Lực tác dụng lên trục khuỷu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ trong ngành công nghiệp và kiến trúc (Trang 41 - 43)

c. Hình dạng của đầu dao cắt.

3.3.2Lực tác dụng lên trục khuỷu:

============================

GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ HVTH: Vũ Thanh Hải Trang 42

đồng thời dùng chêm để có thể thay đổi hành trình xuống dao cho từng loại lưới khác nhau. Do vậy lực tác dụng lên trục khuỷu có giá trị lớn nhất bằng lực công nghệ của máy tác động lên đầu trượt.

120

D

Ptons

Trong máy sử dụng 2 trục khuỷu lệch tâm, được bố trí cân xứng 2 bên, với chêm do vậy thành phần lực ngang sinh ra tác động lên dẫn hướng của máy sẽ được triệt tiêu hoàn toàn.

 Xét tính tự hãm của chêm trong kết cấu đầu trượt:

Trong quá trình làm việc của máy, chêm của máy chịu lực tác động có xu hướng bị đẩy trượt trên bề mặt ngang, nhưng vì có tính tự hãm nên nó không bị trượt ra ngoài, không tác dụng lên trục ren điều chỉnh vị trí của chêm.

Hình 3.6: Sơ đồ lực tác dụng khi chêm làm việc.

Ở đây phản lực N có thế được phân thành 2 phản lực, đó là W và P. Cũng tương tự như vậy, lực ma sát F ở mặt nghiêng của chêm được phân thành 2 phản lực F’ và F.sinα . Muốn có tự hãm cần đảm bảo điều kiện cân bằng sau đây:

'

F F P

============================

GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ HVTH: Vũ Thanh Hải Trang 43

. . w. os tg F N f N tg c      

Thành phần lực ma sát nằm ngang F’ được xác định theo công thức: ' . os w.

FF c   tg

Cân bằng theo phương thẳng đứng ta có: w 'wF.sin w(1tg .tg )

Ở mặt ngang lực ma sát F1 bằng: 1 w '. 1 w. 1.(1 . )

Ftg  tg tg tg 

Công thức điều kiện tự hãm chuyển sang điều kiện không tự hãm có dạng: 1

'

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ trong ngành công nghiệp và kiến trúc (Trang 41 - 43)