1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hiện tượng phá hủy tấm kim loại dưới tác động của chất nổ

70 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Cơ học kỹ thuật-Viện Cơ khí, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích chuyên nghành Cơ học kỹ thuật làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Văn Hải trực tiếp hướng dẫn bảo cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế khoa học vật liệu- ICCMS Viện Nghiên cứu quốc tế Khoa học Kỹ thuật tính toánICSE tạo điều kiện cho sử dụng máy tính trình tính toán mô kết cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người bên động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập thực luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy cô anh chị học viên để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày…tháng…năm 2015 Học viên Hà Tiến Lượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn sản phẩm nghiên cứu (2) Các kết luận văn thực trung thực không trùng lặp với đề tài khác (3) Tôi xin chịu trách nhiệm với nghiên cứu Học viên Hà Tiến Lượng MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài .12 Mục đích đề tài 12 Chương Tổng quan lý thuyết vụ nổ xảy nước .14 1.1 Giới thiệu chung 14 1.2 Hiện tượng vụ nổ xảy nước 15 1.3 Mối quan hệ áp suất theo thời gian 18 1.4 Sự tạo bóng khí vụ nổ nước 21 1.4 Mô hình Geers-Hunter .23 1.6 Sóng áp lực điểm “stand-off” từ mô hình Geers-Hunter 27 1.7 Những ảnh hưởng tạo bọt khí .28 1.7.1 Sự tạo bọt khí dạng khối 29 1.7.2 Sự tạo bọt khí cục 33 Chương Các yếu tố toán vụ nổ xảy nước 36 2.1 Phương trình truyền âm 36 2.1.1 Thiết lập phương trình vi phân âm 38 3.1.2 Thiết lập phương trình truyền âm cho chất lỏng có tạo bọt khí 39 2.2 Các điều kiện biên truyền âm phân tích toán vụ nổ nước 40 2.3 Công thức tích phân trực tiếp để phân tích toán âm thanh-kết cấu 41 2.3.1 Công thức cho môi trường truyền âm .41 2.3.2 Công thức cho ứng xử cấu trúc 44 Chương Phân tích mô hình kết 45 3.1 Mô hình hình học .45 3.2 Loại thuốc nổ sử dụng nghiên cứu 46 3.3 Bài toán mô tàu vỏ liền kết cấu khung 47 3.3.1 Mô hình vật liệu sử dụng mô [21] 47 3.3.2 Vật liệu sử dụng mô [23] 48 3.3.3 Kết thảo luận 49 3.3.3.1 Khối lượng HBX-1 kg 49 3.3.3.2 Khối lượng HBX-1 kg 50 3.3.3.3 Kết luận .51 3.4 Bài toán mô tàu vỏ liền có kết cấu khung 52 3.4.1 Kết cấu khung tàu 52 3.4.2 Mô hình vật liệu sử dụng mô 53 3.4.2.1 Mô hình vật liệu Johnson-Cook (J-C) .53 3.4.2.2 Vật liệu sử dụng mô .54 3.4.2.3 Kết thảo luận .54 3.4.3.1 Khoảng cách từ nguồn nổ tới đáy tàu m với chiều dày vỏ tàu 10 mm 55 3.4.3.2 Khoảng cách từ nguồn nổ tới đáy tàu m với chiều dày vỏ tàu 10 mm 60 3.4.3.3 Khoảng cách từ nguồn nổ tới đáy tàu m với chiều dày vỏ tàu 15 mm 63 3.4.3.4 Kết luận .66 3.5 Kết luận chung 66 Tài liệu tham khảo 68 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hằng số vật liệu số loại thuốc nổ 20 Bảng 1.2.Tham số vật liệu số loại thuốc nổ 24 Bảng 3.1 Các thông số vật liệu nổ HBX-1 47 Bảng 3.2 Hệ số vật liệu mô hình Cowper-Symonds 48 Bảng 3.3 Thuộc tính vật liệu sử dụng mô .48 Bảng 3.4 Thuộc tính thép A36 sử dụng mô 54 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hiện tượng vụ nổ xảy môi trường nước .17 Hình 1.2 Sự di chuyển bọt khí áp suất theo thời gian 18 Hình 1.3 So sánh phương trình 1.8a 1.8b với kết áp lực đo 21 Hình 1.4 Quá trình phát triển di chuyển bóng khí 23 Hình 1.5 Sóng xung kích tới điểm stand-off 28 Hình 1.6 Sóng áp lực từ vụ nổ nước điểm môi trường chất lỏng 29 Hình 1.7 Sóng xung kích tới phản xạ điểm quan sát [9] 30 Hình 1.8 Khối lượng hình học vụ nổ nước .32 Hình 1.9 Tấm Taylor chịu tác dụng sóng phẳng 34 Hình 2.1 Các bề mặt chất lỏng tương tác với cấu trúc, điều kiện biên khác áp dụng vụ nổ xảy nước .40 Hình 3.1 Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh mô hình tàu 46 Hình 3.2 Mô hình phần tử nước Hình 3.3 Vị trí tương đối tàu nước 46 Hình 3.4 Đường cong ứng suất biến dạng .47 Hình 3.6 Kết mô sử dụng kg HBX-1 50 Hình 3.7 Sự thay đổi biến dạng ứng suất đáy tàu theo thời gian 51 Hình 3.8 Sự thay đổi biến dạng ứng suất bên sườn tàu theo thời gian .51 Hình 3.9 Cấu trúc khung tàu 52 Hình 3.10 Quá trình lan truyền sóng áp lực nước 55 Hình 3.11 Quá trình lan truyền sóng áp lực điểm môi trường nước 56 Hình 3.12 Sự thay đổi áp suất từ tâm vụ nổ tới đáy tàu 57 Hình 3.13 Các kết thu nguồn nổ cách đáy tàu m .58 Hình 3.14 Đồ thị ứng suất von Misses theo thời gian .59 Hình 3.15 Đồ thị ứng suất biến dạng khu vực hông tàu 60 Hình 3.16 Đồ thị ứng suất biến dạng khu vực đáy tàu .60 Hình 3.17 Các kết thu vụ nổ xảy cách đáy tàu m 61 Hình 3.18 Đồ thị ứng suất theo thời gian khu vực đáy tàu 62 Hình 3.19 Đồ thị ứng suất-biến dạng khu vực đáy tàu 62 Hình 3.20 Các kết thu vụ nổ xảy cách đáy tàu m 63 Hình 3.21 Ứng suất khu vực vỏ tàu bị phá hủy 64 Hình 3.22 Đồ thị so sánh biến dạng khu vực đáy tàu 65 Hình 3.23 Đồ thị so sánh ứng suất khu vực đáy tàu 65 DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU a : Bán kính bọt khí [m] ac : Bán kính thuốc nổ [mm] amax : Bán kính lớn bọt khí [m] cf : Tốc độ truyềnâm chất lỏng [m/s] CD : Tham số cản chất lỏng D : Độ sâu nguồn nổ [m] E : Modul Young g : Gia tốc trọng trường K, k : Hằng số vật liệu nổ K5 : Hệ số thời gian cho lần nở bóng khí K6 : Hằng số cho bán kính lớn bóng khí Kc : Hệ số đoạn nhiệt thuốc nổ Kf : Modul khối mc : Khối lượng thuốc nổ [kg] mp : Khối lượng đơn vị diện tích [kg/mm2] n : Véctơ pháp tuyến hướng cấu trúc n- : Véctơ pháp tuyến hướng vào cấu trúc P : Áp suất [N/mm2] Pi : Áp lực tới sóng xung kích [N/mm2] PR : Áp lực bị phản xạ [N/mm2] Pt : Tổngáp lực sau [N/mm2] Pmax : Áp lực lớn [N/mm2] Patm : Áp suất khí [N/mm2] Pg : Áp suất bên bóng khí [N/mm2] p : Áp suất động chất lỏng R : Khoảng cách Stand-off [mm] S : Các bề mặt biên môi trường truyền âm Sfp : Bề mặt giá trị p lực âm gây áp dụng Sft : Bề mặt áp dụng điều kiện vi phân thường môi trường chất lỏng Sfi : Bề mặt mà âm tán xạ Sfs : Bề mặt tương tác âm cấu trúc t : Thời gian [s] T : Khoảng thời gian bọt khí đạt bán kính lớn [s] Tc : Thời gian nổ [s] u : Chuyển vị bọt khí [m] uf : Chuyển vị hạt chất lỏng uf : Vận tốc hạt chất lỏng uf : Gia tốc hạt chất lỏng V : Thể tích bóng khí Vc : Thể tích thuốc nổ vp : Vận tốc Taylor vpmax : Vận tốc lớn  : Khối lượng riêng vật liệu làm cấu trúc [kg/m3] f : Khối lượng riêng chất lỏng [kg/m3] c : Khối lượng riêng thuốc nổ [kg/m3]  : Hệ số cản thể tích 10 Hình 3.11 Quá trình lan truyền sóng áp lực điểm môi trường nước Phân tích đồ thị hình 3.11 nhận thấy điểm lòng chất lỏng đạt áp suất lớn thời điểm định Thời điểm khối khí áp suất lớn vụ nổ gây di chuyển qua Sau khoảng thời gian áp lực điểm giảm dần Chúng ta biết vụ nổ nước xảy tạo khối khí có áp suất nhiệt độ cao Theo mô hình GeersHunter khối khí có hai trình diễn liên tục nở co lại di chuyển lên gặp mặt thoáng Vì điểm lòng chất lỏng tồn áp lực âm dương Do đồ thị áp lực hình 3.11 có giá trị âm dương hoàn toàn phù hợp với mô hình sử dụng Trong trình song áp lực di chuyển môi trường nước phần lượng bị tiêu tán Đồ thị hình 3.12 thể rõ áp suất tâm vụ nổ thay đổi áp suất truyền môi trường nước 56 Hình 3.12 Sự thay đổi áp suất từ tâm vụ nổ tới đáy tàu Phân tích đồ thị thấy áp suất tâm vụ nổ khoảng 250 MPa sau lan truyền môi trường nước tới vị trí cách tâm vụ nổ m áp suất khoảng 210 MPa Vậy trình sóng xung kích lan truyền môi trường nước áp lực giảm dần hình thấy áp lực vị trí cách tâm m khoảng 80% so với tâm vụ nổ Hay nói cách khác vỏ tàu vị trí cách tâm nổ m chịu tác dụng khoảng 80% áp lực 250 kg thuốc nổ HBX-1 tạo Áp lực vụ nổ xảy lan truyền môi trường nước tác dụng tới cấu trúc nước Các kết vụ nổ nước tác động tới cấu trúc tàu thể hình 3.13 Quan sát hình 3.13 thấy ứng suất chủ yếu tập trung khu vực đáy khu vực hông tàu khả hai khu vực bị phá hủy lớn Hình 3.13a cho thấy với khối lượng thuốc nổ 200 kg mức độ biến dạng vỏ tàu không lớn vỏ tàu không bị phá hủy Kết kết luận vụ nổ xảy vị trí cáchđáy tàu m khối lượng thuốc nổ 200 kg tàu an toàn Hình 3.13b thể số kết nghiên cứu ảnh hưởng vụ nổ tới tàu khối lượng thuốc nổ 250 kg Các kết thu vụ nổ xảy khu vực đáy tàu khu vực hông tàu chịu biến dạng 57 nhiều Khi vỏ tàu chịu biến dạng lớn dẫn tới tham số phá hủy D dần đạt tới vật liệu bị phá hủy D=1 Như hình 3.13b thấy vỏ tàu bị biến dạng lớn bắt đầu bị phá hủyở thời gian 3.5x10-3s ứng suất lớn lúc 10.11x108Pa Lỗ thủng vỏ tàu tiếp tục mở rộng theo thời gian tới khoảng 10x10-3s Trên sở kết đạt từ mô phỏng, ta nhận thấy vị trí nguồn nổ so với đáy tàu m vỏ tàu bị phá hủy khối lượng thuốc nổ 250 kg t=2.5 (10-3s) t=10 (10-3s) 3.13a 200 kg HBX-1 Vật liệu bị phá hủy t=2.5 (10-3s) t=3.5 (10-3s) Mở rộng phá hủy t=10 (10-3s) 3.13b 250 kg HBX-1 Hình 3.13 Các kết thu nguồn nổ cách đáy tàu m Để hiểu rõ chế phá hủy vỏ tàu khối lượng thuốc nổ 250 kg xem xét ứng suất theo thời gian khu vực đáy hông tàu Ứng suất hai khu vực hình 3.14 58 Hình 3.14 Đồ thị ứng suất von Misses theo thời gian Phân tích đồ thịứng suất theo thời gian hình 3.14 thấy ứng suất khu vực hông tàu ban đấu tăng sau đạt tới giá trị lớn giảm Theo hình 3.13b ta thấy vật liệu khu vực không bị phá hủy điều chứng tỏ ứng suất mà khu vực phải chịu chưa đủ lớn để phá hủy vỏ tàu Ứng suất khu vực đáy tàu tăng dần theo thời gian đạt giá trị lớn sau chuyển không chứng tỏ vật liệu khu vực đáy tàu bị phá hủy Điều cho thấy ứng suất khu vực đạt đến giá trị gây phá hủy vật liệu vỏ tàu bị rách Để hiểu rõ khảo sát mối quan hệ ứng suất-biến dạng hình 3.15 3.16 Theo hình 3.15 thấy ứng suất tăng biến dạng tăng Khi biến dạng khoảng 1.15 ứng suất giảm dần tới giá trị 2x105Pa Ứng suất giảm chứng tỏ ngoại lực tác dụng lên khu vực giảm khu vực không chịu biến dạng thêm, không vượt qua ngưỡng biến dạng phá hủy, vỏ tàu an toàn Quan sát hình 3.16 ta thấy ứng suất biến dạng tăng tới giá trị lớn vật liệu bị phá hủy biến dạng 2.8 Điều 59 chứng tỏ tham số phá hủy vật liệu khu vực đáy tàu đạt tới giá trị nên vỏ tàu bị phá hủy Hình 3.15 Đồ thị ứng suất biến dạng khu vực hông tàu Hình 3.16 Đồ thị ứng suất biến dạng khu vực đáy tàu 3.4.3.2 Khoảng cách từ nguồn nổ tới đáy tàu m với chiều dày vỏ tàu 10 mm Các kết thu vị trí nổ m khối lượng thuốc nổ 250, 350 450 kg trình bày hình 3.16 60 3.16a 250 kg HBX-1 3.16b 350 kg HBX-1 Vật liệu bị phá hủy t=4.5x10-3s t=6.5x10-3s Mở rộng phá hủy t=10x10-3s 3.17c 450 kg HBX-1 Hình 3.17 Các kết thu vụ nổ xảy cách đáy tàu m Theo kết trình bày hình 3.16 thấy khối lượng thuốc nổ 250 350 kg HBX-1 vỏ tàu bị biến dạng mà không bị phá hủy Khi khối lượng thuốc nổ 450 kg vỏ tàu bị phá hủy khu vực đáy tàu Vỏ tàu bắt đầu bị phá huỷ khoảng thời gian 4.5x10-3s tiếp tục phát triển hình 3.17c Để hiểu rõ nguyên nhân gây phá hủy khu vực đáy tàu, ứng suất biến dạng khu vực đáy tàu khảo sát Hình 3.18 3.19 mối quan hệ ứng suất theo thời gian ứng suất-biến dạng khu vực đáy tàu 61 Hình 3.18 Đồ thị ứng suất theo thời gian khu vực đáy tàu Hình 3.19Đồ thị ứng suất-biến dạng khu vực đáy tàu Nhìn vào đồ thị hình 3.18 thấy ứng suất khu vực đáy tàu vụ nổ nước xảy liên tục tăng đạt giá trị lớn thời gian 6.2x10-3s giá trị ứng suất gây phá hủy vỏ tàu Quan sát đồ thị hình4.19 thấy ứng suất tăng biến dạng tăng ứng suất đạt đến giá trị lớn biến dạng đạt giá trị lớn Khi biến dạng khu vực đáy 62 tàu đạt giá trị lớn ứng suất đột ngột chuyển giá trị chứng tỏ thời điểm vật liệu xảy phá hủy 3.4.3.3 Khoảng cách từ nguồn nổ tới đáy tàu m với chiều dày vỏ tàu 15 mm Để so sánh ảnh hưởng vụ nổ nước tới vỏ tàu thay đổi chiều dày ta khảo sát vụ nổ cách đáy tàu m khối lượng thuốc nổ 250, 350 400 kg Chiều dày vỏ tàu chọn dày 15 mm Các kết thu hình 3.20 3.20a 250 kg HBX-1 3.20b 350 kg HBX-1 Vật liệu bị phá hủy t=1.5x10-3 s t=5x10-3 s Mở rộng phá hủy t=10x10-3 s 3.20c 400kg HBX-1 Hình 3.20 Các kết thu vụ nổ xảy cách đáy tàu m Nhìn vào kết thu hình 3.20 thấy chiều dày vỏ tàu 15 mm khối lượng thuốc nổ 250 350 kg HBX-1 làm biến dạng vỏ tàu vỏ tàu không bị phá hủy Khi khối lượng thuốc nổ 400 kg vỏ tàu 63 chịu tác động lớn vụ nổ xảy kết vỏ tàu bị phá hủy hình 3.20c Để so sánh ảnh hưởng vụ nổ tới vỏ tàu chiều dày khác ta so sánh ứng suất khu vực vỏ tàu bị phá hủy chiều dày 10 mm 15 mm 3.21 Trong trường hợp vỏ tàu dày 10 mm khối lượng thuốc nổ làm phá hủy vỏ tàu 250 kg, chiều dày vỏ tàu 15 mm khối lượng thuốc nổ gây phá hủy vỏ tàu 400 kg Hình 3.21 Ứng suất khu vực vỏ tàu bị phá hủy Nhìn vào đồ thị hình 3.21 thấy ứng suất khu vực vỏ tàu bị phá hủy gần sát điều chứng tỏ vụ nổ xảy làm cho vỏ tàu biến dạng ứng suất tăng dần tới đạt tới giá trị tới hạn vật liệu gây phá hủy Do chiều dày tăng yêu cầu khối lượng thuốc nổ lớn để gây biến dạng ứng suất đủ lớn phá hủy vỏ tàu Để chứng minh vấn đề so sánh ứng suất biến dạng khu vực đáy tàu chiều dày vỏ tàu 10 15 mm với lượng thuốc nổ 250 kg vị trí nổ cách đáy tàu m 64 Hình 3.22 Đồ thị so sánh biến dạng khu vực đáy tàu Hình 3.23 Đồ thị so sánh ứng suất khu vực đáy tàu Phân tích đồ thị hình 3.22 thấy mức độ biến dạng khu vực đáy tàu trường hợp chiều dày vỏ tàu 15 mm so với chiều dày vỏ tàu 10 mm nhỏ nhiều Vậy trường hợp vỏ tàu 10 mm biến dạng lớn làm cho tham số phá hủy vật liệu D đạt tới giá trị nên vỏ tàu bị phá hủy 65 trường hợp vỏ tàu dày 15 mm biến dạng nhỏ nên tham số phá hủy D nhỏ vỏ tàu an toàn Nhìn vào đồ thị hình 3.23 ta thấy ứng suất vỏ tàu 10 mm tăng dần tới giá trị tới hạn vật liệu nên gây phá hủy vỏ tàu Khi vỏ tàu dày 15 mm ứng suất tăng tới giá trị lớn cách giá trị tới hạn vật liệu khoảng lớn sau tăng giảm quanh giá trị nên vật liệu không bị phá hủy vỏ tàu an toàn 3.4.3.4 Kết luận Từ kết mô với tàu có kết cấu khung bên ta kết luận sau: Khi vụ nổ nước xảy ảnh hưởng vụ nổ tới tàu chủ yếu phụ thuộc vị trí nguồn nổ so với tàu, chiều dày vỏ tàu khối lượng thuốc nổ Với kết thu thấy với chiều dày vỏ tàu 10 mm vỏ tàu bị phá hủy khối lượng thuốc nổ 250 kg vị trí nguồn nổ cách tàu m Nếu vị trí nguồn nổ cách tàu m vỏ tàu an toàn khối lượng thuốc nổ 450 kg Khi vỏ tàu dày 15 mm khối lượng thuốc nổ để phá hủy vỏ tàu 400 kg 3.5 Kết luận chung Khi vụ nổ xảy mức độ ảnh hưởng tới kết cấu tàu phụ thuộc vào vị trí nổ, chiều dày vỏ tàu khối lượng thuốc nổ Với khoảng cách gần khối lượng thuốc nổ lớn khả biến dạng/phá hủy kết cấu tàu cao Trong trường hợp vụ nổ xảy phía đáy tàu khu vực chịu ảnh hưởng nhiều có khả bị biến dạng/phá hủy cao đáy tàu bên sườn tàu Trên sở làm chủ mô hình truyền sóng xung kích nước, áp dụng phương pháp mô để đánh giá nguy hư hại vật thể lòng nước tác động vụ nổ Khi tàu có kết cấu khung khả chống lại tác động từ vụ nổ nước cao so với tàu kết cấu khung bên Tàu có kết cấu khung bị 66 biến dạng khả bị phá hủy thấp nhiều so với tàu vỏ liền kết cấu khung Dựa vào kết nghiên cứu hướng phát triển khảo sát ảnh hưởng vụ nổ nước tới vỏ tàu vỏ tàu làm số vật liệu khác composite hay nghiên cứu ảnh hưởng vụ nổ nước tới thân tàu có nhiều vụ nổ xảy đồng thời… 67 Tài liệu tham khảo [1] Cole R.H., Underwater explosion, Princeton University Press, New Jersey, 1948 [2] Gleyzal A.N., Plastic deformation and absorption of energy by thin circular plates under normal loading, Compendium onUnderwater Explosion Research, 1950 [3] Ramajeyathilagam K., Vendhan C P.; Non-linear transient dynamic response of rectangular plates under shock loading,International Journal of Impact Engineering, 24(10), 2000, p.999–1015 [4] Nurick G N., Martin J B., Deformation of thin plates subjected to impulsive loading- A review, part II: experimental studies,International Journal of Impact Engineering, 8(2), 1989, p 171–86 [5] GongS W., Zong Z., LamK Y., Lee K L.; Effect of close-in explosion onsubmerged structures in shallowwater, US/Singaporeworkshopon Computational Mechanics and Simulation of Underwater Explosion Effects held inWashington DC, 1–2 Nov, 2000 [6] Zong Z., Hung K C.; Computational mechanics of underwater explosion and its effects on the survivability of submarines,Submarine & ASW ASIA 2003 International Conference, 4th–5th March, Singapore, 2003 [7]Zhi Zong, Yanjie Zhao, Haitao Li; A numerical study of whole ship structuraldamage resulting from close-in underwaterexplosion shock,Marine Structures 31, 2013,p 24–43 [8] Jong Wan Park, Underwater explosion testing of catamaran-like structure vs simulation and feasibility of using scaling law [9] Geers, T.L and Hunter, L.S., 2002 An Integrated Wave-Effects Model for anUnderwater Explosion Bubble, Journal of Acoustical Society ofAmerica, 111, 1548-1601 68 [10]Coles, R.H., 1948 Underwater Explosions, Princeton University Press,Princeton [11] Abaqus, 2010 Version 6.10.1, Analysis User Manual [12] Swisdak, M.M., 1978 Explosion effects and properties: Part IIExplosioneffects in water, Naval Surface Weapons Center Report,NSWC/WOL/TR-77-116, Naval Surface Weapons Center, Virginia [13] Shin Y.S., 2004 Ship Shock Modeling and Simulation for FarFieldUnderwater Explosion, Computers and Structures, 82, 2211-2219 [14] Kaminski, M.L., Besnier, F., Du, S., Ergin, A., and others, 2006 Committee II.2; Dynamic Response, 16th International Ship and OffshoreStructures Congress, Southampton, UK, August 2006, 301-302 [15] Abaqus, 2010 Version 6.10.1, Theory Manual [16] Didoszak, J.M., 2004 Parametric Studies of DDG-81 Ship Shock TrialSimulations, Master of Science Thesis, Naval Postgraduate School,Monterey, California [17] Rajendran, R and Narsimhan, K., 2004 Deformation and rupture of thin rectangular plates subjected to underwater shock, InternationalJournal of Impact Engineering, 30, 699-719 [18] Liang C.C and Tai Y.S., 2006 Shock responses of a surface ship subjected to non-contact underwater explosions, Ocean Engineering, 33, 748-772 [19] Hugh, C.F., Hsu, P.Y and Hwang-Fuu, J.J., 2005 Elastic shock response of an air-backed plate to underwater explosion, International Journal ofImpact Engineering, 31, 151-168 [20] Abaqus, 2010 Version 6.10.1, Structural-Acoustic Analysis using ABAQUS lecture notes [21]Damage evolution and element removal for ductile https://www.sharcnet.ca/Software/Abaqus/6.11.2/books/usb/default.htm 27th, 2012th 69 metals, March [22] Cowper G R., Symonds P S.; Strain hardening and strain-rate effects in the impact loading of cantilever beams, BrownUniversity Division of Applied Mathematics, September, Report No 28, 1957 [23] Zhi Zong, Yanjie Zhao, Haitao Li; A numerical study of whole ship structuraldamage resulting from close-in underwaterexplosion shock,Marine Structures 31, 2013,p 24–43 [24] J W Hancock and A.C Mackenzie On the mechanisms of ductile failure in high strength steels subjected to multi-axial stress-states Journal of the mechanics and Physics of Solids 24(1976) 147-169 70 ... dạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thân vỏ tàu thép chịu tác động vụ nổ nước Nghiên cứu luận văn chia làm hai phần Phần đầu nghiên cứu nh hưởng vụ nổ nước tới tàu vỏ liền... Từ kết nghiên cứu đưa dự đoán khuyến cáo để hạn chế loại bỏ ảnh hưởng mà vụ nổ tác động tới cấu trúc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng từ vụ nổ nước tới kết cấu vỏ dạng Đối tượng. .. mô tả nghiên cứu nhiều từ sau chiến thứ hai Cole [1] đề cập đến phá hủy đơn kim loại chịu tác động vụ nổ Gleyza [2] tìm mối quan hệ lượng biến dạng cố định chịu tác động tải trọng gây vụ nổ Ramajeyathilagam

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9] Geers, T.L. and Hunter, L.S., 2002. An Integrated Wave-Effects Model for anUnderwater Explosion Bubble, Journal of Acoustical Society ofAmerica, 111, 1548-1601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Acoustical Society ofAmerica
[12] Swisdak, M.M., 1978. Explosion effects and properties: Part II- Explosioneffects in water, Naval Surface Weapons Center Report,NSWC/WOL/TR-77-116, Naval Surface Weapons Center, Virginia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naval Surface Weapons Center Report
[13] Shin Y.S., 2004. Ship Shock Modeling and Simulation for Far- FieldUnderwater Explosion, Computers and Structures, 82, 2211-2219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computers and Structures
[14] Kaminski, M.L., Besnier, F., Du, S., Ergin, A., and others, 2006. Committee II.2; Dynamic Response, 16th International Ship and OffshoreStructures Congress, Southampton, UK, August 2006, 301-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16th International Ship and OffshoreStructures Congress
[16] Didoszak, J.M., 2004. Parametric Studies of DDG-81 Ship Shock TrialSimulations, Master of Science Thesis, Naval Postgraduate School,Monterey, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Master of Science Thesis
[17] Rajendran, R. and Narsimhan, K., 2004. Deformation and rupture of thin rectangular plates subjected to underwater shock, InternationalJournal of Impact Engineering, 30, 699-719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalJournal of Impact Engineering
[18] Liang C.C. and Tai Y.S., 2006. Shock responses of a surface ship subjected to non-contact underwater explosions, Ocean Engineering, 33, 748-772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocean Engineering
[19] Hugh, C.F., Hsu, P.Y. and Hwang-Fuu, J.J., 2005. Elastic shock response of an air-backed plate to underwater explosion, International Journal ofImpact Engineering, 31, 151-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofImpact Engineering
[21]Damage evolution and element removal for ductile metals, https://www.sharcnet.ca/Software/Abaqus/6.11.2/books/usb/default.htm.March27th, 2012th Link
[1] Cole R.H., Underwater explosion, Princeton University Press, New Jersey, 1948 [2] Gleyzal A.N., Plastic deformation and absorption of energy by thin circular plates under normal loading, Compendium onUnderwater Explosion Research, 1950 Khác
[3] Ramajeyathilagam K., Vendhan C. P.; Non-linear transient dynamic response of rectangular plates under shock loading,International Journal of Impact Engineering, 24(10), 2000, p.999–1015 Khác
[4] Nurick G. N., Martin J. B., Deformation of thin plates subjected to impulsive loading- A review, part II: experimental studies,International Journal of Impact Engineering, 8(2), 1989, p. 171–86 Khác
[5] GongS. W., Zong Z., LamK. Y., Lee K. L.; Effect of close-in explosion onsubmerged structures in shallowwater, US/Singaporeworkshopon Computational Mechanics and Simulation of Underwater Explosion Effects held inWashington DC, 1–2 Nov, 2000 Khác
[6] Zong Z., Hung K. C.; Computational mechanics of underwater explosion and its effects on the survivability of submarines,Submarine & ASW ASIA 2003 International Conference, 4th–5th March, Singapore, 2003 Khác
[7]Zhi Zong, Yanjie Zhao, Haitao Li; A numerical study of whole ship structuraldamage resulting from close-in underwaterexplosion shock,Marine Structures 31, 2013,p. 24–43 Khác
[8] Jong Wan Park, Underwater explosion testing of catamaran-like structure vs. simulation and feasibility of using scaling law Khác
[10]Coles, R.H., 1948. Underwater Explosions, Princeton University Press,Princeton Khác
[20] Abaqus, 2010. Version 6.10.1, Structural-Acoustic Analysis using ABAQUS lecture notes Khác
[22] Cowper G. R., Symonds P. S.; Strain hardening and strain-rate effects in the impact loading of cantilever beams, BrownUniversity Division of Applied Mathematics, September, Report No. 28, 1957 Khác
[23] Zhi Zong, Yanjie Zhao, Haitao Li; A numerical study of whole ship structuraldamage resulting from close-in underwaterexplosion shock,Marine Structures 31, 2013,p. 24–43 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w