1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu công nghệ dập nổi để chế tạo chi tiết mỹ nghệ từ hợp kim đồng

83 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM 1.1 Phương pháp tạo hình gia công áp lực 1.1.1 Phương pháp dập [2] 1.1.2 Phương pháp dập khối [1] 1.2 Vài nét sản phẩm công nghệ dập [7, 12] 10 1.2.1 Sản phẩm khối 11 1.2.2 Các loại sản phẩm 16 1.3 Công nghệ tạo hình bề mặt [12] 22 1.3.1 Công nghệ cán tạo hình bề mặt trục lăn 22 1.3.2 Công nghệ dập khuôn 25 1.3.3 Công nghệ Đúc 28 1.3.4 Các phương pháp thủ công 30 1.3.5 Dập chi tiết micro [7] 32 1.4 Các phương pháp gia công khuôn 34 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DẬP NỔI 40 2.1 Sơ đồ công nghệ dập 41 2.2 Lực dập 43 2.3 Khuôn dập 46 2.3.1 Vật liệu làm khuôn 46 2.3.2 Kết cấu khuôn 47 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG SỐ TRONG CÔNG NGHỆ DẬP NỔI 49 3.1 Vai trò mô số [3] 49 3.2 Giới thiệu phương pháp mô 50 3.2.1 Mô vật lý 51 2.1.2 Mô số “công nghệ ảo” 51 3.3 Ứng dụng mô số Gia công áp lực 52 3.4 Các bước tiến hành mô số toán tạo hình 54 3.5 Ứng dụng phần mềm Dynaform dập tạo hình [3] 55 3.6 Lựa chọn chi tiết dập 62 CHƢƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP NỔI CHI TIẾT MỸ NGHỆ 65 4.1 Thiết lập toán dập bề mặt 65 4.1.1 Thiết lập mô hình hình học 66 4.1.2 Thiết lập mô hình vật liệu 70 4.3 Thiết lập mô hình điều kiện biên 72 4.3 Giải toán 73 4.4 Phân tích kết mô 73 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Hiện ngày nhiều công nghệ chế tạo sản phẩm khí mới, tiên tiến nghiên cứu, ứng dụng để tạo sản phẩm nhiều lĩnh vực công nghiệp, y tế, quốc phòng, dân dụng, mỹ thuật với suất, chất lượng cao đồng thời giá thành hạ tiết kiệm chi phí sản xuất Gia công áp lực (tạo hình sản phẩm dựa biến dạng dẻo vật liệu) ngành quan trọng lĩnh vực sản xuất khí có từ lâu đời không ngừng phát triển, công nghệ cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tiết kiệm nguyên vật liệu, sản phẩm đa dạng phong phú khả thay đổi kiểu loại dễ dàng Với ưu việt so với công nghệ khác, tạo hình biến dạng dần khẳng định tầm quan trọng ngành đầu công nghiệp Ngành tạo hình biến dạng coi ngành trung tâm, then chốt phục vụ đắc lực, tạo tảng phát triển cho ngành khác như: Công nghệ chế tạo máy, hóa dầu, quốc phòng, y tế…và đặc biệt công nghiệp điện tử Trong nhiều công trình nghiên cứu công nghệ gia công áp lực, nhiều ứng dụng cụ thể công nghệ sản xuất khí thấy sản phẩm gia công áp lực đa dạng, từ chi tiết nồi, thìa, dĩa phục vụ gia dụng, đến chi tiết bánh răng, trục, khớp nối phục vụ công nghiệp ô tô, xe máy, đến chi tiết dạng vỏ cỡ lớn công nghiệp máy bay hay tàu thủy, chi tiết rỗng có hình dạng phức tạp sử dụng y tế, hệ thống cấp nhiên liệu hay dầu khí, chi tiết có kích thước vài milimet xuống đến micromet phục vụ cho khí xác công nghiệp điện tử Nhưng sản phẩm không thuộc sản phẩm công nghiệp đồ trang trí, mỹ thuật coi sản phẩm đặc trưng công nghệ gia công áp lực Trên giới, việc tạo họa tiết trang trí bề mặt chi tiết (như đồng tiền) sử dụng công nghệ gia công áp lực phổ biến hữu hiệu Ở Việt Nam, nhiều làng nghề thường ứng dụng công nghệ tạo hình bề mặt để dập họa tiết trang trí sản phẩm khối Mặc dù nhu cầu tạo hình mặt kim loại hợp kim phục vụ mỹ thuật trang trí ngày gia tăng, việc nghiên cứu công nghệ tạo hình mặt chưa đề cập nhiều có công trình nghiên cứu hướng Sau khí nghiên cứu khảo sát nhu cầu nhiều sở sản xuất nước, định lựa chọn hướng nghiên cứu tạo hình mặt với đề tài Nghiên cứu công nghệ dập để chế tạo chi tiết mỹ nghệ từ hợp kim đồng, nhằm hiểu rõ ứng dụng phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo hình nhờ mô số Trong khuôn khổ đề tài, từ việc lựa chọn sản phẩm đến khâu tính toán thiết kế công nghệ, khuôn hay lựa chọn thiết bị chế tạo sản phẩm dừng lại khâu thiết kế mô hình Mục tiêu Luận văn nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô số để tạo hình chi tiết mỹ thuật từ vật liệu Với việc nghiên cứu ứng dụng mô số cho phép người kỹ sư thiết kế nhanh chóng định phương án công nghệ, thiết kế khuôn lựa chọn thiết bị thực cho tối ưu Luận văn trình bày chương Chương tổng quan công nghệ sản phẩm, trình bày dạng sản phẩm điển hình dập mặt công nghệ sử dụng giới Việt Nam Chương trình bày kiến thức tính toán thông số công nghệ dập khuôn dập Chương nghiên cứu ứng dụng phần mềm mô số để tính toán toán tạo hình mặt Chương trình bày bước thực kết nghiên cứu tạo hình chữ PHÚC Cuối vài kết luận quan trọng tạo hình mặt chi tiết có ứng dụng mô số thiết kế công nghệ CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phần mềm mô phỏng: AUTOFORM, ITAS, PAMSTAMP, SHEET, DYNAFORM, DEFORM, MARC Ký hiệu Ý nghĩa P Lực dập qk Lực riêng để dập N/mm2 Diện tích hình chiếu cần dập Mm2 Fk Đơn vị mặt phẳng vuông góc µ Hệ số ma sát CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM 1.1 Phƣơng pháp tạo hình gia công áp lực Công nghệ Gia công áp lực hay gọi công nghệ tạo hình vật liệu kim loại áp lực phương pháp gia công tạo hình vật liệu dựa biến dạng dẻo Vật liệu kim loại thay đổi hình dạng suốt trình gia công để đạt hình dáng, kích thước cuối theo mong muốn, phá hủy liên kết vật liệu bảo toàn thể tích Ở nước công nghiệp phát triển, Gia công áp lực chiếm vị trí quan trọng ngành khí chế tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực chế tạo ôtô, xe máy, máy công cụ, sản phẩm phục vụ đời sống Đối với công nghiệp sản xuất ô tô Gia công áp lực có tỷ trọng chi tiết sản phẩm lên đến 35% tổng chi tiết xe ô tô Công nghệ gia công áp lực chi thành nhiều phương pháp công nghệ dập tấm, dập khối, dập thủ tính, dập Micro, Nano… Trong phương pháp sử dụng phổ biến sản xuất dập dập khối 1.1.1 Phƣơng pháp dập [2] Hiện dập phương pháp gia công kim loại tiên tiến nhất, áp dụng rộng rãi hầu hết nhà máy chuyên sản xuất dập nguội nhà máy chế tạo sửa chữa khí khác Ở nước có công nghiệp tiên tiến, trình sản xuất dập tự động hoá khí hoá với mức độ cao, nhiều loại thiết bị có công suất lớn có tính kỹ thuật đặc biệt thiết kế chế tạo Công nghệ dập sử dụng chủ yếu để tạo hình chi tiết có hình dạng phức tạp từ vật liệu Mặt hàng dập phong phú đa dạng Nó bao gồm sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày nhân dân mà sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp chế tạo máy, kỹ thuật điện, chế tạo ô tô, máy bay, chế tạo thiết bị dụng cụ máy xác vv Sản xuất dập áp dụng rộng rãi có nhiều ưu việt so với phương pháp gia công kim loại khác Về mặt kỹ thuật: Bằng phương pháp dập thực công việc phức tạp động tác đơn giản thiết bị, chế tạo chi tiết phức tạp mà phương pháp gia công kim loại khác chế tạo khó khăn Độ xác chi tiết dập tương đối cao, bảo đảm lắp lẫn tốt, không cần phải gia công lại cắt gọt Kết cấu chi tiết dập cứng vững bền nhẹ, mức độ hao phí vật liệu không lớn Về mặt kinh tế: Sử dụng phương pháp dập tiết kiệm nhiều nguyên vật liệu, có điều kiện thuận tiện để khí hóa tự động hoá trình sản xuất suất lao động cao Quá trình thao tác máy đơn giản không cần thợ bậc cao, lại thường sản xuất hàng loạt lớn giá thành hạ Nhiều chi tiết vỏ mỏng, có kích thước lớn, có hình dạng phức tạp sản xuất hiệu nhờ công nghệ dập Dưới trình bày số hình ảnh sản phẩm dập tấm: Hình 1.1 Vỏ ô tô chế tạo công nghệ dập Hình 1.2 Các chi tiết gia dụng 1.1.2 Phƣơng pháp dập khối [1] Dập khối (còn gọi dập thể tích) phương pháp gia công áp lực sử dụng để tạo hình chi tiết dạng khối (chi tiết có kích thước theo phương không chênh lệch nhiều) Phương pháp ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chế tạo máy công nghiệp hàng tiêu dùng, đặc biệt công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, xe lửa, máy công cụ, máy nông nghiệp Dập khối tiến hành khuôn hở hay khuôn kín Dập khối có ưu điểm mà phương pháp gia công khác như: + Thay đổi cấu trúc tinh thể theo hướng có lợi (giảm kích thước hạt) tạo hướng thớ kim loại phù hợp làm cho độ bền, độ cứng chi tiết tăng lên + Quá trình dập khối tiết kiệm nhiều kim loại, sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Do hạ giá thành sản phẩm + Do độ bền độ cứng tăng lên nên kích thước chi tiết giảm đi, chi tiết gọn nhẹ + Cho suất cao, thao tác đơn giản không cần thợ bậc cao có khả chế tạo linh hoạt từ chi tiết nhỏ tới chi tiết lớn Tuy nhiên gia công phương pháp dập khối có nhược điểm sau: + Không dập chi tiết phức tạp, chi tiết lớn phương pháp đúc + Hầu hết trình tạo hình thực trạng thái nóng nên trình thao tác tự động hóa phức tạp + Độ xác, độ bóng thấp so với gia công Tuy nhiên, có phương pháp dập tiên tiến, dập chi tiết có độ bóng, độ xác cao, số mặt hàng gia công áp lực có phần vượt gia công người ta có khuynh hướng dùng phương pháp gia công kim loại áp lực để tránh phải gia công Đặc biệt dập khối máy ép trục khuỷu dập nóng với ưu điểm máy làm việc êm, thân máy cụm trục khuỷu truyền có độ cứng vững tốt, dẫn hướng êm, xác, tốc độ máy nhanh, đẩy phôi tự động Các đặc điểm cho sản phẩm có kích thước xác, góc nghiêng thành vật rèn nhỏ, lượng dư gia công nguyên công ít, mức độ biến hình tiết diện vật rèn tương đối dẫn đến lý tính vật rèn hàng loạt vật rèn, độ lệch khuôn ít, phế phẩm nên tiết kiệm vật liệu, hành trình cố định nên chiều cao vật rèn xác Hơn dập thể tích máy ép trục khuỷu cho suất gấp 23 lần so với dập máy búa Sản phẩm dập khối phong phú đa dạng, chúng có hình dạng, kích cỡ vật liệu khác Khối lượng vật dập từ vài chục gam đến vài Ở nước tiên tiến khối lượng chi tiết qua dập thể tích chiếm 50% tổng số khối lượng sản phẩm công nghiệp chế tạo máy nói chung Một số hình ảnh sản phẩm công nghệ dập khối: Hình 1.3 Các sản phẩm dập khối điển hình Ở Việt Nam, sản phẩm gia công áp lực tỷ lệ sản phẩm dập chiếm 70%, tỷ lệ sản phẩm dập khối chiếm khoảng 30% Lý chủ yếu thiết bị dập khối thường phức tạp nhiều dập khối thường thực trạng thái nóng Chủ yếu doanh nghiệp lớn, liên doanh sử dụng công nghệ dập khối với nguyên công đại dập khôn kín, dập xác, dập nửa nóng hay dập chi tiết lớn Các doanh nghiệp như, doanh nghiệp nhân sử dụng dập chủ yếu Sản phẩm điển hình chi tiết điện gia dụng, dân dụng… 1.2 Vài nét sản phẩm công nghệ dập [7, 12] Trong trình tạo hình hay hoàn thiện sản phẩm, dập ứng dụng phổ biến Vị dụ đơn giản đóng dấu lên bề mặt sản phẩm dạng hay dạng khối Đóng dấu biển số ô tô, xe máy In lên bề mặt 10 Hình 4.5 Mô hình bề mặt cối Trong trình tạo hình, ta chia lưới thích nghi cho phôi, không chia lại cho dụng cụ tạo hình Vì vậy, để đảm bảo độ xác cho trình tính toán, ta chia cối với 70.000 phần tử (hình 4.6) Hình 4.6 Mô hình lưới phần tử cối 69 4.1.2 Thiết lập mô hình vật liệu Việc xây dựng mô hình mô tả xác thuộc tính biến dạng vật liệu Đồng dập đóng vai trò quan trọng định đến tính xác độ tin cậy trình công nghệ Mô số trình mô xảy thực tế, việc xác định mô hình vật liệu mô số có vai trò quan trọng thể ứng xử vật liệu bị tác động học bên * Mô hình vật liệu cho cối Trong trình dập, cối chịu tải trọng lực ép gây Trong thực tế, dập phải tránh không cho khuôn bị biến dạng dẻo ảnh hưởng đến hình dạng hình học sản phẩm Khuôn trình tạo hình coi bị biến dạng đàn hồi Đối với mô số ta coi vật liệu chày cối bị biến dạng đàn hồi mô ta coi tuyệt đối cứng Do đó, ta khảo sát toán biến dạng phôi (chọn chế độ plastic) cối dạng cứng (Rigid) Đối với trình dập, có ma sát phôi lòng cối gây tượng mòn cối làm sai lệch họa tiết khuôn Chính vậy, vật liệu làm cối phải có khả chống mài mòn cao, đồng thời phải có khả gia công cắt gọt để dễ làm khuôn Thực tế nay, vật liệu làm khuôn thường chọn SKD11 * Mô hình vật liệu cho phôi Với vật liệu Đồng (M1) có thông số cơ-lý sau : 70 Hình 4.7 Bảng thông số vật liệu Đồng Hình 4.7 Các đường cong chảy vật liệu 71 Hình 4.8 Đường cong biến dạng tới hạn vật liệu Quan trọng đường cong chảy vật liệu (hình 4.7) đường cong biến dạng tới hạn (hình 4.8) Hai đồ thị cho ta tính toán thông số trình cho ta xác định chất lượng sản phẩm 4.3 Thiết lập mô hình điều kiện biên 1- Nhiệt độ ban đầu phôi: Bài toán biến dạng nguội Nhiệt độ ban đầu phôi nhiệt độ phòng - Hệ số ma sát phôi cối = 0.12 Đối với chày cao su phôi coi trượt chày cao su - Quá trình tạo hình thực việc ép khối cao su vào bề mặt phôi Khi áp lực ép tăng tạo trình biến dạng phôi theo biên dạng khuôn 72 4.3 Giải toán Sau thiết lập xong mô hình mô phỏng, ta tiến hành tính toán mô với phần mềm Dynaform máy tính cá nhân có cấu hình Pentium (R)Dual-Core CPU-E 5200 Ram 2.0GB, Ổ cứng 500GB Do biến dạng chủ yếu xảy vị trí họa tiết, hoa văn cối nên để tiết kiệm thời gian tính toán, ta áp dụng phương pháp chia lưới động Ưu điểm bật phương pháp chia lưới động liên tục tối ưu số lượng phần tử theo vị trí phôi thiết lập lại hệ phương trình mô tả trình biến dạng tạo hình chia lưới thích nghi phụ thuộc vào mức độ biến dạng vị trí Áp dụng phương pháp tính toán cho phép thời gian tính toán tổng cộng trình dập chữ PHÚC khoảng tiếng 4.4 Phân tích kết mô Kết trình biến dạng mô tả bảng Bảng 4.1 Lưới biến dạng mô hình qua bước tính toán Step 1, Số lượng phấn từ 45130 73 Step 4, Số lượng phấn từ 53164 Step 10, Số lượng phấn từ 73540 Step 14, Số lượng phấn từ 76105 74 Step 16, Số lượng phấn từ 76555 Với phương pháp chia lưới thích nghi thấy được, chày cao su ép phôi vào lòng khuôn làm cho kim loại vị trí tạo hình biến dạng nhiều Ta thấy rõ biến dạng cục chủ yếu xảy vị trí góc lượn cối Các vị trí khác phôi không bị biến dạng mà bị ép sát vào bề mặt cối Số lượng phần tử chia theo bước thời gian tăng lên nhanh chóng phụ thuộc vào mức độ biến dạng Mặc dù mức độ dập không sâu, họa tiết dập thường phức tạp nên số lượng phần tử chia lưới cần lớn để đảm bảo độ xác hình dạng kích thước sản phẩm cuối Hình 4.9 Hình chữ PHÚC in cối 75 Hình 4.9 biển diễn phần kim loại lên nằm lòng khuôn Như kết thúc trình biến dạng, chi tiết dập tạo theo hình dạng khuôn Hình 4.10 Chuyển vị phôi vị trí in hình Hình 4.10 biểu diễn chuyển vị Rõ ràng có phần kim loại vị trí chữ PHÚC bị chuyển vị nhiều, phần kim loại họa tiết có tượng bị co kéo Còn lại phía bên dịch chuyển Giá trị dịch chuyển khoảng 0,5 mm, ta coi không đáng kể Hình 4.11 biểu diễn phân bố chiều dày sau dập Ta nhận thấy vật liệu phôi bị mỏng chủ yếu vị trí có lượn cối có hình Các vị trí lượn gấp khúc nhiều bị biến mỏng nhiều Sự biến mỏng cho ta thấy phần vị trí thay đổi độ sâu hình có nguy rách nhiều Trên hình nhận thấy phân bố chiều dày không nhận thấy có biến dày vật liệu, co kéo vật liệu, điều chứng tỏ vật liệu chủ yếu bị biến dạng cục 76 Hình 4.11 Sự thay đổi chiều dày phôi Hình 4.12 Phân bố ứng suất phôi Hình 4.12 biểu diễn phân bố ứng suất tương đương phôi vị trí kết thúc biến dạng Ứng suất lớn tập trung chủ yếu phần góc lượn cối dập tương ứng với vị trí bị biến dạng nhiều Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết Ứng suất trung bình đạt 320 Mpa, có vị trí góc lượn hình nhỏ dẫn đến ứng suất lên tới 390 Mpa, vị trí dẫn tới nguy rách vật liệu 77 Hình 4.13 Phân bố vùng biến dạng khác phôi Hình 4.13 Biểu diễn vùng biến dạng khác qua cho ta đánh giá chất lượng sản phẩm Quan biểu đồ đường cong biến dạng tới hạn kế luận rằng, chi tiết dập chữ Phúc đạt chất lượng tốt, chi tiết không xuất rách Vùng biến dạng ít, tính diện tích phôi coi không đáng kể Mặc dù có xuất vùng màu tím, vùng có nguy bị nhăn, mức độ co kéo nên khả gây nhăn Tuy nhiên nhận thấy bề mặt phôi xung quan hình dập không phẳng, hoàn toàn không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Qua hình ảnh phân bố vùng biến dạng khác khẳng định lại vật liệu không bị biến dạng, có vị trí góc dập có biến dạng (vùng màu xanh) Hình 4.14 biểu diễn đồ thị lực dập trình dập Lực biến dạng tăng nhanh xuất biến dạng ép kim loại vào lòng cối Lực lớn đạt 22 cuối trình dập Ở ta thấy lực tạo hình tính toán theo mô cao 1,8 lần (hơn 45%) so với lực tính toán theo công thức kinh nghiệm Điều chứng tỏ qua mô số cho ta kết tin cậy 78 hơn, ta xem xét đến nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trình biến dạng, đặc biệt độ phức tạp hình ảnh hưởng không nhỏ đến lực tạo hình Hình 4.14 Đồ thị lực dập Hình 4.15 Hình ảnh sản phẩm thời điểm kết thúc trình dập (Tấm vật liệu Đồng) Hình 4.15 biểu diễn hình ảnh sản phẩm kết thúc trinh tạo hình vật liệu đồng Qua hình ảnh mô kết luận chi tiết 79 dập cho chất lượng cao, hình dạng sắc nét, đảm bảo độ xác theo yêu cầu tính toán Hình 4.16 Hình ảnh sản phẩm thời điểm kết thúc trình dập (Tấm vật liệu Thép) Hình 4.16 biểu diễn hình ảnh sản phẩm dập từ vật liệu thép 08Kπ Do vật liệu thép có độ bền mô đun đàn hồi cao vật liệu đồng nên thấy hình dạng chi tiết tạo độ sắc nét Vấn đề cần lưu ý dập chi tiết từ thép Đối với kim loại màu, tính dẻo cao nên dễ dàng tạo sắc nét sản phẩm dập Nhưng vật liệu thép, để đạt độ xác sắc nét cao, ta cần ý tới thiết kế khuôn cho phù hợp (ví dụ tạo độ sâu lớn hơn, góc lượn tạo hình cối dập lấy nhỏ hơn…) 80 KẾT LUẬN Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tạo hình mặt chi tiết mỹ thuật, luận văn giải vấn đề sau:  Nghiên cứu tổng quan công nghệ dập tạo hình, tập trung vào loại hình công nghệ để tạo hình bề mặt xác chi tiết dạng khối  Khảo sát phương án công nghệ dập nổi, dạng sản phẩm đặc trưng  Nghiên cứu phương pháp xác định thông số lực công nghệ dập mặt  Lựa chọn chi tiết mỹ thuật (dập hình chữ Phúc) để nghiên cứu  Khảo sát khả sử dụng phần mềm mô số để nghiên cứu trình tạo hình chi tiết tính thông số công nghệ cần thiết lực dập  Ứng dụng mô số để nghiên cứu trình tạo hình chữ Phúc Đánh giá chất lượng sản phẩm dập Qua kết mô số cho thấy tiện ích phần mềm tính toán mô thiết kế công nghệ dập Việc đánh giá trình, đánh giá chất lượng sản phẩm dập trở nên đơn giản, dễ dàng Việc tính toán thông số công nghệ xác Luận văn có hạn chế định chưa áp dụng kết mô vào thiết kế chế tạo khuôn thực tế công nghệ dập thực tế Nhưng tới đây, tác giả đưa kết mô dập chữ Phúc áp dụng sở sản xuất tỉnh Nam Định, Thái Bình để minh chứng hiệu kinh tế 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công nghệ dập tạo hình khối, PGS TS Phạm Văn Nghệ-Đinh Văn Phong- Nguyễn Mậu Đằng, Trần Đức Cứu-ThS.Nguyễn Trung Kiên, NXB ĐHBKHN năm 2008 [2] Công nghệ dập tạo hình , Nguyễn Mậu Đằng tác giả, NXB KHKT năm 2006 [3] Mô số trình biến dạng, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Trung Kiên, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, NXB ĐHBKHN năm 2011 [4] Tự động hóa trình dập tạo hình, Phí Văn Hào – ThS.Lê Gia Bảo – PGS.TS.Phạm Văn Nghệ - ThS.Lê Trung Kiên.2006 [5] Lý thuyết biến dạng dẻo, PGS.TSKH.Nguyễn Tất Tiến, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 2004 [6] Lý thuyết dập tạo hình, PGS.TSKH Nguyễn Tất Tiến, PGS.TS.Nguyễn Đắc Trung (2009), Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [7] Using micro forming technologies for production of components in electronic industry: Nguyen Dac Trung, Pham Van Nghe, Le Trung Kien; Procceding CSM2008 the international Conference on Computational Solid Mechanics, 27.-30 November 2008, HoChiMinh City, Vietnam, pp 497-502 [8] An Approach to Optimal Design of Multi-Stage Metal Forming Processes by Micro Genetic Algorithms, Ph.D Dissertation, Ohio State University, U.S.A, Roy, S (1994) [9] Ma sát bôi trơn gia công áp lực, PGS.TS.Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, (2005), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 82 [10] Máy ép Cơ khí: Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, NXB KHKT năm 2005 [11] Máy búa máy ép thủy lực: Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, NXB Giáo dục năm 2005 [12] Nghiên cứu thiết kế công nghệ tạo hình bề mặt: Nguyễn Đức Hoàng, ĐATN chuyên ngành GCAL năm 2012 [13] Nghiên cứu công nghệ sản xuất chi tiết trao đổi nhiệt: Phạm Đắc Hoàng, Luận văn ThS chuyên ngành GCAL năm 2009 [14] Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cập nhật lưới biến dạng nhằm tối ưu thời gian tính toán mô số trình dập tạo hình: Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Trung Kiên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ trường đại học số 69/2009, ISSN 0868-3980, Tr 61-65 [15] Tính toán, thiết kế công nghệ dập chi tiết nắp capo xe ô tô: Đặng Văn Minh, ĐATN chuyên ngành GCAL năm 2010 83 ... lựa chọn hướng nghiên cứu tạo hình mặt với đề tài Nghiên cứu công nghệ dập để chế tạo chi tiết mỹ nghệ từ hợp kim đồng, nhằm hiểu rõ ứng dụng phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo hình nhờ mô... khả chế tạo linh hoạt từ chi tiết nhỏ tới chi tiết lớn Tuy nhiên gia công phương pháp dập khối có nhược điểm sau: + Không dập chi tiết phức tạp, chi tiết lớn phương pháp đúc + Hầu hết trình tạo. .. nhiều công trình nghiên cứu công nghệ gia công áp lực, nhiều ứng dụng cụ thể công nghệ sản xuất khí thấy sản phẩm gia công áp lực đa dạng, từ chi tiết nồi, thìa, dĩa phục vụ gia dụng, đến chi tiết

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công nghệ dập tạo hình khối, PGS TS Phạm Văn Nghệ-Đinh Văn Phong- Nguyễn Mậu Đằng, Trần Đức Cứu-ThS.Nguyễn Trung Kiên, NXB ĐHBKHN năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dập tạo hình khối
Nhà XB: NXB ĐHBKHN năm 2008
[2] Công nghệ dập tạo hình tấm , Nguyễn Mậu Đằng và các tác giả, NXB KHKT năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dập tạo hình tấm
Nhà XB: NXB KHKT năm 2006
[3] Mô phỏng số quá trình biến dạng, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Trung Kiên, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, NXB ĐHBKHN năm 2011 [4] Tự động hóa quá trình dập tạo hình, Phí Văn Hào – ThS.Lê Gia Bảo –PGS.TS.Phạm Văn Nghệ - ThS.Lê Trung Kiên.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng số quá trình biến dạng", Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Trung Kiên, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, NXB ĐHBKHN năm 2011 [4] "Tự động hóa quá trình dập tạo hình
Nhà XB: NXB ĐHBKHN năm 2011 [4] "Tự động hóa quá trình dập tạo hình"
[5] Lý thuyết biến dạng dẻo, PGS.TSKH.Nguyễn Tất Tiến, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết biến dạng dẻo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[6] Lý thuyết dập tạo hình, PGS.TSKH. Nguyễn Tất Tiến, PGS.TS.Nguyễn Đắc Trung (2009), Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết dập tạo hình
Tác giả: Lý thuyết dập tạo hình, PGS.TSKH. Nguyễn Tất Tiến, PGS.TS.Nguyễn Đắc Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2009
[7] Using micro forming technologies for production of components in electronic industry: Nguyen Dac Trung, Pham Van Nghe, Le Trung Kien; Procceding CSM2008 the international Conference on Computational Solid Mechanics, 27.-30. November 2008, HoChiMinh City, Vietnam, pp. 497-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using micro forming technologies for production of components in electronic industry
[8] An Approach to Optimal Design of Multi-Stage Metal Forming Processes by Micro Genetic Algorithms, Ph.D. Dissertation, Ohio State University, U.S.A, Roy, S. (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Approach to Optimal Design of Multi-Stage Metal Forming Processes by Micro Genetic Algorithms
[9] Ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực, PGS.TS.Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, (2005), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực
Tác giả: Ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực, PGS.TS.Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2005
[10] Máy ép Cơ khí: Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, NXB KHKT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy ép Cơ khí
Nhà XB: NXB KHKT năm 2005
[11] Máy búa và máy ép thủy lực: Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, NXB Giáo dục năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy búa và máy ép thủy lực
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2005
[12] Nghiên cứu thiết kế công nghệ tạo hình nổi bề mặt: Nguyễn Đức Hoàng, ĐATN chuyên ngành GCAL năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế công nghệ tạo hình nổi bề mặt
[13] Nghiên cứu công nghệ sản xuất chi tiết tấm trao đổi nhiệt: Phạm Đắc Hoàng, Luận văn ThS chuyên ngành GCAL năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chi tiết tấm trao đổi nhiệt
[14] Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cập nhật lưới biến dạng mới nhằm tối ưu thời gian tính toán mô phỏng số quá trình dập tạo hình: Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Trung Kiên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường đại học số 69/2009, ISSN 0868-3980, Tr. 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cập nhật lưới biến dạng mới nhằm tối ưu thời gian tính toán mô phỏng số quá trình dập tạo hình
[15] Tính toán, thiết kế công nghệ dập chi tiết nắp capo xe ô tô: Đặng Văn Minh, ĐATN chuyên ngành GCAL năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN