lớp cách nước phân bố khơng liên tục tồn vùng nghiên cứu Có vùng mỏng - không xuất nên tầng chứa nước qp nằm tầng qh Kết hợp tài liệu địa chất thủy văn cho thấy lớp có chiều dày từ - 18m, trung bình 11m Chiều dày lớp thay đổi từ – 25m, trung bình 8m Lớp có chiều - dày từ – 30m, trung bình 16m Càng phía đồng độ dày tầng chứa nước lớn tạo thành bồn chứa nước vùng hạ lưu sông Cả 60 b Mơ mực nước a) b) Hình 3.10 Các đường đẳng mực nước vector phân bố hướng chảy dòng ngầm a) Tầng chứa nước Holocen b) Tầng chứa nước Pleistocen Kết mơ hình cho thấy đường đẳng mực nước có cao độ giảm dần từ miền núi đến miền đồng hướng chảy dịng ngầm từ phía miền núi xuống miền đồng phía biển 61 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Việc áp dụng mơ hình MODFLOW cho miền đồng lưu vực sông cho thấy tương đối phù hợp kết mô mô hình kết điều tra thực địatrong trường hợp chạy ổn định Mơ hình MODFLOW với số liệu có địa chất thủy văn số liệu hiệu chỉnh cho phép mô không tầng chứa nước Holocen mà tầng Pleistocen Neogen vốn đóng vai trị quan trọng việc khai thác sử dụng nước đất đồng thời đối tượng ưu tiên cần bảo vệ tính khó phục hồi chúng Việc nghiên cứu mơ thành cơng mơ hình MODFLOW cho miền đồng lưu vực sông Cả cho thấy rằng, với số liệu hạn chế, đặc biệt tài liệu lỗ khoan thăm dị nước đất, kết mơ mơ hình thể độ tin cậy, khẳng định tính ứng dụng cao mơ hình khu vực nghiên cứu khu vực tương tự Việc ứng dụng mơ hình với nhiều mơ đun trích xuất số liệu khác điều kiện thuận lợi để xây dựng đồ mô đun dòng ngầm ứng với thời kỳ khác Mặt khác, kết tiền đề tốt cho việc ứng dụng mơ đun mơ hình để tính tốn trữ lượng nước đất dự báo nhiễm mặn, nhiễm bẩn tầng nước đất theo kịch sử dụng nước phục vụ công tác lập quy hoạch, quản lý khai thác nước đất đáp ứng mục tiêu bảo vệ tài nguyên phát triển bền vững 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nhiều tuần làm đồ án với hướng dẫn giảng viên Th.S Phạm Văn Tuấn, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mô hình MODFLOW mơ nước đất lưu vực sơng Cả” hoàn thành thu kết sau: - Đồ án giới thiệu điều kiện địa lý tự nhiên đặc điểm khí tượng thủy văn tình hình hình kinh tế - xã hội lưu vực sơng Cả - Tìm hiểu đặc điểm nước ngầm phân bố đặc tính tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Q lưu vực sơng Cả - Nghiên cứu tìm hiểu mơ hình MODFLOW khả ứng dụng mơ hình ngồi nước - Xây dựng thành cơng mơ hình mơ cấu trúc lớp chứa nước, mô biên, trạng nước đất vùng hạ lưu sông Cả - Đã tham khảo nhiều tài liệu, báo chuyên ngành, từ tiến hành nghiên cứu tổng quan nước ngầm phương pháp mơ hình tốn để bước đầu mơ làm tiền đề cho việc tính tốn trữ lượng, chất lượng dòng chảy ngầm giới Việt Nam Kiến nghị Đối với việc mô nước đất, từ u cầu mơ hình phải có số liệu tương đối đầy đủ xác, số liệu địa hình lỗ khoan vùng nghiên cứu Để đạt điều cần tăng cường đầu tư cho việc quan trắc thu thập số liệu Cần tìm hiểu nghiên cứu cụ thể khu vực nghiên cứu phải trau dồi kiến thức chun mơn để đánh giá sơ đặc điểm lưu vực đặc tính tầng nước ngầm Cần tiếp tực nghiên cứu áp dụng modun mơ hình cho lưu vực để thu kết xác, cụ thể khẳng định tính đắn mơ hình Khung nội dung áp dụng cho lưu vực sơng Cả, lưu vực sơng khác chưa biết có phù hợp hay khơng Chính nên hướng đồ án 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản đồ địa hình lưu vực sơng Cả (2009) - Tổng cục địa [2] Bản đồ mạng lưới lưu vực sông Cả (2009) - Tổng cục địa [3] Bản đồ số Aslas quốc gia năm (2000) - Tổng cục địa [4] Đặng Đình Phúc, “Tổng quan nước đất”, Cục Quản lý Tài nguyên nước, Dự án tổng quan ngành nước, ADB – TA – 4903 - VIE, Hà Nội, 2008 [5] Đoàn Văn Cánh – Phạm Quý Nhân, “Tin học điạ chất thủy văn ứng dụng” [6] Trần Duy Kiều, “Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Cả”, Luận án Tiến sỹ năm 2012 [7] Trần Thị Huệ, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Nghĩa, Trương Quảng Đại, Nguyễn Thị Vân, “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình dịng ngầm ba chiều để xác định lượng cấp trữ lượng khai thác nước đất khu vực tỉnh phía tây sơng Hậu” 64 PHỤ LỤC Bảng Tọa độ cao độ lỗ khoan bề mặt lưu vực SHLK LK402 LK732 LK731 LK4 LK727 LK33a LK71 LK76 LK83 LK87 LK90 LK114 LKv9-qp LK3 NA4 LK719 LK711 LK727 QT18-NA QT17-NA QT7-NA LK516 LK517 LK70 LK18 LK4 LK6(7) LK2 LK1-qp LK11-O3S1 LKV7 X 576759 568568 565493 564547 564008 566961 574077 572980 574472 574985 573181 575795 575092 577113 533073 543628 558170 564008 548841 555980 566077 551303 557130 572244 573723 540222 545436 554641 556050 556895 568543 Y 2130500 2119984 2108196 2102952 2096802 2083810 2077721 2075685 2073896 2072792 2070075 2070070 2065337 2060156 2088361 2094432 2097985 2096802 2078853 2081718 2087166 2067819 2068607 2078055 2078863 2046281 2046938 2048160 2049475 2050508 2060935 Z 2.80 3.21 2.40 2.65 2.53 3.99 4.60 4.53 4.71 4.86 4.78 4.96 1.20 5.10 7.12 7.12 6.36 2.53 18.0 11.0 5.00 7.40 4.00 4.50 3.90 15.0 10.0 3.00 3.00 3.00 3.00 Ðáy_qh -6.20 -7.99 -4.60 -5.65 -5.27 0.99 -9.40 -11.5 -5.29 -7.14 -6.22 -7.04 -25.8 -12.0 3.62 7.12 0.36 -5.27 8.00 6.00 -1.00 -14.6 -10.5 -9.8 -10.3 6.00 -6.00 -3.00 -14.7 -15.0 -7.00 Ðáy_cn -6.20 -7.99 -19.8 -22.0 -20.0 0.99 -24.0 -29.0 -30.0 -30.0 -31.5 -30.5 -25.8 -12.0 3.62 -7.88 0.36 -15.9 8.00 6.00 -3.00 -14.6 -10.5 -27.0 -24.0 6.00 -6.00 -9.00 -16.5 -15.0 -30.3 Ðáy_qp -6.20 -19.8 -26.0 -27.0 -44.0 -15.0 -47.0 -50.0 -53.0 -55.5 -58.0 -61.0 -62.8 -35.9 3.62 -13.9 0.36 -38.0 2.00 -4.00 -14.0 -20.6 -12.5 -46.5 -49.0 -7.00 -21.0 -25.0 -45.5 -41.0 -50.0 Bảng Tọa độ cao độ điểm địa hình bề mặt lưu vực SHĐH ĐH1 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH5 ĐH6 ĐH7 ĐH8 ĐH9 X 535613 542598 550151 558021 565459 573360 534182 542597 551161 Y 2132411 2132372 2131029 2129701 2127810 2126253 2123551 2122862 2122144 Z 69 60 57 62 36 19 75 60 44 SHĐH ĐH10 ĐH11 ĐH12 ĐH13 ĐH14 ĐH15 ĐH16 ĐH17 ĐH18 ĐH19 ĐH20 ĐH21 ĐH22 ĐH23 ĐH24 ĐH25 ĐH26 ĐH27 ĐH28 ĐH29 ĐH30 ĐH31 ĐH32 ĐH33 ĐH34 ĐH35 ĐH36 ĐH37 ĐH38 ĐH39 ĐH40 ĐH41 ĐH42 ĐH43 ĐH44 ĐH45 ĐH46 ĐH47 ĐH48 ĐH49 ĐH50 ĐH51 ĐH52 ĐH53 ĐH54 ĐH55 ĐH56 X 560172 568633 533756 542099 550655 559032 567013 532362 540837 549291 556633 564099 531625 539590 547498 555453 563198 533392 540891 549044 556882 564338 571582 535713 542982 550174 557629 564772 571673 578851 537450 544661 552008 559251 566420 573451 582210 539975 546815 553880 560948 567626 574158 581129 589159 541712 548696 Y 2121954 2121364 2113542 2112722 2112089 2111276 2110164 2104767 2102605 2101700 2100918 2100153 2093869 2093050 2092098 2091598 2091109 2082484 2082151 2081980 2082194 2081527 2080870 2072167 2072064 2072106 2071503 2071898 2071696 2071901 2062281 2062119 2061963 2061431 2061248 2060709 2060362 2053263 2052757 2052399 2051749 2051612 2051447 2050819 2050497 2045235 2044643 Z 34 88 40 13 90 18 16 10 23 10 15 21 20 22 13 15 19 75 15 10 5 60 15 10 13 10 11 85 10 SHĐH ĐH57 ĐH58 ĐH59 ĐH60 ĐH61 ĐH62 ĐH63 ĐH64 X 556151 563320 570077 576508 576926 583768 589803 595556 Y 2044275 2044137 2043503 2043197 2043198 2043001 2042869 2042736 Z 8 2 ... Tổng quan vùng nghiên cứu Chương Đặc điểm phương pháp mô nước đất hạ lưu sông Cả Chương Áp dụng mơ hình Modflow mơ nước đất hạ lưu sông Cả 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm... = 0,1: nước siêu nhạt Loại hình nước bicarbonat calci 3.2 Áp dụng mơ hình Modflow mơ nước đất hạ lưu sơng Cả 3.2.1 Phân tích số liệu Với mục tiêu nghiên cứu mô nước đất miền đồng sông Cả, dựa... đề tài: ? ?Nghiên cứu áp dụng mơ hình MODFLOW mô nước đất hạ lưu sông Cả? ?? với mục tiêu quản lý nguồn nước cách hợp lý, từ góp phần vào cơng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước sông Cả nói riêng

Ngày đăng: 25/07/2017, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Nội dung chính của đề tài

    • 4. Phương pháp của đề tài.

    • 5. Nội dung đồ án

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Cả

      • 1.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Cả

      • Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sông Cả [1]

        • 1.1.2 Đặc điểm địa hình

        • Lưu vực sông Cả phần thuộc lãnh thổ Việt Nam có thể phân chia 4 dạng địa hình chính:

        • 1.1.3 Đặc điểm địa chất - thổ nhưỡng

        • 1.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật

        • 1.1.5 Hệ thống sông ngòi

        • Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông lưu vực sông Cả [1]

        • Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới trạm KTTV trên lưu vực sông Cả [2]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan