Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình sảnxuấtgạch đỏ Việt Nam 1.2 Tiêu chuẩn gạch đỏ Việt Nam 1.2.1 Tiêu chuẩn đấtsét làm gạch đỏ 1.2.2 Tiêu chuẩn TCVN 1451:1998 Gạchđấtsétnung 1.3 Nguyên liệu để sảnxuấtgạch đỏ 1.3.1 Nhóm khoáng caolinit 1.3.2 Nhóm khoáng monmoriolit 1.3.3 Nhóm thủy mica 1.3.4 Các tạp khoáng nguyên liệusét 1.3.3 Thành phần hạt 1.3.4 Độ dẻo 1.4 Công nghệ sảnxuấtgạchđấtsétnung 1.5 Quá trình hoá lý nunggạch đỏ pha than Sự hình thành tính chất trobay 14 2.1 Nguồn gốc hình thành trobay 14 2.2 Tính chất trobay 16 2.3 Tình hình nghiêncứutrobay giới nước 17 Những ứng dụngtrobay 22 Mục tiêu nghiêncứu đề tài 23 CHƯƠNG II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Các phương pháp xác định tính chất lý 25 Khảo sát tính chất nguyên liệu 27 2.1 Thành phần hoá 28 2.2 Thành phần khoáng 28 2.3 Thành phần hạt 30 2.4 Các tiêu lý nguyên liệu 32 Các phốiliệu không pha phụ gia hoá dẻo 33 3.1 Xác định số dẻo 33 3.2 Cường độ gạch mộc 34 3.3 Xác định tiêu lý khác mẫu gạch 35 Các phốiliệu pha phụ gia hoá dẻo 42 4.1 Tìm loại phụ gia thích hợp 43 4.2 Các phốiliệu 44 Kết luận 51 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Yêu cầu thành phần hóa Bảng 1.2 Yêu cầu thành phần hạt Bảng 1.3 Yêu cầu tiêu lý Bảng 1.4 Quy định mác độ bền nén gạch đặc Bảng 1.5 Phân loại thành phần hạt đấtsét Bảng 1.6 Nguồn lượng Việt Nam Bảng 1.7 Nhà máy nhiệt điện Việt Nam Bảng 2.1 Kết phân tích thành phần hóa Bảng 2.2 Kết thành phần khoáng đất sét, trobay Bảng 2.3 Kết phân tích thành phần hạt đấtséttrobay Bảng 2.4 Chỉ tiêu lý nguyên liệu Bảng 2.5 Các tiêu lý mẫu trobay Bảng 2.6 Chỉ số dẻo phốiliệu O, A, B, C Bảng 2.7 Cường độ uốn gạch mộc O, A, B, C Bảng 2.8 Các tiêu lý mẫu O, A, B, C Bảng 2.9 Thành phần khoáng Bentonite Bảng 2.10 Kết phân tích thành phần khoáng mẫu C (50% TB:50% ĐS) Bảng 2.11 Kết phân tích thành phần hóa Bentonit (%) Bảng 2.12 Chỉ số dẻo D pha phụ gia hoá dẻo Bảng 2.13 Chỉ số dẻo phốiliệu D, E, F, G Bảng 2.14 Cường độ uốn gạch mộc phốiliệu D, E, F, G Bảng 2.15 Kết tiêu lý phốiliệu D, E, F, G DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình 1.2 Ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét trobay Hình 2.1- Biểu đồ phân tích thành phần hạt đấtsét Hình2.2- Biểu đồ phân tích thành phần hạt trobay Phả Lại Hình 2.3 Khuôn đóng mẫu Hình 2.4 Tủ sấy mẫu Hình 2.5 Mẫu sau nung để xác định độ co, độ xốp, độ hút nước Hình 2.6 Mẫu sau nung để xác định cường độ nén Đồ thị 2.1 Độ co sấy mẫu O, A, B, C Đồ thị 2.2 Độ co toàn phần mẫu O, A, B, C Đồ thị 2.3 Độ xốp mẫu O, A, B, C Đồ thị 2.4 Độ hút nước mẫu O, A, B, C Đồ thị 2.5 Cường độ nén gạch Đồ thị 2.6 Khối lượng thể tích mẫu O, A, B, C Đồ thị 2.7 Độ hút nước - nhiệt độ nung Đồ thị 2.8 Độ xốp mẫu D, E, G, H Đồ thị 2.9 Độ co sấy mẫu D, E, G, H Đồ thị 2.10 Độ co toàn phần mẫu D, E,F,G Đồ thị 2.11 Cường độ nén gạch Đồ thị 2.12 Khối lượng thể tích LỜI CAM ĐOAN Sau tháng nghiêncứu tài liệu tiến hành thí nghiệm Tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ đề tài “Nghiên cứusửdụngtrobaythayphầnđấtsétphốiliệusảnxuấtgạchđấtsét nung” hướng dẫn PGS TS Huỳnh Đức Minh Tôi xin cam đoan kết nghiêncứuđạt thực Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Học viên: Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Huỳnh Đức Minh, quan tâm tạo điều kiện Trung Tâm Gốm sứ Thủy tinh - Viện Vật liệu Xây dựng giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ “Nghiên cứusửdụngtrobaythayphậnđấtsétphốiliệusảnxuấtgạchđấtsét nung” Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ vật liệu Silicát, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Học viên: Nguyễn Thị Thu Huyền CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình sảnxuấtgạch đỏ Việt Nam Việt Nam trình đô thị hoá mạnh mẽ với tỷ lệ dân cư thành thị chiếm khoảng (27-28)% tổng số dân nước Dự báo tỷ lệ tăng lên (40-55)% vào năm 2020 Vì nhu cầu nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn, khu vui chơi giải trí, bênh viện, trường học tăng cao Điều đồng nghĩa với việc tăng tốc độ phát triển thị trường xây dựng thời gian tới Đây nhân tố thúc đẩy phát triển ngành xây dựngsảnxuất loại vật liệu xây dựng như: gạch xây, gạch lát …Hiện gạchđấtsétnung coi tám loại vật liệu xây dựng quan trọng nước ta Theo định hướng đến năm 2020 sản phẩm gạch đỏ toàn quốc đạt 31 tỷ viên/ năm Hiện nay, nguồn nguyên liệu để sảnxuấtgạchnungđấtsét nguyên liệu phụ trợ than đá, phế thải công nghiệp, nông nghiệp khác mùn cưa, trấu,…Tuy nhiên loại phụ gia chiếm tỷ lệ nhỏ nên coi gần 100% nguyên liệusảnxuấtgạchnungđấtsét Bằng ước đoán tỉ lệ cho loại gạch, kích thước, độ rỗng, …có thể tính tiêu tốn nguyên liệusét để sảnxuất 1000 viên gạch 1,75m3 Năm 2010, sản lượng gạch khoảng 25 tỷ viên, lượng nguyên liệusét khoảng 43.7 triệu m3 Với độ sâu khai thác trung bình khoảng 2m năm nước ta hàng ngàn hecta đấttrồng trọt Đấtsửdụng để sảnxuấtgạch chủ yếu từ mỏ sét, đất bãi ven sông, đấtsảnxuất nông nghiệp hiệu đất đồi Tuy nhiên, số nơi thiếu nguồn nguyên liệu nên phải sửdụngđất ruộng canh tác để sảnxuấtgạch Do đó, ảnh hưởng nhiều đến sảnxuất nông nghiệp Nguyễn Thị Thu Huyền CNVL Silicat 2008-2010 Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt điều cần thiết sửdụng tiết kiệm tìm nguyên liệuthay nguyên liệu truyền thống, đặc biệt tái sửdụng cách hiệu phế thải công nghiệp đảm bảo chống ô nhiễm môi trường Việc nghiêncứusửdụngtrobay nhiệt điện thay đến mức tối đa cho nguyên liệu truyền thống để sảnxuấtgạchđấtsétnung nói riêng vật liệu xây dựng nói chung cần thiết 1.2 Tiêu chuẩn gạch đỏ Việt Nam 1.2.1 Tiêu chuẩn đấtsét làm gạch đỏ Theo yêu cầu kỹ thuật, đấtsétdùng để sảnxuấtgạch đặc đấtsét dễ chảy, có nhiệt độ nung thích hợp không 10500C có thành phần hóa bảng 1.1, thành phần hạt bảng 1.2 tiêu lý bảng 1.3 Tiêu chuẩn đấtsét đỏ để sảnxuấtgạchnung (TCVN 4344-4353- 1986) Bảng 1.1 Yêu cầu thành phần hóa Tên tiêu Mức % - Hàm lượng SiO2 58 - 72 - Hàm lượng Al2O3 10 - 20 - Hàm lượng Fe2O3 - 10 - Hàm lượng tổng kiềm thổ quy cacbonat (MgCO3 CaCO3) không lớn Bảng 1.2 Yêu cầu thành phần hạt Cỡ hạt ( mm) Mức % - Lớn 10 - Từ - 10 (hạt sỏi sạn), không lớn - Nhỏ 0,005 ( sét ) Nguyễn Thị Thu Huyền Không cho phép 12 22-32 CNVL Silicat 2008-2010 Bảng 1.3 Yêu cầu tiêu lý Tên tiêu Mức - Giới hạn bền kéo mộc trạng thái khô, 105 N/m2 - Độ hút nước nung nhiệt độ thích hợp (%) - Giới hạn bền nén sau nung nhiệt độ thích hợp, 2.5 - ,5 - 18 100 - 200 105 N/m2 1.2.2 Tiêu chuẩn TCVN 1451:1998 GạchđấtsétnungGạchđấtsét thường chế tạo từ loại đấtsét dễ chảy, có hay phụ gia, tạo hình phương pháp đùn dẻo sau sấy nung Kích thước gạch phổ biến (220x 105x 60)mm Theo TCVN 1451- 1998, gạchđấtsétsảnxuất theo phương pháp đùn dẻo chia mác theo giới hạn độ bền nén bảng 1.4, tiêu lý Bảng 1.4 Quy định mác độ bền nén gạch đặc Mác gạch Độ bền nén 105 N/m2 Trung bình cho mẫu Nhỏ cho mẫu 200 200 150 150 150 125 125 125 100 100 100 75 75 75 50 50 50 35 Nguyễn Thị Thu Huyền CNVL Silicat 2008-2010 - Độ hút nước, (%), không lớn hơn: 16 - Khối lượng thể tích, ( g/cm3), không nhỏ hơn: 1,6 1.3 Nguyên liệu để sảnxuấtgạch đỏ [7] Trongsảnxuấtgạch ngói nguyên liệu chủ yếu thường dùngđấtsét dễ chảy có hàm lượng Al2O3 thấp, hàm lượng tạp sắt kiềm kiềm thổ cao Thành phầnđấtsét khoáng alumosilicat ngậm nước (nAl2O3.mSiO2.pH2O) chúng tạo thành fenspat bị phong hóa Tùy điều kiện môi trường hóa học mà khoáng tạo có thành phần khác nhau, khoáng caolinit 2SiO2.Al2O3.2H2O, khoáng montmorilonit 4SiO2.Al2O3.nH2O, khoáng thuỷ mica K2O.3Al2O3.6SiO2.2H2O ba khoáng định tính chất đấtsét độ dẻo, độ co, độ phân tán, khả chịu lửa… 1.3.1 Nhóm khoáng caolinit Nhóm gồm khoáng caolinit, dickit, nacrit, haloyzit mà đại diện caolinit haloyzit , công thức hóa học : Al2O3.2SiO2.2H2O Cấu trúc caolinit gồm lớp tứ diện [SiO4]và lớp gồm bát diện [AlO6] hai lớp tạo nên tập hở với chiều dày 7,21-7,25 A0 nhóm hydroxyl phân bố phía tập Phần tập có nhóm –OH với loại ion oxi làm nhiệm vụ lien kết tứ diện bát diện Tinh thể caolinit có dạng mỏng, lục giác, góc cạnh 1060 đến 1400, kích thước 0,1-0,3µm Trong cao lanh thứ sinh loại đấtsét giàu caolinit, tinh thể caolinit có hình dạng không cân đối, rìa góc bị sứt vỡ kích thước nhỏ lục giác Caolinit có chủ yếu cao lanh Khoáng haloyzit có công thức hóa Al2O32SiO2 4H2O Haloyzit thường kèm với caolinit cao lanh Tinh thể haloyzit có dạng hình que, hình ống d:0,05- 0,2 µm Đôi tinh thể haloyzit tạo nên kết thể lộn xộn Haloyzit so với caolinit có độ mịn khả hấp phụ trao đổi ion lớn Nguyễn Thị Thu Huyền CNVL Silicat 2008-2010 nhiệt độ 1000oC đạt cao Bảng 2.9 cho thấynung 950oC xuất khoáng thạch anh (13-15)%, Mullit (11-13)%, Maghemit γ- Fe2O3 (4-6)%, pha vô định hình nhiều Khi tăng nhiệt độ lên 1000oC, hàm lượng khoáng tương ứng tăng lên 12% Các khoáng đóng vai trò tạo khung cấu trúc nên tăng hàm lượng khoáng góp phần làm tăng cường độ nén mẫu gạch Khối lượng thể tích, g/cm3 Đồ thị 2.6 Khối lượng thể tích O, A, B, C 2.5 2.0 950 1.5 1000 1.0 1050 0.5 0.0 20 30 40 Tỷ lệ tro bay, % Nhận xét Đồ thị 2.6 thể ảnh hưởng hàm lượng trobay đến khối lượng thể tích mẫu Khối lượng thể tích mẫu giảm dần tăng hàm lượng trobay Ở 950oC, khối lượng thể tích O, A, B, C tương ứng 1.83; 1.70; 1.66; 1.63g/cm3 Ở nhiệt độ nung 950oC 1000oC mẫu O, A, B, C đạt tiêu chuẩn TCVN 1450:1998 Gạch rỗng đấtsétnung Ở 950oC mẫu có màu đỏ hồng đẹp, không bị sứt vỡ Tuy nhiên, nung 1000oC mẫu già, màu từ đỏ hồng chuyển sang đỏ sẫm, nung nhiệt độ cao không kinh tế Vì vậy, nhiệt độ nung thích hợp khoảng < 970oC Các phốiliệu pha phụ gia hoá dẻo Nguyễn Thị Thu Huyền 42 CNVL Silicat 2008-2010 4.1 Tìm loại phụ gia thích hợp Khi tiếp tục tăng hàm lượng trobayphốiliệu số dẻo giảm nhanh nên không tạo hình phương pháp đùn dẻo Như phải dùng phương pháp tạo hình khác phương pháp hoá học để tăng độ dẻo cho phốiliệu Đề tài sửdụng phương pháp hoá học để cải thiện độ dẻo phốiliệuSửdụng phụ gia sau: thuỷ tinh lỏng, mật rỉ đường Bentonite Trước hết đánh giá ảnh hưởng phụ gia đến D (hàm lượng trobay 50%) Ký hiệu sửdụng phụ gia thuỷ tinh lỏng DT1, DT2 , DT3 với hàm lượng thuỷ tinh lỏng 0.5; 1.0; 1.5% khối lượng Thuỷ tinh lỏng có khối lượng thể tích 1.41g/cm3 Ký hiệu sửdụng phụ gia mật rỉ đường DR1, DR2, DR3 với hàm lượng sửdụng 5; 10; 15% khối lượng Mật rỉ đường có khối lượng thể tích 1.21g/cm3 Ký hiệu sửdụng phụ gia Bentonite D1, D2, D3 với hàm lượng sửdụng 2; 4; 6% khối lượng Kết phân tích số dẻo thành phần khoáng, hoá Bentonite Bảng 2.10 Thành phần khoáng Bentonite (Đươc kiểm tra Viện Địa chất khoáng sản) STT Thành phần khoáng Monmorilonit Illite Caolinit Clorit Thạch anh Felspat Gơtit Khoáng vật khác Nguyễn Thị Thu Huyền Công thức khoáng Thành phần (%) (Na,Ca)0.3(Al,Mg)2Si4O10.xH2O 50 - 52 KAl2Si3AlO10(OH)2 6-8 Al2Si2O5(OH)4 7-9 Mg2A3(Si3Al)O10(O)8 4-6 SiO2 12 - 14 (Na,Ca)Al(Si,Al)3O8 3-5 +3 Fe O(OH) 5-7 - 43 CNVL Silicat 2008-2010 Bảng 2.11 Kết phân tích thành phần hóa Bentonite (%) (Đươc kiểm tra Viện Địa chất khoáng sản) Tên phụ gia Bentonite SiO2 Al2O3 CaO MgO Fe2O3 SO3 50.52 14.22 2.52 4.23 10.82 - Na2O K2O TiO2 MKN 2.69 1.53 - 13.19 Chỉ số dẻo: 160.42 Bảng 2.12 Chỉ số dẻo D (50% tro bay: 50% đất sét) pha phụ gia hoá dẻo (Đươc kiểm tra Trung tâm KT Địa chất Kiểm định chất lượng công trình) Phụ gia Thuỷ tinh lỏng Phụ gia mật rỉ đường Phụ gia Bentonite Ký hiệu Chỉ số dẻo Ký hiệu Chỉ số dẻo Ký hiệu Chỉ số dẻo DT1 5.37 DR1 9.15 D1 9.87 DT2 4.92 DR2 8.44 D2 10.36 DT3 3.79 DR3 6.97 D3 12.83 Nhận xét Từ kết phân tích thành phần khoáng cho thấy mẫu Bentonite có khoáng monmorilonite (50%-52%) Đây loại khoáng có khả trương nở thể tích lớn nên số dẻo lớn 160.42 (gấp 10 lần số dẻo mẫu đất sét) Khi pha vào phốiliệu giúp cải thiện độ dẻo Như trình bàyphần trên, phốiliệu cần có số dẻo > 10 để đảm bảo tạo hình phương pháp đùn dẻo Qua bảng kết số dẻo cho thấy phụ gia Bentonite hoàn toàn đáp ứng điều Chọn phụ gia Bentonite phụ gia hoá dẻo cho phốiliệu có hàm lượng trobay ≥ 50% 4.2 Các phốiliệu Nguyễn Thị Thu Huyền 44 CNVL Silicat 2008-2010 Tiến hành thí nghiệm phốiliệu D1, E1, F1, G1 sửdụng 2% Bentonite; D2, E2, F2, G2 sửdụng 4% Bentonite D3, E3, F3, G3 sửdụng 6% Bentonite Ký hiệu, tỷ lệ phối trộn tro bay, đấtsét số dẻo trình bày bảng 2.13 Bảng 2.13 Chỉ số dẻo phốiliệu D, E, F, G (Đươc kiểm tra Trung tâm KT Địa chất Kiểm định chất lượng công trình) Ký hiệu Tỷ lệ tro bay:đất sét Chỉ số dẻo (IP) Ký hiệu Tỷ lệ tro bay:đất sét Chỉ số dẻo (IP) D1 50:50 9.87 F1 70:30 7.29 D2 50:50 0.36 F2 70:30 8.74 D3 50:50 12.83 F3 70:30 11.50 E1 60:40 7.66 G1 80:20 5.22 E2 60:40 9.00 G2 80:20 8.52 E3 60:40 12.49 G3 80:20 11.43 Qua bảng 2.13 cho thấy số dẻo D1, D2, D3 tăng dần tăng hàm lượng phụ gia hoá dẻo từ 2% đến 4% 6% Kết tương tự E, F, G Các phốiliệu D3, E3, G3, F3 có số dẻo IP > 10 phù hợp để tạo hình phương pháp đùn dẻo Các phốiliệu tiếp tục nghiên cứu, xác định tiêu lý mẫu sau nung 4.2.1 Cường độ uốn gạch mộc Bảng 2.14 Cường độ uốn gạch mộc phốiliệu D3, E3, F3, G3 Ký hiệu Tỷ lệ khối lượng tro bay: đấtsét Cường độ gạch mộc (kg/cm2) D3 50:50 12.72 E3 60:40 11.69 F3 70:30 11.65 G3 80:20 9.86 Nguyễn Thị Thu Huyền 45 CNVL Silicat 2008-2010 Nhận xét (Kết cường độ uốn gạch mộc giá trị trung bình mẫu thí nghiệm) Qua bảng 2.14 cho thấy cường độ uốn gạch mộc giảm dần tăng dần hàm lượng trobay giảm dần hàm lượng chất liên kết (đất sét) Cường độ mộc G3 thấp (9.86 kg/cm2) thoả mãn tiêu chuẩn (cường độ mộc > 8.5 kg/cm2) để vận chuyển trình sảnxuất 4.2.2 Các tiêu lý Bảng 2.15 Kết tiêu lý mẫu D3, E3, F3, G3 Ký hiệu D3 E3 F3 G3 Tỷ lệ Tro bay: Đấtsét 50:50 60:40 70:30 80:20 Nhiệt độ nung, o C Độ co Co toàn sấy, % phần, % Độ xốp, % Độ hút nước, % Khối lượng thể tích, g/cm3 Cường độ nén, MPa 980 3.46 6.67 36.03 22.6 1.63 17.50 1030 3.46 31 17.83 1.75 40.00 1080 3.46 9.9 23.11 3.41 2.24 980 2.92 6.1 39.5 27.11 1.49 15.45 1030 2.92 7.32 37.22 24 1.58 32.32 1080 2.92 8.54 25.32 8.3 2.15 980 2.71 5.32 41.32 29.11 1.4 13.00 1030 2.71 6.5 40 26.9 1.47 28.98 1080 2.71 7.88 28.34 11.51 1.94 980 2.46 5.04 42.3 32.05 1.25 12.71 1030 2.46 5.98 40.15 28.3 1.36 19.34 1080 2.46 6.88 30.56 13.51 1.85 Nguyễn Thị Thu Huyền 46 - - - - CNVL Silicat 2008-2010 Đồ thị 2.7 Độ hút nước- Nhiệt độ nung 35 Độ hút nước 30 25 980 20 1030 15 1080 10 50 60 70 80 Tỷ lệ trobay Đồ thị 2.8 Độ xốp mẫu D3, E3, F3, G3 Độ xốp biểu kiến, % 45 40 35 30 25 20 15 10 980 1030 1080 50 60 70 80 Tỷ lệ tro bay, % Nguyễn Thị Thu Huyền 47 CNVL Silicat 2008-2010 Đồ thị 2.9 Độ co sấy mẫu D3, E3, F3, G3 Độ co sấy, % 3.5 2.5 110 1.5 0.5 50 60 70 80 Tỷ lệ tro bay, % Đồ thị 2.10 Độ co toàn phần mẫu D3, E3, F3, G3 12 Đ ộ co, % 10 980 1030 1080 50 60 70 80 Tỷ lệ tro bay, % Nguyễn Thị Thu Huyền 48 CNVL Silicat 2008-2010 Đồ thị 2.11 Cường độ nén gạch, MPa Cường độ nén, MPa 45 40 35 30 25 980 20 1030 15 10 50 60 70 80 Tỷ lệ tro bay, % Khối lượng thể tích, g/cm3 Đồ thị 2.12 Khối lượng thể tích 2.5 1.5 980 1030 1080 0.5 50 60 70 80 Tỷ lệ tro bay, % Nguyễn Thị Thu Huyền 49 CNVL Silicat 2008-2010 Nhận xét: Ở 980oC độ hút nước mẫu cao, D3, E3, F3, G3 có độ hút nước tương ứng 22.6; 27.11; 29.11; 32.05% Mẫu có độ hút nước cao có độ xốp lớn, phốiliệu chứa nhiều tro bay, lượng nung lớn, độ co sấy nhỏ Khối lượng thể tích thấp nhiều so với gạch không trộn trobay Cường độ nén mẫu nhỏ đạt 12.71 MPa nhiệt độ nung 980oC Như mẫu gạchđạt mác gạch lớn 100, đạt tiêu chuẩn cường độ gạch xây Theo tiêu chuẩn gạchđấtsét nung, mẫu gạch D3, E3, F3, G3 không đạt yêu cầu độ hút nước đạt yêu cầu cường độ nén Do có độ hút nước lớn nên sửdụng loại gạch vị trí không tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước vách ngăn nhà Khi tăng nhiệt độ nung lên 1030oC, cường độ nén mẫu tăng nhiều (khoảng 1.5 lần) nhiên nung nhiệt độ cao hiệu kinh tế không cao Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, mẫu bị nung nhiệt nên có tượng quắt màu xỉn Nhiệt độ nung thích hợp cho mẫu D3, E3, F3, G3 từ 980oC đến 1030oC, mẫu có màu đỏ đẹp Các D3, E3, F3, G3 có nhiệt độ nung cao O, A, B, C hàm lượng trobay tăng lên, nhiệt độ nung tăng Nguyễn Thị Thu Huyền 50 CNVL Silicat 2008-2010 KẾT LUẬN (1) Ở nhiệt độ nung 950oC 1000oC mẫu O, A, B, C đạt tiêu chuẩn TCVN 1451:1998 Gạchđấtsétnung Ở 950oC mẫu có màu đỏ hồng đẹp, không bị sứt vỡ Tuy nhiên, nung 1000oC mẫu già, màu từ đỏ hồng chuyển sang đỏ sẫm, nung nhiệt độ cao không kinh tế Vì vậy, nhiệt độ nung thích hợp khoảng < 970oC (2) Khi tăng hàm lượng trobayphối liệu, số dẻo phốiliệu giảm nhanh Chỉ số dẻo mẫu O, A, B, C tương ứng 16.59; 14.01; 12.47; 11.53 Do phải sửdụng phụ gia hoá dẻo để thoả mãn yêu cầu phương pháp đùn dẻo Tìm loại phụ gia hoá dẻo thích hợp Bentonite Bentonite có số dẻo cao Là phụ gia vô không gây mùi độc hại, chứa hàm lượng khoáng monmorilonite lớn, giá thành không cao Hàm lượng Bentonite sửdụng thích hợp ≤ 6% (3) Qua nghiêncứuthấy rõ trobaydùng làm nguyên liệuthayđấtsétsảnxuấtgạchđấtsétnung Với hàm lượng trobay chiếm (10 - 40)% khối lượng không cần dùng phụ gia hoá dẻo Với hàm lượng trobay chiếm (50 - 80)% khối lượng phải dùng phụ gia hoá dẻo (4) Nhiệt độ nung mẫu phốiliệusửdụng hàm lượng trobay cao (50%; 60%; 70%; 80%) cao nhiệt độ nung mẫu phốiliệuđấtsét mẫu sửdụngtrobay với hàm lượng thấp (20%;30%;40%) Các mẫu phốiliệu hàm lượng trobay cao có nhiệt độ nung thích hợp khoảng từ 980oC đến 1030oC, mẫu hàm lượng trobay thấp nhiệt độ nung thích hợp khoảng từ 950oC đến 1000oC (5) Trobay phế thải nhà máy nhiệt điện nên sửdụngtrobaythayđấtsét với hàm lượng lớn giúp tái sửdụng hiệu nguồn phế thải công nghiệp Giảm lượng đấtsétsảnxuấtgạch tức giảm diện tích đất ruộng bị xâm lấn hàng năm Giảm diện tích kho bãi chứa phế thải trobay Giảm ô nhiễm môi trường Nguyễn Thị Thu Huyền 51 CNVL Silicat 2008-2010 KIẾN NGHỊ Đây kết nghiêncứu bước đầu phòng thí nghiệm, đề tài nên tiếp tục kiểm nghiệm ứng dụngsảnxuất công nghiệp Nguyễn Thị Thu Huyền 52 CNVL Silicat 2008-2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn (2007), Nghiêncứu phương hướng sửdụngtro xỉ nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn [2] Lương Văn Đài, Vài nét ngành điện Việt Nam, tiềm kế hoạch khai thác thuỷ điện, www.vncold.vn [3] PTS Vũ Minh Đức (1999) Công nghệ gốm xây dựng, NXB Xây Dựng [4] PTS Vũ Minh Đức (2005), Đề tài nghiêncứusản phẩm gốm tường theo công nghệ bán khô sửdụngtrobay nhiệt điện [5] Trần Thanh Giám ( 2001) Khoáng vật thạch học công trình, NXB xây dựng [6] PGS.TS Nguyễn Đăng Hùng, Th.S.Nguyễn Thành Đông (2010), “Quá trình hoá lý nunggạch đỏ pha than”, Tạp chí gốm sứ xây dựng, số 60, 36-39 [7] PGS TSKH Huỳnh Đức Minh, ThS Nguyễn Thành Đông ( 2009), Công nghệ gốm sứ ,NXB Khoa học kỹ thuật [8] Nguyễn Thị Ngọc (2010), Nghiêncứu thăm dò khả sửdụngtrobay để sảnxuất gốm xây dựng [9] Phan Hữu Duy Quốc, “Phân tích việc sửdụngtro xỉ than thải từ nhà máy nhiệt điện Việt Nam” [10] Nguyễn Hữu Tài (2008), Nghiêncứu nâng cao chất lượng sảnxuấtgạch đỏ từ đấtsét đồi lai châu, luận văn thạc sĩ công nghệ hóa học [11] Tổng công ty Thuỷ tinh Gốm xây dựng - Trường Đào tạo công nhân Bồi dưỡng cán VLXD (1999), Giáo trình kỹ thuật sảnxuất vật liệu chịu lửa Nguyễn Thị Thu Huyền 53 CNVL Silicat 2008-2010 [12] TS Nguyễn Thanh Tùng (2009), “Nghiên cứusửdụngtrobay nhiệt điện Phả Lại từ công nghệ tuyển công ty cổ phần Sông Đà 12- Cao Cường không qua khâu sấy để chế tạo bê tông chất lượng cao, bê tông tự đầm, bê tông bền sunfat” Tiếng Anh [13] ACI 232.2R-96 Use of fly ash in concrete [14] Aineto M, Acosta A, Iglesias I The role of a coal gasification fly ash as clay additive in building ceramic J Eur Ceram Soc 2006;26(16):3783–7 [15] Brent Omdahl, Nguyen Dzungand Jason Card, U S Ambasssy Hanoi Vietnam (2009), Vietnam’s coal mining, and coal- fired power generation [16] Biernacki JJ, Vazrala AK, Leimer HW Sintering of a class F fly ash Fuel 2008;87(6):782–92 [17] Donald L ewart, Jr., Marston & Marston, Southeast Asian Coal Developments World Coal, June 200 [28] Furlani E, Brückner S, Minichelli D, et al Synthesis and characterization of ceramics from coal fly ash and incinerated paper mill sludge Ceram Int 2007;34(8):2137–42 [19] Fuel 87 ( 2008) 1334- 1340 Characterization of sintered coal fly ashes [20] Gilbert JE, Mosset A Preparation of b-SiAlON from fly ashes Mater Res Bull 1998;33(1):117–23 [21] Jansen AAK, Hintzena HT, Metselaar R Ca-a/ß-sialon ceramics synthesised from fly ash-preparation, characterization and properties Mater Res Bull 2001;36(7–8):1215–30 [22] Kayali O Fly ash lightweight aggregates in high performance concrete Constr Buil [23] Lin KL Feasibility study of using brick made from municipal solid waste incinerator fly ash slag J Hazard Mater 2006;137(3):1810–6 [24] Leroy C Production of glass ceramic from coal ashes Journal of the European Ceramic Society 21 (2001) 195-202 [25] Mangialardi T Sintering of MSW fly ash for reuse as a concrete aggregate J Nguyễn Thị Thu Huyền 54 CNVL Silicat 2008-2010 Hazard Mater 2001;87(1–3):225–39 [26] Huang SC, Chang FC, Shang LL, et al Production of lightweight aggregates from mining residues, heavy metal sludge, and incinerator fly ash J Hazard Mater 2007;144(1–2):52–8 [27] Hoang Duong Tung(2008), Enviromental issues of thermal power plant [28] song Mu Effect of shale addition on properties of sintered coal fly ash Construction of building Material, 2010, pp 1-6 [29] Xu LL, Guo W, Wang T, et al Study on fired bricks with replacing clay by fly ash in high volume ratio Constr Build Mater 2005;19(3):243–7 [30] A Zimmer *, C.P Bergmann Fly ash of mineral coal as ceramic tiles raw material Federal University of Rio Grande Sul – UFRGS, Materials Ceramics Lab – LACER, Av Osvaldo Aranha, 99/705C,Porto Alegre – RS, ZIP Code 90035-190, Brazil Nguyễn Thị Thu Huyền 55 CNVL Silicat 2008-2010 PHỤ LỤC Các kết phân tích thành phần khoáng Kết phân tích thành phần khoáng mẫu đấtsét Kết phân tích thành phần khoáng mẫu trobay Kết phân tích thành phần khoáng mẫu phụ gia hoá dẻo Kết phân tích thành phần khoáng mẫu gạch C sau nung 950oC Kết phân tích thành phần khoáng mẫu gạch C sau nung 1000oC Nguyễn Thị Thu Huyền 56 CNVL Silicat 2008-2010 ... điểm ứng dụng tốt tiết kiệm lượng, phối liệu tro bay- shale kết khối tốt 1000oC, lưu 2h Xu [29] Nghiên cứu sử dụng tro bay thay đất sét sản xuất gạch nung với tỷ lệ thay cao” Nghiên cứu ảnh hưởng... [28] Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia shale đến tính chất kết khối tro bay Shale sử dụng thay đất sét phối liệu nung tro bay đất sét, có tính chất hóa lý tương tự đất sét Công trình nghiên cứu đặc... từ tro bay tương đương với gốm sialon tổng hợp từ đất sét oxit tinh khiết Nghiên cứu tro bay làm nguyên liệu gạch ceramic Zimmer [30] Nghiên cứu việc sử dụng tro bay làm nguyên liệu sản xuất gạch