Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ trong ngành công nghiệp và kiến trúc

84 419 2
Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ trong ngành công nghiệp và kiến trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục hình Mở đầu CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY DẬP LƢỚI TỰ ĐỘNG 1.1 Giới thiệu sản phẩm lưới thép: 1.2 Nguyên lý tạo lưới thép 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Thông số hình học lưới: 1.2.3 Cơ sở tạo hình lưới: 1.2.4 Ứng dụng sản phẩm thực tế: 1.3 Giới thiệu máy dập lưới: 1.3.1 Một số loại máy dập lưới giới: 1.3.2 Các thông số máy dập lưới: CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 2.1 Nguyên công cắt 2.2 Nguyên công uốn 2.3 Công nghệ dập kéo giãn lưới 2.3.1 Công nghệ dập xé, kéo giãn lưới thép 2.3.1 Nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến công nghệ dập kéo giãn lưới CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC TĨNH HỌC CỦA MÁY 3.1 Sơ đồ động máy 3.2 Tính động học: 3.3 Tính toán tĩnh học máy: 3.3.1 Tính lực công nghệ máy: 3.3.2 Lực tác dụng lên trục khuỷu: 3.3.3 Tính momen: CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN NĂNG LƢỢNG CỦA MÁY 4.1 Tính lượng máy dập: 4.1.1 Sự tiêu tốn lượng: 4.1.2 Sự tiêu tốn lượng hành trình công tác: 4.1.3 Sự tiêu tốn lượng hành trình không tải: 4.1.4 Hiệu suất máy ép: 11 11 13 13 13 13 14 20 20 23 24 24 28 33 33 33 36 36 38 41 41 41 44 46 46 46 48 51 52 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= 4.2 Xác định công suất momen quán tính bánh đà: 4.2.1 Tính chọn động cơ: 4.2.1.1 Xác định thời gian chu trình: 4.2.1.2 Xác định công suất động theo chu trình 4.2.2 Chọn động cơ: 4.3 Tính momen quán tính bánh đà: CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN MỘT SỐ BỘ TRUYỀN CHÍNH 5.1 Phân phối tỉ số truyền: 5.2 Tính truyền bánh đai- bánh đà: 5.2.1 Chọn tiết diện đai: 5.2.2 Xác định đường kính bánh đai: 5.2.3 Xác định số dây đai: 5.3 Tính truyền bánh dẫn động lớn: 5.3.1 Bộ truyền bánh lớn: 5.3.1.1 Tính thông số ăn khớp: 5.3.1.2 Tính bánh theo biến dạng dẻo cho phép răng: 5.3.1.3 Tính bánh xuất phát từ độ bền mỏi uốn: 5.3.1.4 Tính bánh theo sức bền mỏi mặt răng: 5.3.1.5 Lực tác dụng lên đầu trượt cho phép độ bền bánh răng: 5.3.2 Tính truyền bánh dẫn động nhỏ: 5.4 Bộ truyền bánh trục kéo phôi: 5.5 Hệ thống khí nén nâng đầu trượt máy: 5.5.1 Tính toán hệ thống nâng đầu trượt: 5.5.2 Thiết bị hệ thống khí nén cung cấp cho máy: CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU, LI HỢP THÂN MÁY 6.1 Tính toán thiết kế trục khuỷu: 6.1.1 Chọn kiểu vật liệu chế tạo trục khuỷu: 6.1.2 Tính toán sơ kích thước trục khuỷu: 6.1.3 Kiểm nghiệm độ bền trục khuỷu: 6.2 Tính li hợp: 6.3 Thân máy: 6.3.1 Cơ sở tính toán khung máy phương pháp giải tích 6.3.2 Tính toán khung máy phương pháp mô số 6.3.2.1 Xây dựng mô hình hình học 53 53 53 53 54 55 56 56 56 56 57 58 58 58 58 59 60 61 62 63 63 63 63 66 67 67 67 67 68 69 71 72 74 74 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= 6.3.2.2 Mô hình vật liệu 6.3.2.3 Chia lưới đặt điều kiện biên 6.3.2.4 Giải toán Kết luận hƣớng phát triển Tài liệu tham khảo Một số vẽ thiết kế máy 75 76 77 82 83 84 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các dạng lưới thép Hình 1.2 Các bước tạo thành lưới Hình 1.3: Thông số hình học lưới Hình 1.4: Các loại dao cắt trên, dao cắt Hình 1.5: Một số ứng dụng lưới thép ngành xây dựng Hình 1.6: Một số ứng dụng lưới thép ngành giao thông Hình 1.7: Một số ứng dụng lưới thép ngành đóng tàu Hình 1.8: Một số ứng dụng lưới thép nghệ thuật Hình 1.9 Dây truyền máy dập lưới hãng Karl Eugen Fischer – Đức Hình 1.10 Máy dập lưới hãng Hebei Jinan – Trung Quốc – chiều dày dập tối đa 2.5mm, rộng 1.5 m Hình 1.11 Dây truyền dập lưới tự động – Đài Loan Hình 1.12: Máy dập lưới tự động Hình 2.1 Sơ đồ tác dạng lực cắt hình dạng lưỡi cắt Hình 2.2 Các giai đoạn trình cắt Hình 2.3 Bề mặt bên phần kim loại cắt Hình 2.4 Sơ đồ bước cắt phôi chặn Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý cắt phôi có chặn Hình 2.6 Sơ đồ cắt phôi chày vát Hình 2.7 Bề mặt vật liệu cắt Hình 2.8 Sơ đồ tác dụng lực uốn Hình 2.9 Sơ đồ uốn phôi dải hẹp dải rộng Hình 2.10 Biểu đồ phân bố ứng suất theo chiều dày phôi giai đoạn Hình 2.10c: Vị trí lớp trung hoà biến dạng Hình 2.11: Các bước cắt trích dập kéo giãn để tạo thành lưới Hình 2.12: Thông số hình học lưới Hình 2.13: Biểu đồ kéo Hình 2.14: Một số hình dạng dao cắt Hình 2.15: Hình dạng sản phẩm ( phụ thuộc vào hình dạng dao) Hình 3.1 Sơ đồ động máy Hình 3.1: Bố trí truyền máy 12 13 14 15 16 17 18 19 21 21 22 23 24 25 26 27 27 28 29 30 31 32 33 33 34 34 35 37 37 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 3.2: Sơ đồ động cấu lệch tâm máy Hình 3.3: Đồ thị hành trình Sα Hình 3.4: Độ thị vận tốc Vα Hình 3.5:Đồ thị gia tốc Jα Hình Hình 3.6: Sơ đồ lực tác dụng chêm làm việc Hình 3.7: Kích thước làm việc chêm Hình 3.8: Đồ thị cánh tay đòn ma sát Hình 4.1: Đồ thị lượng máy Hình 4.2: Đồ thị lực trình cắt hình, đột lỗ Hình 5.1 : Các thông số túi khí nén Hình 5.2 : Các kích thước túi khí nén Hình 5.3: Hình ảnh van tràn Hinh 6.1: Kết cấu trục khuỷu Hình 6.2: Đồ thị điều kiện bền trục khuỷu tiết diện B-B Hình 6.3: Hình 3D mô kết cấu thân máy Hình 6.4: Mô hình 3D khung thân máy lưới Hình 6.5: Mô hình 3D vách máy, kích thước bao 2200 x 1300 x 550 (mm) thép dầy 15 mm Hình 6.6: Chia lưới khung thân máy lưới Hình 6.7 Sơ đồ đặt lực lên hệ thống khung Hình 6.8 Ứng suất Von Mises khung máy Hình 6.9: Mô hình 3D khung thân máy lưới tăng cường gân tăng cứng khung Hình 6.10 Ứng suất Von Mises khung máy Hình 6.11 Biến dạng khung máy 38 40 40 41 42 44 45 46 50 65 65 66 67 69 72 74 75 76 77 78 79 80 81 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưới thép kéo giãn sản phẩm sản xuất từ thép tấm, sau dập, kéo giãn thành lưới nên có chất lượng, độ bền hình dáng thẩm mỹ cao Giữa mắt lưới có độ liên kết bền vững, hình dáng đẹp không đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghiệp, giao thông mà thỏa mãn nhu cầu trang trí sử dụng đời sống làm hành lang, hàng rào bảo vệ, lan can nhà, bậc thềm, sàn thao tác băng tải , nhà kết cấu, giàn không gian, vách ngăn, tay vịn lan can, rọ đá đê, trang trí nội thất nhà… Ưu điểm lưới thép kéo dãn: - Kiểu dáng đẹp - Trọng lượng nhẹ, cứng, chịu lực tốt - Chống va chạm mạnh - Dễ dàng vận chuyển sử dụng - Mắt lưới đặn, chắn - Tác dụng chống trượt tốt - Thích hợp cho việc thông gió lấy ánh sáng - Giá thành thấp Trong thiết bị máy móc sử dụng công ty Việt Nam chủ yếu nhập ngoại Trung Quốc, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc với giá thành cao Do việc nghiên cứu công nghệ thiết kế máy cần thiết Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu máy dập lưới tự động Thiết kế sơ đồ động học tính toán thiết kế vẽ máy từ làm sở để chế tạo nhằm thay máy ngoại nhập Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu công nghệ dập, lưới - Tính toán thiết kế máy ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan công nghệ, tính toán công nghệ dựa sở lý thuyết dập cắt, uốn… - Nghiên cứu , tính toán thiết kế máy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu tính toán thiết kế công nghệ máy dập lưới từ đưa sơ đồ thiết kế sở cho việc chế tạo máy Ý nghĩa thực tiễn: Nước ta giai đoạn công nghiệp hóa nên việc xây dựng công trình giao thông cầu đường, nhà cao tầng, đóng tàu chiểm tỷ trọng lớn Việc nghiên cứu làm chủ công nghệ, máy móc có ý nghĩa thực tiễn kinh tế lớn cho phép giảm chi phí thời gian thi công ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 10 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= tiếp gián tiếp với phanh qua cấu điều khiển Ly hợp ma sát điều khiển khí nén dùng nhiều  Ưu nhược điểm ly hợp ma sát điều khiển khí nén: + Cho phép máy điều chỉnh theo chu trình khác + Có thể tăng số vòng quay trục + Có thể tăng trị số mômen xoắn cách thay đổi áp lực ép lên đĩa + Ly hợp tự nhả tải, ly hợp cứng khác không cho phép  Nhược điểm + Cấu tạo phức tạp, chế tạo sửa chũa đắt + Hao phí lượng ma sát trượt đóng ly hợp + Kích thước lớn so với ly hợp cứng  Ta tính toán cho ly hợp có đĩa tăng ma sát Pherođô, li hợp thiết kế đặt trục trung gian Tính momen trục đặt li hợp: MM   M k iM  MK Với -β=1,1÷1,3: hệ số dự trữ tính đến quán tính thành phần bị dẫn, tải trọng động dao động hệ số ma sát - iM ,  MK : tương ứng tỷ số truyền hiệu suất từ trục ly hợp tới iM  9,   MK  0,903 trục khuỷu - M k : mô men lớn tác dụng lên trục khuỷu M k ( max)  P.R  120.104.252,1  30252 104 Nmm  302,52MNmm  MM  1,3  302,52  45,37 MNmm 9,  0,903 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 70 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Đối với ly hợp ma sát có đĩa phêrođô MM   qM f m.( Rn3  Rt3 ) Trong đó: + qM= 0.3 MPa (do số vòng quay lớn 180) + f: Hệ số ma sát f=0,35 + m: Số mặt ma sát + Rn, Rt: Bán kính mặt làm việc đĩa Thay vào công thức ta có: M M 45.37 106  mR  R     2,63.106 2 qM f 2  0,3  0,35 n t Chọn sơ số đĩa nên m=3 Suy ra: Rn3  Rt3  68770093 Chọn: Rn = 450 mm Suy Rn= 280mm Từ số liệu ta thiết kế ly hợp ma sát 6.3 Thân máy: Do đầu trượt máy nâng hạ cấu khí nén bên máy thực nguyên công cắt thép tấm, gần khung thân máy mang nhiệm vụ đỡ đầu trượt không chịu toàn lực công nghệ máy Khung thân máy mang nhiệm vụ đỡ trục khuỷu toàn truyền chính, làm giá đỡ cho cấu cấp phôi Thân máy gia công phương pháp hàn thép dầy 50mm, bắt chặt bulong hàn lại cho chắn, ghép với bulong ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 71 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.3: Hình 3D mô kết cấu thân máy 6.3.1 Cơ sở tính toán khung máy phƣơng pháp giải tích Tính toán khung thân máy tính theo hai phương pháp: ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 72 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= - Phương pháp mô số: sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn với phần mềm mô chuyên dụng để tính toán giá trị ứng suất, chuyển vị tới hạn cho khung thân máy từ lựa chọn kết cấu tối ưu Hiện nay, loại khung thường dùng nhất, ta tính trị số mômen điểm đặc trưng (bỏ qua tải trọng tâm tác dụng lên phận dẫn hướng) Hình thể trị số mômen điểm đặc trưng sơ đồ phổ biến nhất: Các hệ số:  I L2 I ; K 21  ; K 32  L1 I1 I2 Các mô men tính công thức:   b    a2    3.P L1  4c   .K 32     2K 32  3  L L         M1  8[2.K 32  33.K 21  2    K 32 ]    b2  3.P.L1  K 32 12P.c    8M1   12   ; M2  82.K 32  3 M  M1 M4    b    a2    3.P L1  4c   .K 32     2K 32  3 . L L         M1  8[2.K 32  33.K 21  2    K 32 ]    b2  3.P.Sau L1  đó K 32 xác M1  diện     8tiết 12P.cđịnh 12   M  khung tínhtheo công thức:  ; 82.K 32  3 M  M1   PL1 M4   M2 M1  M  M  M đó:  Trong L2 P.c  PL1  M2 M5  M2  M1  M  L2 P.c  M  M  P.c nguy hiểm ứng suất Ứng suất trụ bên P Mi  Iy 2F hx  Mn 2.I x hy P: lực danh nghĩa máy, M  M  P.c Mi: mômen uốn biểu đồ mômen uốn khung, Mn = P L1,2 : mômen mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng khung, L1,2: khoảng cách từ đường tác dụng lực P đến mặt phẳng qua trọng tâm trụ tương ứng, F: diện tích tiết diện ngang nguy hiểm trụ, Iy, Ix: mômen quán tính tiết diện nguy hiểm trụ tương ứng trục y, x qua trọng tâm tiết diện, - hx, hy: khoảng cách từ thớ tiết diện đến trục trung hoà x, y Độ biến dạng theo phương tác dụng lực tìm từ biểu thức: - P  L21 P.L1  2M  M1 K 31   P.L  K.M  K.M 48E.I 2E.F2 G F1 G F3 ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 73 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Trong đó: - K = 1,2: tiết diện hình chữ nhật, - K = 1,7  2: với tiết diện hình chữ nhật rỗng 6.3.2 Tính toán khung máy phƣơng pháp mô số 6.3.2.1 Xây dựng mô hình hình học Mô hình hình học khung máy ép bao gồm hai vách bên, xà trên, xà xây dựng dựa yêu cầu xác hình dạng kích thước Hình thể mô hình 3D của hệ thống máy lưới Hình 6.4: Mô hình 3D khung thân máy lưới ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 74 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= - Chiều cao: 3000 (mm) Chiều rộng: 1400 (mm) Chiều ngang: 2900 (mm) Hình 6.5: Mô hình 3D vách máy, kích thước bao 2200 x 1300 x 550 (mm) thép dầy 15 mm Mô hình thiết kế dạng khung hộp với kết cấu hàn Quá trình mô số nhằm mục đích tối ưu kích thước hình học từ tiết kiệm vật liệu 6.3.2.2 Mô hình vật liệu Ta sử dụng mô hình vật liệu thép CT3 dạng với thông số sau: Giới hạn đàn hồi y(MPa) 220  240 Giới hạn bền u (MPa) Độ dãn dài tương đối % 380  470 25  21 Ta tiến hành kiểm nghiệm độ bền khung máy dựa tiêu chuẩn ứng suất sau: ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 75 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= - Ứng suất tương đương von-Mises cho phép: [ c]  y/1.5 = 220/1.5 = 146 (MPa) - Ứng suất cho phép lớn nhất: [ max]  0.7 u = 0.7 * 380 = 266 (MPa) Ứng suất tương đương von-Mises tính toán nhờ mô số máy thực lực công nghệ 120 (Phương pháp số) Ứng suất lớn chịu kéo trụ máy tính dựa lý thuyết sức bền vật liệu (Phương pháp giải tích) 6.3.2.3 Chia lƣới đặt điều kiện biên Hình 6.6: Chia lưới khung thân máy lưới Đặt lực phân bố P = 1,200 kN vào mặt dầm mặt bàn máy chiều dài 2L/3 dầm (hình 6.7) ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 76 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.7 Sơ đồ đặt lực lên hệ thống khung Điều kiện biên chuyển vị: Khống chế tất bậc tự dịch chuyển xoay mặt đế máy (cố định đế máy) 6.3.2.4 Giải toán Thông số đầu vào tải trọng tác dụng lên mặt dầm măt bàn máy thay đổi lần giải toán ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 77 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.8 Ứng suất Von Mises khung máy Với điều kiện ứng suất tương đương không vượt giá trị ứng suất cho phép vật liệu Giá trị ứng suất lớn khung máy cMax = 303.9 MPa > [c] = 146 MPa, ứng suất tương đương VON-MISES cho phép Khi giá trị ứng suất biến dạng vượt giá trị cho phép, tiến hành tăng chiều dày vách lên 20mm chiều dày dầm kết hợp tăng cường gân dầm nhằm tăng độ cứng khung ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 78 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.9: Mô hình 3D khung thân máy lưới tăng cường gân tăng cứng khung Tiến hành mô số với thông số điều kiện biên giữ nguyên Kết cuối nhận sau: ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 79 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.10 Ứng suất Von Mises khung máy Ứng suất tương đương khung máy, lực công nghệ 120 tác động, minh hoạ hình 11 Giá trị ứng suất lớn khung máy cMax = 138 MPa < [c] = 146 MPa, ứng suất tương đương VON-MISES cho phép ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 80 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= Hình 6.11 Biến dạng khung máy Biến dạng khung máy thể hình 12 Giá trị biến dạng đàn hồi lớn khung máy với lực công nghệ 120 1.086 mm, giá trị nhỏ biến dạng tới hạn cho phép khung máy 1.2 mm (máy có lực ép danh nghĩa 120 cho phép chuyển vị 1.2 mm) Nghĩa máy thực công nghệ 120 trạng thái biến dạng khung máy đàn hồi Điều đảm bảo khả làm việc ổn định khung máy Vậy việc kiểm nghiệm phương pháp số phần mềm Mô số khung máy ép thiết kế đạt số tiêu độ cứng ứng suất tương đương ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 81 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= KẾT LUẬN Với nội dung đề tài : ” Nghiên cứu, tính toán thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ ngành công nghiệp kiến trúc”, Luận văn trình bày nội dung sau:  Tìm hiểu tổng quan công nghệ dập lướiTính toán thiết kế chi tiết, phận máy, toàn cấu liên động khí với tạo thành máy dập tự động hoàn toàn  Xây dựng mô hình 3D cho máy  Mô , kiểm nghiệm độ bền khung thân máy Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên vấn đề mà em chưa giải giải :  Sơ đồ điều khiển điện PLC ( để điều khiển tốc độ dập, bước tiến phôi, …) Luận văn sở để doanh nghiệp nước ứng dụng để vào sản xuất thực tế Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 82 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Văn Nghệ, KS Đỗ Văn Phúc (2004), Thiết bị dập tạo hình Máy ép khí, Nhà xuất khoa học & kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Mậu Đằng (2006), Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1&2 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt (2005), Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học & kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệp (2006) Chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Ninh Đức Tốn, TS Nguyễn Trọng Hùng (2008), Kĩ thuật đo, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Phí Văn Hào, Ths.Lê Gia Bảo, PGS.TS Phạm Văn Nghệ, Ths.Lê Trung Kiên (2006), Tự động hóa trình dập tạo hình, Nhà xuất khoa học & kĩ thuật, Hà Nội Ninh Đức Tốn (2007), Dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nghiêm Hùng, Vật liệu học sở, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 83 LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP LƯỚI ============================================= MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ MÁY ============================ GVHD: PGS.TS Phạm Văn Nghệ HVTH: ThanhTrang Hải 84 ... việc nghiên cứu công nghệ thiết kế máy cần thiết Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu máy dập xé lưới tự động Thiết kế sơ đồ động học tính toán thiết kế vẽ máy. .. nghệ dập xé, kéo giãn lưới thép 2.3.1 Nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến công nghệ dập kéo giãn lưới CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ TĨNH HỌC CỦA MÁY 3.1 Sơ đồ động máy 3.2 Tính động học: 3.3 Tính. .. Nghiên cứu , tính toán thiết kế máy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu tính toán thiết kế công nghệ máy dập xé lưới từ đưa sơ đồ thiết kế sở cho việc chế tạo máy Ý nghĩa

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia

  • Muc luc

  • Danh muc cac hinh

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Chuong 5

  • Chuong 6

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan