NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU GEODATABASE CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI ELIS

72 616 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU GEODATABASE CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI ELIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 Chương 1: Tổng quan về đa dạng sinh học 5 1.1. Đa dạng sinh học là gì? 5 1.2. Vai trò của đa dạng sinh học 5 1.3. Đặc trưng của đa dạng sinh học ở Việt Nam 5 1.4. Một số bức xúc về ĐDSH ở Việt Nam 6 Chương 2: Cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường 8 2.1. Tổng quan về CSDL 8 2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường 10 2.3. Phương pháp thực hiện 14 Chương 3: Xây dựng mô hình dữ liệu cho nhóm lớp thông tin về đa dạng sinh học 17 3.1. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học ở Việt Nam 17 3.2. Sơ đồ cấu trúc khung cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học 18 3.3. Metadata 19 3.4. Xây dựng danh mục cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học 21 3.5. Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu của CSDL đa dạng sinh học 25 Kết luận và kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 66

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ ĐỒ ÁN Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tiến ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU GEODATABASE CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI ELIS Hà Nội, tháng năm 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ ĐỒ ÁN Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tiến ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU GEODATABASE CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI ELIS Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành : CNTT Người hướng dẫn :Ths Vũ Ngọc Phan Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Khánh tận tình hướng dẫn em để em hoàn thành đồ án Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song em nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, cô giáo để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá nhất, đóng vai trò lớn tự nhiên đời sống người, theo Công ước Đa dạng sinh học khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở cho sống thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện địa lý, địa hình đặc biệt, tạo nên khu động thực vật vi sinh vật phong phú đa dạng, quốc gia có mức đa dạng sinh học cao giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao giới) (SoE, 2005) Tuy nhiên nguyên nhân khác nhau, Đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng, hệ sinh thái bị tác động khai thác mức; diện tích rừng , rừng nhiệt đới bị thu hẹp cách báo động Tốc độ tuyệt chủng loài ngày tăng, hậu tất yếu dẫn đến giảm/mất chức hệ sinh thái điều hòa nước, chống xói mòn, đồng hóa chất thải, làm môi trường, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu thiên tai/các hậu cực đoan khí hậu hệ cuối hệ thống kinh tế suy giảm giá trị tài nguyên thiên nhiên, môi trường, nước chậm phát triển Vì để góp phần hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý nhà nước đa dạng sinh học công tác nghiên cứu khoa học việc “Xây dựng mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học” vô quan trọng Mục tiêu đề tài - Xây dựng mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học - Xây dựng báo cáo tổng hợp đồ án Nội dung đề tài  Chương 1: Tổng quan sở liệu, mô hình liệu công nghệ GIS - Cơ sở liệu gì? - Mô hình liệu gì? - Công nghệ GIS    - Chương 2: Quy trình xây dựng sở liệu phương pháp thực Quy trình xây dựng sở liệu Phương pháp thực Chương 3: Tổng quan đa dạng sinh học Đa dạng sinh học gì? Vai trò đa dạng sinh học Đặc trưng đa dạng sinh học Việt Nam Một số xúc ĐDSH Việt Nam Chương 4: Xây dựng mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin ĐDSH (Thử nghiệm) Tình hình xây dựng sở liệu đa dạng sinh học Việt Nam Sơ đồ cấu trúc khung sở liệu đa dạng sinh học Metadata Xây dựng danh mục sở liệu đa dạng sinh học (Thử nghiệm) Mô hình cấu trúc nội dung liệu CSDL đa dạng sinh học (Thử nghiệm) Mô hình liệu nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học (Thử nghiệm) CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin ĐDSH Đa dạng sinh học GIS Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) ĐTQL Đối tượng quản lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên hình DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Chương 1: Tổng quan đa dạng sinh học 1.1 Đa dạng sinh học gì? Đa dạng sinh học thuật ngữ thể tính đa dạng cá thể sống, loài quần thể, tính biến động di truyền chúng tất tập hợp phức tạp chúng thành quần xã hệ sinh thái Đa dạng sinh học thể ba cấp độ: đa dạng nguồn gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái: tất sinh cảnh, quần xã sinh vật mọ trình sinh thái khác nhau, biến đổi HST, HST thường đánh giá qua tính đa dạng loài thành viên, bao gồm việc đánh gia độ phong phú tương đối kiểu dạng loài Ở Việt Nam đa dạng HST thể hiện: HST cạn (đặc trưng rừng với 36% diện tích tự nhiên), HST đất ngập nước (30 kiểu loại tự nhiên nhân tạo) HST biển (20 kiểu điển hình có tính ĐDSH suất sinh học cao) Đa dạng loài: số lượng đa dạng loài tìm thấy khu vực định, đánh giá có tính đa dạng loài cao thành phần loài phong phú, có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á - - - - - - Đa dạng nguồn gen: tất gen di truyền khác tất cá thể thực vật, động vật, vi sinh vật, đa dạng di truyền tồn loài loài khác Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng trung tâm hoá vật nuôi tiếng giới 1.2 Vai trò đa dạng sinh học ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn nhiều phương diện khác sinh thái, kinh tế xã hội Giá trị sinh thái môi trường: Bảo vệ tài nguyên đất nước, điều hòa khí hậu phân hủy chất thải Giá trị kinh tế: Ngành nông nghiệp đóng góp 21% GDP, ngành lâm nghiệp 1,1% GDP ngành thuỷ sản chiếm 4% GDP (Tổng cục Thống kê, 2003) Giá trị xã hội – nhân văn: Giáo dục người, tạo ổn định xã hội 1.3 Đặc trưng đa dạng sinh học Việt Nam 1.3.1 Đặc trưng đa dạng sinh thái Tính phong phú đa dạng kiểu hệ sinh thái: Với diện tích không rộng, lãnh thổ Việt Nam có nhiều kiểu hệ sinh thái khác Ở vùng địa lý không lớn tồn nhiều kiểu hệ sinh thái Thành phần quần xã hệ sinh thái giàu Cấu trúc quần xã hệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh Điểm đặc trưng làm cho đa dạng hệ sinh thái Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với nước khác giới Tính phong phú mối quan hệ yếu tố vật lý yếu tố sinh học, nhóm sinh vật với nhau, loài, quần thể loài sinh vật Mạng lưới dinh dưỡng, chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối tiếp làm tăng tính bền vững hệ sinh thái Các mối quan hệ lượng thực song song với mối quan hệ vật chất phong phú, nhiều tầng, bậc thông qua nhóm sinh vật: tự dưỡng (sinh vật sản xuất), dị dưỡng (sinh vật tiêu thụ), hoại sinh (sinh vật phân hủy) hệ sinh thái Việt Nam chuỗi quan hệ mà nhiều nước khác giới Các hệ sinh thái Việt Nam có đặc trưng tính mềm dẻo sinh thái cao, thể sức chịu tải cao, khả tự tái tạo lớn, khả trung hòa hạn chế tác động có hại, khả tự khắc phục tổn thương, khả tiếp nhận, chuyển hóa, đồng hóa tác động từ bên Các hệ sinh thái Việt Nam phần lớn hệ sinh thái nhạy cảm Tính mềm dẻo sinh thái hệ sinh thái Việt Nam làm cho hệ trạng thái - - - - - hoạt động mạnh, vậy, thường nhạy cảm với tác động từ bên ngoài, kể tác động thiên nhiên, tác động người 1.3.2 Đặc trưng đa dạng loài Việt Nam Số lượng loài sinh nhiều, sinh khối lớn Tính bình quân kilomet vuông lãnh thổ Việt Nam có 4,5 loài thực vật, gần loài động vật, với mật độ hàng chục nghìn cá thể Đây mật độ đậm đặc loài sinh vật so với giới Cấu trúc loài đa dạng Do đặc điểm địa hình, phân hóa kiểu khí hậu, cấu trúc quần thể nội loài thường phức tạp Có nhiều loài có hàng chục dạng sống khác Khả thích nghi loài cao Thích nghi loài thực thông qua đặc điểm thích nghi cá thể, thông qua chuyển đổi cấu trúc loài Loài sinh vật Việt Nam nói chung có đặc tính chống chịu cao thay đổi yếu tố điều kiện ngoại cảnh 1.3.3 Đặc trưng đa dạng nguồn gen Các biểu kiểu gen Việt Nam phong phú Riêng kiểu gen lúa có đến hàng trăm kiểu hình khác nhau, thể gần 400 giống lúa khác Các kiểu gen Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến Trong có biến dị xảy tác động yếu tố tự nhiên (sấm, chớp, xạ, ), có đột biến xảy tác nhân nhân tạo Đây nguồn tạo giống Đa dạng sinh học gen Việt Nam chứa đựng khả chống chịu tính mềm dẻo sinh thái cao kiểu gen 1.4 Một số xúc ĐDSH Việt Nam - Các hệ sinh thái bị tác động nghiêm trọng, loài nguồn gen suy giảm; - Hiện trạng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều bất cập; - Quản lý sử dụng đất ngập nước (các thuỷ vực nội địa ĐNN ven biển) thiếu quy hoạch; - Đa dạng sinh học biển bị đe doạ nghiêm trọng; - Buôn bán động thực vật hoang dã chưa giảm bớt; - Các loài sinh vật lạ xâm lấn gia tăng; - Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích vấn đề tri thức địa chưa quan tâm mức.Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm, hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi (Exsitu conservation) 10 nghiêm ngặt) Vùng đệm (vùng phục hồi sinh thái) Vùng phát triển ………………… Ten_kdt Tên khu dự trữ thiên nhiên text (50) Vi_tri Vị trí khu dự trữ thiên nhiên text (255) Nam_thlap Thời gian thành lập khu dự trữ thiên nhiên integer Phan_cap Phân cấp khu dự trữ thiên nhiên text (50) Hien_trang Hiện trạng khu dự trữ thiên nhiên text (255) Doi_tuong Đối tượng bảo vệ khu dự trữ thiên nhiên text (255) DT_hecta Diện tích vùng, tính theo đơn vị (ha) float (12,2) CQ_qly Cơ quan quản lý khu dự trữ thiên nhiên text (255) Ghichu Các nội dung cần ghi bổ sung khác text (255) Các danh hiệu quốc tế liên quan đến ĐDSH Tên nhóm lớp: Cac_danhhieu 3.5.2.5 58  Lớp thông tin: Di sản thiên nhiên giới - Tên lớp: Disan_thegioi Nội dung: Mô tả di sản thiên nhiên giới Định dạng liệu: vùng Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Kiểu DL Tên trường Mô tả Ma_vung Mã loại di sản thiên nhiên giới integer Ten_DSTG Tên di sản thiên nhiên giới text (50) Vi_tri Vị trí di sản thiên nhiên giới text (255) Nam_thlap Thời gian thành lập di sản thiên nhiên giới integer 59 Hien_trang Hiện trạng di sản thiên nhiên giới text (255) DT_hecta Diện tích vùng, tính theo đơn vị (ha) float (12,2) CQ_qly Cơ quan quản lý di sản thiên nhiên giới text (255) Ghichu Các nội dung cần ghi bổ sung khác text (255)  Lớp thông tin: Di sản Asean - Tên lớp: Disan_Asean Nội dung: Mô tả di sản Asean Định dạng liệu: vùng Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Kiểu DL Tên trường Mô tả Ma_vung Mã loại di sản Asean integer Ten_DSAS Tên di sản Asean text (50) Vi_tri Vị trí di sản Asean text (255) Nam_thlap Thời gian thành lập di sản Asean integer Hien_trang Hiện trạng di sản Asean text (255) DT_hecta Diện tích vùng, tính theo đơn vị (ha) float (12,2) CQ_qly Cơ quan quản lý di sản Asean text (255) Ghichu Các nội dung cần ghi bổ sung khác text (255) An toàn sinh học Tên nhóm lớp: Antoansinhhoc 3.5.2.6 60  - Lớp thông tin: Sinh vật ngoại lai xâm hại Tên lớp: sinhvat_ngoailai Nội dung: Mô tả sinh vật ngoại lai Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Tên trường Kiểu DL Mô tả Ma_svnl Mã qui định sinh vật ngoại lai integer Ten_svnl Tên loài sinh vật ngoại lai text (50) Ten_kh Tên khoa học loài sinh vật ngoại lai text (50) Vị trí có sinh vật ngoại lai xâm nhập (xác định theo toạ độ theo địa danh) text (255) Vi_tri 61 Duong_dn Đường sinh vật ngoại lai du nhập text (255) Thg_xn Thời gian sinh vật ngoại lai xâm nhập text (255) Hien_trang Tình trạng thông tin đặc trưng khác text (255) So_luong Số lượng loài ngoại lai integer CQ_qly Ghichu Các quan có trách nhiệm quản lý sinh vật ngoại lai xâm lấn Các nội dung cần ghi bổ sung khác Sách đỏ Việt Nam Tên nhóm lớp: SachdoVN 3.5.2.7 62 text (255) text (255)  Lớp thông tin: Danh sách loài có sách đỏ Việt Nam - Tên lớp: DS_sachdoVN - Nội dung: Mô tả loài sách đỏ Việt Nam - Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Kiểu DL Tên trường Mô tả Ma_loai Mã loại phân cấp integer Mô tả phân cấp loài; Liên hệ với trường Ma_loai sau: text (50) PhanPhan_cap Ma_loai Phan_cap Tuyệt chủng Tuyệt chủng tự nhiên Cực kỳ nguy cấp Sắp nguy cấp 63 Sắp bị đe dọa Ít quan tâm Thiếu liệu Không dược đánh giá Ten_td Tên thông dụng loài text (50) Ten_kh Tên khoa học loài text (50) Chi Chi loài text (50 Ho Họ loài text (50 Bo Bộ loài text (50) Vi_tri Vị trí phân bố text (255) So_luong Số lượng loài integer CQ_qly Cơ quan quản lý bảo tồn text (255) Ghichu Các nội dung cần ghi bổ sung khác text (255) 64 Các loài ưu tiên bảo vệ Tên nhóm lớp: Loai_uutien 3.5.2.8  Lớp thông tin: Các loài ưu tiên bảo vệ - Tên lớp: Loai_uutien - Nội dung: Mô tả loài ưu tiên bảo vệ - Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Tên trường Kiểu DL Mô tả Ma_loai Mã loại loài ưu tiên bảo vệ Vi_tri Vị trí loài ưu tiên bảo vệ Ten-td Tên thông dụng loài ưu tiên bảo vệ text (50) Ten_kh Tên khoa học loài ưu tiên bảo vệ text (50) Nhom Nhóm loài ưu tiên bảo vệ text (50) 65 integer Chi Chi loài ưu tiên bảo vệ text (100) Ho Họ loài ưu tiên bảo vệ text (100) Bo Bộ loài ưu tiên bảo vệ text (100) Ghichu Các ghi bổ sung khác text (255) Hệ thống quan liên quan đến ĐDSH Tên nhóm lớp: HT_coquan 3.5.2.9  Lớp thông tin: Các sở bảo tồn đa dạng sinh học - Tên lớp: Coso_baoton Nội dung: Các sở bảo tồn đa dạng sinh học Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Tên trường Kiểu DL Mô tả Ma_cs Mã loại sở bảo tồn đa dạng sinh học Ten_cs Tên sở bảo tồn đa dạng sinh học 66 integer text (50) Vi_tri Cap_cs Địa sở bảo tồn đa dạng sinh học Cấp sở bảo tồn đa dạng sinh học text (100) text (50) Chuc_nang Chức sở bảo tồn đa dạng sinh text (50) học Nhiem_vu Nhiệm vụ sở bảo tồn đa dạng sinh học Ghichu Các ghi bổ sung khác text (50) text (250)  Lớp thông tin: Cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học - Tên lớp: coso_daotao Nội dung: Các sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Tên trường Kiểu DL Mô tả Ma_cs Mã loại sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học integer Ten_cs Tên sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học text (50) Vi_tri Địa sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học text (100) Cap_cs Cấp sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học text (50) Chuc_nang Chức sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học text (50) Nhiem_vu Nhiệm vụ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học text (50) 67 Ghichu Các ghi bổ sung khác text (250)  Lớp thông tin: Các quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học - Tên lớp: coquan_lienquan Nội dung: Các quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học Định dạng liệu: Bảng biểu Quy định thuộc tính Thông tin thuộc tính Tên trường Kiểu DL Mô tả Ma_cq Mã loại quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học integer Ten_cq Tên quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học text (50) Vi_tri Địa quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học text (100) Cap_cq Cấp quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học text (50) Chuc_nang Chức quan khác liên quan đến Đa dạng sinh học text (50) Nhiem_vu Nhiệm vụ quan khác liên quan đến text (50) Đa dạng sinh học Ghichu Các ghi bổ sung khác 68 text (250) 3.5.3 Mô hình liệu nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học 69 3.5.4 70 Kết luận kiến nghị Kết luận 71 Đồ án xây dựng mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học mang tính kỹ thuật cao, mang lại lợi ích nhiều mặt Mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học bao gồm quy định chung danh mục, cấu trúc liệu, thành phần cần có, nội dung liệu thuộc tính, giúp cho người thực dựa mô hình sử dụng phần mềm GIS định để thực xây dựng CSDL cách nhanh chóng Một CSDL thiết kế hợp lý cung cấp nhìn nhiều chiều vào kết đa dạng sinh học, qua mang lại giá trị gia tăng cho kết nghiên cứu, giúp cho nhà quản lý, tra cứu, tham khảo cách thuận lợi dễ dàng Đồ án hoàn thành tạo mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học để thực việc xây dựng CSDL đa dạng sinh học, đem lại hiệu kinh tế to lớn, hỗ trợ đắc lực cho ứng dụng công nghệ thông tin vào trình định nhà quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm đề tài, dự án, tránh trùng lặp nội dung tăng khả tích hợp liệu thừa kế từ đề tài, dự án nghiệm thu; tăng cường khả khai thác sử dụng thông tin CSDL môi trường cách thống nhất, có thừa kế phát triển Kiến nghị Tuy nhiên với thời gian kinh nghiệm hạn chế, nên sản phẩm bước đầu tránh thiếu sót Để kết đồ án có thông tin đa dạng sinh học đầy đủ, đa chiều, đại, để thực có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn công tác quản lý trạng sử dụng đất, mô hình liệu cho nhóm lớp thông tin đa dạng sinh học cần phải thường xuyên cập nhật cho phù hợp với liệu có phù hợp với tình hình khoa học thực tiễn công nghệ để sản phẩm hoàn thiện mức độ tốt Tài liệu tham khảo 72 [...]... mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu + Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu • Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu • Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu - Sản phẩm: 15 + Mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu dưới dạng XML + Báo cáo thuyết minh mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu + Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu + Báo cáo kết quả kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu. .. dữ liệu Tìm kiếm và tra cứu thông tin là một trong những chức năng quan trọng và phổ biến nhất của dịch vụ cơ sở dữ liệu 2.1.2 Mô hình dữ liệu là gì? Mô hình cơ sở dữ liệu sẽ làm nền tảng cho cấu trúc của một cơ sở dữ liệu, nghĩa là liên quan đến phương pháp tổ chức dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu khái niệm hoặc liên quan đến cấu trúc logic của dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu Mỗi mô hình cơ sở dữ liệu. .. hình cơ sở dữ liệu trên dữ liệu mẫu 2.2.2.3 Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu - Mục đích: Tạo lập nội dung dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích và thiết kế - Các bước thực hiện: + Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu + Tạo lập nội dung cho danh mục siêu dữ liệu - Sản phẩm: + Cơ sở dữ liệu danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu đã nhập đầy đủ nội dung... năng chia sẻ thông tin về dữ liệu giữa các hệ thống thông tin địa lý đựa trên công nghệ Web và kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) Chính vì phục vụ cho việc mô tả dữ liệu nên metadata cần phải khởi tạo, xây dựng và phát triển song song với việc khởi tạo, xây dựng và phát triển dữ liệu Khi nhà sản xuất triển khai xây dựng dữ liệu thì chuẩn metadata sẽ: - Cung cấp cho các nhà sản xuất các thông tin phù hợp... thông tin dữ liệu a Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu 14 - Mục đích: Rà soát, phân loại và đánh giá chi tiết các thông tin dữ liệu phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp với yêu cầu Các bước thực hiện: + Rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết các thông tin dữ liệu đã được chuẩn hóa và chưa được chuẩn hóa + Chuẩn bị dữ liệu mẫu - Sản phẩm: + Báo cáo rà soát, phân loại và đánh giá các thông tin. .. 20 Chương 3: Xây dựng mô hình dữ liệu cho nhóm lớp thông tin về đa dạng sinh học Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học ở Việt Nam Hiện nay việc quản lý cơ sở dữ liệu về ĐDSH còn nhiều khó khăn, thách thức, công tác điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên ĐDSH thiếu hệ thống, thiếu đồng bộ Thông tin và dữ liệu nằm phân tán ở nhiều ngành, nhiều địa phương chưa được quản lý, thống nhất, thiếu... gian • Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng không gian • Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian • Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng không gian + Đối soat dữ liệu: • Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian • Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng không gian • Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian • Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng... Danh mục chi tiết các tài liệu quét và giấy cần nhập vào CSDL + Báo cáo quy định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu + Báo cáo quy đổi đối tượng quản lý 2.2.2.2 Thiết kế mô hình dữ liệu - Mục đích: + Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu (data category), siêu dữ liệu (metadata) theo (chuẩn dữ liêu, khung dữ liệu) dựa trên kết quả rà soát, phân tích + Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu dựa trên kết quả rà soát,... quan hệ giữ liệu phức tạp như vậy thì việc ứng dụng công nghệ của ESRI, sử dụng mô hình CSDL của bộ phần mềm ArcGIS là thích hợp nhất để xây dựng CSDL 12 2.2 2.2.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL tài nguyên và môi trường Theo thông tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 13 2.2.2 Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi... tin dữ liệu + Bộ dữ liệu mẫu b Phân tích nội dung thông tin dữ liệu - Mục đích: Phân tích, xác định chi tiết các thông tin dữ liệu phục vụ thiết kế và lập dự toán xây dựng cơ sở dữ liệu - Các bước thực hiện + Xác định danh mục các đối tượng quản lý + Xác định chi tiết các thông tin cho từng đối tượng quản lý + Xác định chi tiết các quan hệ giữa các đối tượng quản lý + Xác định chi tiết các tài liệu

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Chương 1: Tổng quan về đa dạng sinh học

  • 1.1. Đa dạng sinh học là gì?

  • 1.2. Vai trò của đa dạng sinh học

  • 1.3. Đặc trưng của đa dạng sinh học ở Việt Nam

  • 1.4. Một số bức xúc về ĐDSH ở Việt Nam

  • Chương 2: Cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    • 2.1. Tổng quan về CSDL

    • 2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    • 2.3. Phương pháp thực hiện

    • Chương 3: Xây dựng mô hình dữ liệu cho nhóm lớp thông tin về đa dạng sinh học

      • 3.1. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học ở Việt Nam

      • 3.2. Sơ đồ cấu trúc khung cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học

      • 3.3. Metadata

      • 3.4. Xây dựng danh mục cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học

      • 3.5. Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu của CSDL đa dạng sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan