1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng của bề mặt chi tiết khi mài tròn ngoài

94 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Tác Giả: Cao Văn Biên Nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết mài tròn Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Tăng Huy Hà Nội 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, không chép công trình khác Tác giả Cao Văn Biên Lời cảm ơn Sau hai năm học tập chơng trình đào tạo sau đại học trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, nhận đề tài nghiên cứu, làm luận văn, đến hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp lãnh đạo đơn vị: Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trờng Đại học Sao Đỏ, Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trung tâm Đo lờng Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực luận văn Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Tăng Huy tận tâm hớng dẫn trình thực luận văn Tuy thân cố gắng, song thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc tham gia góp ý chân thành thầy cô giáo đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các ký hiệu Danh mục bảng biểu Danh mục vẽ Mở đầu Chơng Giới thiệu tổng quan chất lợng bề mặt chi tiết gia công Mài 1.1.Chất lợng bề mặt chi tiết gia công 1.2 trình mài 1.2.1 Giới thiệu chung trình mài 1.2.2 Quá trình tạo phoi mài 1.2.3 Biến đổi cấu trúc lớp bề mặt kim loại mài 1.3.Cấu tạo đá mài 1.3.1 Vật liệu hạt mài 1.3.2 Vật liệu dính kết 1.3.3 Độ hạt đá mài 1.3.4 Cấu trúc đá mài 1.3.5 Topography đá mài 1.3.5.Độ cứng đá mài 1.4 Động học trình mài 1.4.1 Quỹ đạo cắt đá mài 1.4.2 Chiều dài cung tiếp xúc 1.4.3 Lỡi cắt 1.4.4 Chiều dày lớp cắt 1.5 Động lực học trình mài 1.5.1 Lực cắt mài 1.5.2 Phơng trình xác định lực cắt 1.5.3 Xác định lực cắt thực nghiệm 1.5.4 Rung động mài 1.6 Mòn đá tuổi bền đá 1.6.1 Mòn đá mài 1.6.2 Tuổi bền đá mài 1.7 Kết luận Chơng ảnh hởng yếu tố công nghệ tới chất lợng bề mặt chi tiết mài 2.1 ảnh hởng số yếu tố công nghệ đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia công 01 02 03 04 07 07 10 14 14 17 17 21 23 25 25 26 27 28 30 34 35 35 36 37 39 40 40 42 43 44 44 44 49 55 57 57 2.1.1 ảnh hởng lợng chạy dao 2.1.2 ảnh hởng tốc độ quay chi tiết 2.1.3 ảnh hởng chiều sâu mài t 2.1.4 ảnh hởng tốc độ cắt đá mài 2.1.5 ảnh hởng lực cắt đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia công 2.1.6 ảnh hởng dung dịch tới nguội mài 2.2 ảnh hởng độ hạt đá đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia công 2.3 ảnh hởng độ mòn đá đến bề mặt chi tiết mài 2.4 ảnh hởng Topography đá đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia công 2.5 Kết luận Chơng Xây dựng hệ thống thí nghiệm 3.1 Lựa chọn mô hình thí nghiệm 3.1.1 Mô hình thí nghiệm đo lực 3.1.2 Mô hình thí nghiệm đo mòn đá 3.1.3 Các trang thiết bị thí nghiệm khác 3.2 Thiết kế, chế tạo kết nối hệ thống đo lực cắt 3.2.1 Các thông số hệ thống 3.2.2 Thiết kế, chế tạo lực kế 3.2.3 Thiết lập mạch cầu cảm biến chọn vị trí dán tem điện trở 3.2.4 Thiết kế thiết bị xử lý tín hiệu cho cảm biến 3.2.5 Kết nối hệ thống đo lực 3.2.6 Thử nghiệm hệ thống đo lực 3.3 Thiết kế, chế tạo kết nối hệ thống đo mòn 3.3.1 Các thông số hệ thống 3.3.2 Nguyên lý đo 3.3.3 Kết nối, thử nghiệm hệ thống đo mòn 3.4 Kết luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 58 58 59 61 62 64 64 65 69 71 73 73 73 74 75 77 77 78 82 83 84 85 87 87 87 89 90 92 94 Các ký hiệu Kí hiệu ý nghĩa Đơn vị az Chiều dày phoi mm az Chiều dày phoi thực tế mm B Chiều rộng đá mm Cct Mật độ lỡi cắt tĩnh đơn vị thể tích đá 1/mm3 D Đờng kính đá mài mm h Chiều cao biên dạng nhám bề mặt mm Chiều cao biên dạng lỡi cắt mm L Khoảng cách lỡi cắt động mm l Khoảng cách lỡi cắt tĩnh mm nd Tốc độ quay đá v/ph nct Tốc độ quay chi tiết v/ph Pc Lực cắt tổng mài N Pz Lực thành phần tiếp tuyến N Py Lực thành phần pháp tuyến N Px Lực thành phần theo phơng dọc trục N Sd Lợng chạy dao dọc mài m/ph Sn Lợng chạy dao ngang mài mm/ph Svg Lợng chạy dao vòng m/ph Ssđ Lợng chạy dao dọc sửa đá m/ph Ra Chiều cao nhấp nhô tế vi bề mặt (Độ nhám) àm T Tuổi bền đá phút t Chiều sâu cắt mài mm Vđ Vận tốc đá m/s Vp Vận tốc phôi m/s Danh mục bảng biểu TT Số bảng Nội dung Trang 1.1 Độ hạt phạm vi sử dụng 28 1.2 Thể tích hạt mài phân bố theo cấu trúc 29 1.3 Kí hiệu độ cứng đá mài 34 Danh mục hình vẽ TT Số hình Nội dung Trang 1.1 Giản đồ nhấp nhô bề mặt 17 1.2 Sơ đồ mài tròn 19 1.3 Mô hình trình mài tròn tiến dao dọc 20 1.4 Mô hình trình cắt, tạo phoi mài hạt mài 1.5 21 Sơ đồ mô tả trình tạo phoi hạt mài có bán kính đỉnh cắt p 22 1.6 Cấu trúc đá mài 30 1.7 Sơ đồ tính toán quỹ đạo cắt hạt mài 35 1.8 Chiều dài cung tiếp xúc phơng pháp mài 37 1.9 Lỡi cắt tĩnh lỡi cắt động 38 10 1.10 Chiều dày hình dáng phoi 40 11 1.11 Sơ đồ lực cắt mài tròn 40 12 1.12 Mối quan hệ lợng mòn dao với thời gian cắt Tiện 45 13 1.13 Cơ chế mòn đá 46 14 1.14 Các dạng mòn đá mài 47 15 1.15 Hạt mài cắt chịu lực tiếp tuyến pháp tuyến 48 16 1.16 Sơ đồ quan hệ trình mài 17 2.1 Lợng chạy dao dọc ảnh hởng đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công (Ra) 18 2.2 2.3 58 Vận tốc quay chi tiết ảnh hởng đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công (Ra) 19 51 59 Chiều sâu mài ảnh hởng đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công (Ra) 60 20 2.4 Mối quan hệ độ nhám bề mặt tốc độ mài 62 21 2.5 Độ nhẵn bề mặt phụ thuộc vào độ hạt đá 65 22 2.6 Nhám bề mặt làm việc đá mài 67 23 2.7 Mối quan hệ mòn đá tốc độ mài 68 24 2.8 Biên dạng bề mặt đá 70 25 2.9 Topygraphy bề mặt đá biên dạng 2D bề mặt 71 26 3.1 Mô hình thí nghiệm đo lực 74 27 3.2 Đầu đo laze ZX- LD300V khuếch đại Amplipher 74 28 3.3 Máy mài tròn GU-20.25A SHIGIYA 75 29 3.4 Mẫu phôi thí nghiệm 76 30 3.5 Máy đo độ nhám SJ402-Mitutoyo 76 31 3.6 Sơ đồ cấu trúc thân cảm biến đo lực cắt 77 32 3.7 Sơ đồ chức chuyển đổi tơng tự - Số (ADC) 78 33 3.8 Kiểm nghiệm chuyển vị phần tử biến dạng sử dụng phần mềm ANSYS 34 3.9 79 Tính toán độ nhạy thiết lập mạch cầu cảm biến đo lực theo phơng Y sử dụng phần mềm Transcalc 1.11 80 80 35 3.10 Kiểm nghiệm độ nhạy cảm biến theo phơng Y 36 3.11 Tính toán độ nhạy thiết lập mạch cầu cảm biến đo lực theo phơng Z sử dụng phần mềm Transcalc 1.11 81 37 3.12 Kiểm nghiệm độ nhạy cảm biến theo phơng Z 81 38 3.13 Mạch cầu điện trở với tem vừa đo vừa tự bù trừ nhiệt 82 39 3.14 Vị trí dán tem thân cảm biến 83 40 3.15 Sơ đồ chức thiết bị thu thập tín hiệu từ cảm biến 84 41 3.16 Hệ thống đo lực ghi liệu tự động máy tính 85 42 3.17 ảnh hệ thống đo lực hai thành phần máy mài tròn 43 3.18 85 Kết thí nghiệm đo lực mài hành trình máy mài tròn 44 3.19 86 Sơ đồ nguyên lý đo mòn đầu đo laze máy mài tròn 88 45 3.20 Dao diện phần mềm Smart Monitor 89 46 3.21 ảnh thiết bị đo mòn máy mài tròn 90 mở đầu Lí chọn đề tài Việt Nam hội nhập toàn cầu ngày sâu lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật Từ cạnh tranh hàng hoá ngày trở nên khốc liệt Năng xuất, chất lợng, giá thành khả đáp ứng nhanh khách hàng yếu tố định thành, bại cạnh trang Hiện ngành khí đặc biệt khí công nghệ chế tạo máy nớc ta phát triển hạn chế, tính cạnh tranh thấp Hàng năm doanh nghiệp nớc phải nhập số lợng lớn sản phẩm khí nh chi tiết máy tiêu tốn nhiều tiền của, ngoại tệ Trong nhiều doanh nghiệp chế tạo, sản xuất khí khả cạnh tranh thị trờng nớc Một nguyên nhân dẫn đến tồn không kể đến yếu tố công nghệ gia công có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Do vậy, câu hỏi đợc đặt là: Làm để nâng cao chất lợng sản phẩm ?! Trong sản xuất khí, nâng cao chất lợng bề mặt chi tiết gia công vấn đề quan trọng ngành công nghệ chế tạo máy nhằm tạo ta sản phẩm, máy móc thiết bị đạt độ xác, tuổi bền cao đảm bảo hiệu kinh tế kỹ thuật Việc nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ phơng pháp gia công chi tiết máy, đồng thời tìm biện pháp công nghệ hoàn thiện nhiệm vụ cấp bách Một phơng pháp gia công khí, mài phơng pháp gia công có vị trí quan trọng Mài áp dụng để gia công thô mà thờng đợc chọn phơng pháp gia công tinh, mài tạo đợc chi tiết máy có độ nhẵn, độ xác cao, chất lợng bề mặt tốt, gia công đợc loại vật liệu có tính cao Lịch sử nghiên cứu Có thể nói mài nguyên công quan trọng định chất lợng sản phẩm, điều đợc nhận thấy thực tế sản xuất Một số tài liệu, giáo trình công nghệ chế tạo máy Việt Nam giới đề cập đến vấn đề 10 Trong trờng hợp phần tử cảm biến tem biến dạng sử dụng tổ hợp biến dạng chịu uốn Phía thân, thân cảm biến đợc khoan rỗng để đảm bảo độ nhạy cảm biến tạo không gian để đấu dây Việc tính toán độ nhạy thiết lập mạch cầu cảm biến phần tử biến dạng sử dụng phần mềm tính toán chuyên dụng cho cảm biến tem biến dạng Transcalc hãng KYOWA (hình 3.9 ữ hình 3.12) Hình 3.9 Tính toán độ nhạy thiết lập mạch cầu cảm biến đo lực theo phơng Y sử dụng phần mềm Transcalc 1.11 Hình 3.10 Kiểm nghiệm độ nhạy cảm biến theo phơng Y 80 Hình 3.11 Tính toán độ nhạy thiết lập mạch cầu cảm biến đo lực theo phơng Z sử dụng phần mềm Transcalc 1.11 Hình 3.12 Kiểm nghiệm độ nhạy cảm biến theo phơng Z Để có đợc cảm biến đo ổn định tuyến tính miền làm việc cần thiết phải có biện pháp thực nghiệm kinh nghiệm thực tế chế tạo cảm biến đo 81 3.2.3 Thiết lập mạch cầu cảm biến chọn vị trí dán tem điện trở Khi thiết lập mạch cầu cảm biến, tuỳ thuộc vào độ lớn lực cần đo, độ xác mong muốn ảnh hởng tác động bên ngoài, mạch cầu cảm biến chứa một, hai, bốn tem điện trở nhiều Các tem biến dạng cảm biến đợc xếp phần tử biến dạng, bốn tem điện trở vừa đóng vai trò tem đo vừa có tác dụng tự bù trừ nhiệt (hình 3.13) Trong mạch cầu này, tem đợc chọn đồng nên: R1 = R2=R3=R4=Rg, đó, Rg giá trị điện trở tem [1] R R U R R U N Hình 3.13 Mạch cầu điện trở với tem vừa đo vừa tự bù trừ nhiệt Nếu nh điều kiện lý tởng cầu đợc thoả mãn R1.R3 = R2.R4, nghĩa điện áp cầu không (Ura = 0) Chênh lệch điện áp cầu Uracó thể viết theo biểu thức sau: U = U (Rg1 Rg + Rg Rg )(1 n) Rg [1] (3.1) Trong (1-n) hệ số phi tuyến, với n số phi tuyến Trong thực tế giá trị bé song tồn tại, gây khó khăn việc thao tác chỉnh cầu Tuy nhiên, giải pháp thực nghiệm ta khống chế cầu cảm biến làm việc đoạn tuyến tính mong muốn Khi có lực Py tác động vào phần tử biến dạng chịu uốn (đồng thời thân cảm biến), điện trở tem R2, R4 tăng R1, R3 giảm Điện áp lực tác dụng vào phần tử biến dạng Ura = Ky.Py, Py lực tác dụng vào phần tử biến 82 dạng theo phơng Y, Ky hệ số tỷ lệ Hệ số tỷ lệ Ky phụ thuộc vào điện áp nuôi cảm biến, độ nhạy tem điện trở kết cấu phần tử biến dạng Khi có lực Pz tác động vào cảm biến, mạch cầu cảm biến đo lực Pz xảy tợng tơng tự nh trờng hợp Pytác động Các vị trí dán tem phần tử biến dạng đợc thể hình 3.14 Tất tem điện trở đợc dán phần tử biến dạng cho tem biến dạng dơng (+) đợc dán phía tem biến dạng âm (-) đợc dán phía đối diện qua tâm phần tử biến dạng chịu uốn R R R R Hình 3.14 Vị trí dán tem thân cảm biến 3.2.4 Thiết kế thiết bị xử lý tín hiệu từ cảm biến Do cảm biến phải đảm bảo độ cứng vững nên cảm biến đợc chế tạo có độ nhạy nhỏ 1mv/v Từ thiết bị xử lý tín hiệu đợc thiết kế, chế tạo cần phải có hệ số khuếch đại tơng đối lớn Bên cạnh làm việc tránh khỏi loại nhiễu làm ổn định hệ thống đo nên khả lọc nhiễu thiết bị phải đợc quan tâm Thiết bị xử lý tín hiệu hai kênh sử dụng hệ thống đo lực máy mài tròn đợc chế tạo nhờ ứng dụng vi mạch khuếch đại chuyên dụng cho cảm biến đo hãng RS Thiết bị xử lý tín hiệu bao gồm phần nh sơ đồ sau: 83 Mạch hiển thị cân Mạch điều chỉnh cân Cảm biến Tiền khuếch đại lọc Mạch khuếch đại Mạch tạo điều chỉnh điện áp nuôi cảm biến Mạch lọc thông thấp Chọn hệ số khuếch đại 220v Khuếch Ura đại đệm Nguồn ổn áp +12 -12 Hình 3.15 Sơ đồ thu thập, xử lý tín hiệu từ cảm biến Khi sử dụng vi mạch yêu cầu tính ổn định, hệ số khuếch đại nh yêu cầu chống nhiễu đợc đảm bảo [1] 3.2.5 Kết nối hệ thống đo lực Tín hiệu từ cảm biến đợc đa vào khuếch đại xử lý tín hiệu Card DBK16 Tín hiệu tơng tự từ xử lý tín hiệu DBK16 đợc đa vào chuyển đổi A/D Daqbook 216 đợc hiển thị máy tính Để thực phơng pháp đo, sử dụng phần mềm điều khiển xử lý tín hiệu đo DASYlab 7.0 thiết kế đợc hệ thống đo lờng tự động ghi liệu nh hình 3.16 84 Hình 3.16 Hệ thống đo lực ghi liệu tự động máy tính Hình 3.17 ảnh hệ thống đo lực hai thành phần máy mài tròn 3.2.6 Thử nghiệm hệ thống đo lực Bớc 1: Sửa đá đầu sửa kim cơng theo chế độ sau: 85 - nd = 2000v/ph - Ssđ = 1m/ph - tsđ = 0,015mm/htđ Bớc 2: Tiến hành mài tròn chạy dao dọc với chế độ mài sau: - Tốc độ quay trục đá: nđ = 2000v/ph - Tốc độ quay phôi: nct = 97v/ph - Chiều sâu cắt: t = 0,05mm - Bớc tiến dọc: Sđ = 0,5m/ph Kết đo hành trình mài đợc trình bày hình 3.18 Các thông số đo đợc gồm thành phần lực Py, Pz Trên đồ thị, trục hoành thời gian mài (s), trục tung lực cắt (N) Hình 3.18 Kết thí nghiệm đo lực mài hành trình máy mài tròn Thời gian đầu, đá cha cắt thành phần lực không Thời gian đá 86 ăn vào chi tiết, chiều dài tiếp xúc đá bề mặt chi tiết gia công tăng dần nên lực cắt tăng dần toàn chiều rộng đá tiếp xúc bề mặt gia công lực cắt tăng lớn Quá trình đá khỏi chi tiết, chiều dài tiếp xúc đá chi tiết giảm lực cắt giảm dần đá khỏi chi tiết lực cắt không Qua đồ thị ta thấy quy luật biến đổi lực cắt mài tròn phụ thuộc vào thời gian, kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết 3.3 Thiết kế, chế tạo, kết nối hệ thống đo mòn 3.3.1 Các thông số hệ thống * Đầu đo Laze ZX-LD30V - Khoảng cách cảm nhận đầu đo: 302mm - Độ phân giải: 0,25àm - Tốc độ đọc: 150às - Diện tích chùm tia điểm: L(mm) 28 30 32 X(àm) 60 30 120 Y(àm) 50 40 90 - Phần mềm Smartmonitor.ver2.0 * Phần truyền đầu đo - Bộ truyền vítme đai ốc tx = 1.5mm gắn với đầu đo thực chuyển động theo phơng hớng kính để điều chỉnh khoảng cách từ đầu đo đến bề mặt đá cho phép 28ữ32mm - Bộ truyền vít me đai ốc tx = 1.5mm gắn với đầu đo thực chuyển động theo phơng dọc trục để xác định vị trí đo theo bề rộng đá 3.3.2 Nguyên lý đo: Đầu đo laze ZX-LD30V đợc chế tạo theo nguyên lý đo phản xạ Đầu đo có sensor phát tia laze sensor thu nhận tia laze phản xạ lại từ bề mặt vật đo, thông qua Ampliphier tính toán đa kết đo khoảng cách vuông 87 góc từ bề mặt vật đo tới bề mặt đầu đo Loại đầu đo thực đợc khoảng cách từ bề mặt cần đo tới bề mặt đầu đo từ 28 ữ 32mm, phát đợc sai khác khoảng cách 0.25àm Đầu đo laze ZX-LD30V (Hình 3.2) đợc gá lên dịch chuyển theo phơng hớng kính dọc trục đá vít me đai ốc tx = 1,5mm Tín hiệu từ đầu đo đợc đa vào khuếch đại Ampliphier, đa vào máy tính qua cổng Com Kết nối hệ thống nh hình 3.19 Sử dụng phần mềm điều khiển xử lý tín hiệu đo Smart Monitor Kết đo thu đợc qua phần mềm smart Monitor bảng liệu Excel dới dạng file excel.csv Dữ liệu gồm nhiều cột nhiều thông số khác nh: thời gian lấy mẫu, tín hiệu PASS, LOW hay HIGH, nhng để dựng lại bề mặt đá mài đa thông số kỹ thuật ta cần quan tâm đến cột giá trị đo, cột giá trị đợc tách lu trữ dới tên file test.txt Để xử lý số liệu ta sử dụng phần mềm Matlab Động buớc S Huớng chuyển động Biến tần đầu Laser Sensor ZX-LD 300 Bộ khuếch đại Amliphier Dao diện kết nối Động Đá mài Chi tiết PC Phần mềm Smart Monitor Dũ liệu đo Mathlab Prorgam Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý đo mòn đầu laze máy mài tròn 88 Kết Hình 3.20 Giao diện phần mềm Smart Monitor 3.3.3 Kết nối thử nghiệm hệ thống đo mòn Đo lợng mòn đá sau hành trình mài đợc tiến hành qua bớc sau: Bớc 1: Sửa đá đầu sửa kim cơng - nđ = 2000v/ph - Ssđ =1m/ph - tsđ=0,015mm/htđ Bớc 2: Tiến hành đo mòn đá xử lý số liệu: - Thực đo mòn vòng chu vi đá sau sửa đá - Tốc độ quay đá: nđ = 2000v/ph - Xử lý kết đo phần mềm Matlab Bớc 3: Tiến hành mài tròn chạy dao dọc với chế độ mài sau: - Tốc độ quay trục đá: nđ = 2000v/ph - Tốc độ quay phôi: nct = 97 v/ph - Chiều sâu cắt: t= 0,05mm - Bớc tiến dọc: Sd = 0,5m/ph 89 Thực bớc bớc năm lần để đo lợng mòn đá, sau bớc tiến ngang t = 0,05mm (mài hết hoa lửa) ta dừng lại để đo lợng mòn đá Kết thí nghiệm thu đợc sau xử lý nh bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết đo mòn đá sau hành trình TT hành trình mài Khoảng cách trung bình (mm) Lợng mòn sau hành trình mài Lợng mòn tổng cộng sau hành trình mài U (mm) Sn0 30,0024 0 Sn1 30,0049 0,0025 0,0025 Sn2 30,0057 0,0008 0,0033 Sn3 30,0069 0,0012 0,0045 Sn4 30,0083 0,0014 0,0059 Sn5 30,0091 0,0008 0,0067 Hình 3.21 ảnh thiết bị đo mòn máy mài tròn 3.4 Kết luận - Kết nghiên cứu chơng lựa chọn, thử nghiệm kết nối đợc hệ thống thí nghiệm đảm bảo thực đợc bớc thí nghiệm đo đợc đồng thời nhiều thông số lần thí nghiệm 90 - Thiết kế, chế tạo kết nối đợc hệ thống đo mòn đá, đo lực thành phần: lực hớng kính Py, lực tiếp tuyến Pz máy mài tròn ngoài, hệ thống làm việc ổn định, đảm bảo độ xác - Kết thí nghiệm đánh giá đồng thời nhiều tiêu biến đổi theo thời gian chế độ cắt sd, t; lực cắt pháp tuyến Py; lực cắt tiếp tuyến Pz; tuổi bền đá mài T; độ nhấp nhô tế vi bề mặt Ra đáp ứng đợc yêu cầu đặt vấn đề cần nghiên cứu 91 Kết luận kiến nghị * Kết luận chung: Trong khuôn khổ gần 100 trang luận văn với đề tài Nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết mài tròn tác giả nghiên cứu kết luận, khẳng định đợc số vấn đề cụ thể là: Mài phơng pháp gia công cắt gọt tốc độ cao với số lợng lớn lỡi cắt bé hạt mài đồng thời tham gia cắt gọt Chất lợng bề mặt chi tiết gia công phơng pháp mài phụ thuộc nhiều vào thông số công nghệ mài Đối với mài tròn ngoài, yếu tố công nghệ nh: Lợng chạy dao, tốc độ quay chi tiết, chiều sâu mài (t), tốc độ cắt đá mài, dung dịch tới nguội mài; độ mòn đá, lực cắt; topography đá mài có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công Trong đó: - Khi tăng yếu tố: lợng tiến dao, tốc độ quay chi tiết chiều sâu mài (t) độ nhấp nhô bề mặt chi tiết mài tăng Tuy nhiên chiều sâu cắt có ảnh hởng lợng tiến dao - Tốc độ cắt yếu tố quan trọng ảnh hởng đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết mài Nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết giảm tốc độ quay đá tăng - Trong mài dung dịch trơn nguội làm tăng độ nhẵn bóng chất lợng bề mặt chi tiết gia công - Độ nhấp nhô bề mặt chi tiết mài phụ thuộc vào độ hạt đá mài, kích thớc hạt mài nhỏ (đá mịn) độ bóng bề mặt cao - Mòn đá xảy trình mài làm thay đổi bề mặt làm việc đá làm xấu thông số ban đầu trình cắt nên ảnh hởng trực tiếp đến độ xác chất lợng bề mặt chi tiết gia công - Khi tăng tốc độ cắt, giảm lực tiếp tuyến Pz lực hớng kính PY giảm đợc biến dạng hệ thống công nghệ tăng đợc độ xác gia công chất lợng bề mặt chi tiết mài 92 - Quá trình mài làm thay đổi Topography đá dẫn đến làm thay đổi khả cắt đá, làm thay đổi tuổi bền đá chất lợng bề mặt chi tiết mài cần phải có thời điểm sửa đá phù hợp cần thiết trình gia công mài Để đánh giá cách cụ thể xác mức độ ảnh hởng yếu tố công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công mài tròn ngoài, nội dung luận văn đề cập xây dựng đợc hệ thống thí nghiệm làm sở thực nghiên cứu thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm để thiết lập mối quan hệ toán học chất lợng bề mặt thông số công nghệ trình mài * Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: - Thực thí nghiệm theo hệ thống thí nghiệm đợc xây dựng để đánh giá ảnh hởng thông số công nghệ đến bề mặt chi tiết gia công mài tròn Xử lý kết thí nghiệm để thiết lập mối quan hệ toán học chất lợng bề mặt thông số công nghệ trình mài - Nghiên cứu ảnh hởng thông số công nghệ đến tính chất lý bề mặt chi tiết gia công (ứng suất d, độ cứng tế vi, chiều sâu biến cứng, vết cháy bề mặt), tiêu quan trọng đảm bảo tuổi thọ độ xác chi tiết máy - Nghiên cứu ảnh hởng thay đổi Topography bề mặt đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công - Xây dựng chế độ tối u hoá trình cắt gọt gia công chi tiết mài tròn 93 Tài liệu tham khảo Phan Bá, Đào Mộng Lâm (2001), Đo lờng-sen xơ, Nhà xuất Quân đội nhân dân Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối u hoá trình cắt gọt, Nhà xuất giáo dục Tạ Văn Dĩnh (2000), Phơng pháp tính, Nhà xuất giáo dục - Hà Nội Trần Minh Đức (2002), ảnh hởng thông số công nghệ sửa đá đến tuổi bền đá mài mài tròn ngoài, MS.02.01.09 Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Nguyễn Đắc Lộc (2000), Công nghệ chế tạo máy theo hớng ứng dụng tin học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Huy Ninh (1996),Nghiên cứu xây dựng phơng pháp đánh giá tính cắt gọt đá mài, MS.02.01.09 Hà Nghiệp (1980), mài sắc dụng cụ cắt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lu Văn Nhang (2003), Kỹ thuật mài kim loại, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật -Hà Nội 10 Thanh Khiết, Đình Chí (1961), Kỹ thuật mài, Nhà xuất Công nghiệp 11 Nguyễn Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến (2000), giáo trình cảm biến,Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 12 Hoàng Phơng (2000), Matlab giải trình đồ hoạ, Nhà xuất trẻ - thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết mài tròn 14 Nguyễn Viết Tiếp (1990), Lực kế đo lực cắt mài phẳng mặt trụ đá với sử dụng đatríc điện trở, Báo cáo khoa học đo lờng toàn quốc 15 Ngô Diệp Tập (1996), Đo lờng điều khiển máy vi tính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tính (1978), Kỹ thuật mài, Nhà xuất công nhân kỹ thuật - Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lờng - kiểm tra chế tạo khí, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Nguyễn Viết Tiếp, Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh (1996), Một phơng pháp đo lợng bóc kim loại lực mài, tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa học lần thứ 18, Đại học Bách khoa Hà Nội 19 Nguyễn Doãn ý (2000), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 94 ... hởng số yếu tố công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết mài tròn chủ yếu đề cập tới vấn đề nghiên cứu nh mòn đá mài, lực mài ảnh hởng thông số công nghệ (sd, t) đến chất lợng bề mặt chi tiết mài tròn. .. đá mài đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công máy mài tròn + Nghiên cứu ảnh hởng thông số công nghệ tới chất lợng bề mặt chi tiết gia công mài tròn + Xây dựng hệ thống thí nghiệm Đối tợng nghiên. .. Rung động mài 1.6 Mòn đá tuổi bền đá 1.6.1 Mòn đá mài 1.6.2 Tuổi bền đá mài 1.7 Kết luận Chơng ảnh hởng yếu tố công nghệ tới chất lợng bề mặt chi tiết mài 2.1 ảnh hởng số yếu tố công nghệ đến nhấp

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN