1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở quần dáng thẳng cho nữ sinh việt nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu

121 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  ĐỖ THỊ TUYẾT LAN THIẾT LẬP CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU SỞ QUẦN DÁNG THẲNG CHO NỮ SINH VIỆT NAM SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHỦ VẢI TRỰC TIẾP LÊN NGƢỜI MẪU Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH KIỀU Hà Nội - 2015 Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”, công trình nghiên cứu riêng tôi, TS Trần Thị Minh Kiều hướng dẫn Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Đỗ Thi Tuyết Lan HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sĩ Trần Thị Minh Kiều, người tận tình hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cám ơn toàn thể Thầy giáo, giáo Viện Dệt may- Da giầy thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức khoa học để hoàn thành khóa học hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn Ban giáo hiệu Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp toàn thể em sinh viên Trường không quản ngại giúp thực công việc đo đạc, thu thập số liệu cách thuận lợi xác Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp tất bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, gánh vác công việc tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1.Các phƣơng pháp thiết kế quần âu nữ 1.2.Phƣơng pháp thiết kế phủ vải manơcanh tác giả Connie Amaden– Crawford 18 1.3 Các dạng công thức 1.4 Các hệ công thức thiết kế quần âu nữ dáng thẳng 1.5 Đặc điểm vóc dáng thể nữ 19 1.5.1.Phương pháp phân loại vóc dáng 19 1.5.2 Đặc điểm vóc dáng phần thân thể nữ 25 1.6 Phƣơng pháp thiết lập công thức thiết kế quần âu nữ dáng thẳng 30 1.6.1.Lượng dư cử động 30 1.6.2 Độ vừa vặn trang phục 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 34 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 sở chọn đối tượng 34 2.1.2 sở chọn cỡ số 36 2.1.3 sở chọn vải thực nghiệm 36 2.1.4 sở chọn phương pháp thiết kế 36 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.1.5.1.Phương pháp phân tích nhân tố 11 37 2.1.5.2 Phương pháp phân tích nhân số 11 37 2.1.5.3 Phân tích thành phần 11 38 2.1.5.4 Phân tích phân nhóm K-mean phân tích biệt số 11 38 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 2.1.5.5 Kiểm tra trị trung bình hai tổng thể -trường hợp mẫu độc lập (Independent – Samples T.Test) 11 39 2.1.5.6 Kiểm tra tương quan mục hỏi tính toán Cronbach alpha tổng 39 2.1.5.7 Phương pháp tương quan hồi qui tuyến tính 40 2.1.5.8 Phương pháp kiểm định phân phối chuẩn 41 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thu thập liệu nhân trắc 44 2.2.2 Phân dạng vóc dáng 51 2.2.3.Thiết kế phủ vải quần dáng thẳng sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp người mẫu 51 2.2.4 Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng 59 2.2.5 Đánh giá công thức thiết kế 63 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 64 3.1 Mô tả liệu thống nhân trắc 64 3.2 Kết phân tích vóc dáng 65 3.2.1 Kết phân tích thành phần 65 3.2.2 Phân tích phân nhóm K-mean phân tích biệt số 70 3.2.3 Kết kiểm tra trị trung bình hai tổng thể -trường hợp mẫu độc lập (Independent – Samples T.Test) 73 3.2.4 Kết đánh giá mẫu thiết kế 79 3.4 Kết xây dựng công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng 82 3.4.1 Kết đo kích thước chi tiết 2D 82 3.4.2 Mối tương quan số đo nhân trắc với số đo mẫu 86 3.4.3 Công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng 89 3.4.4 Phương pháp thiết kế dựng hình theo công thức nghiên cứu 91 3.5 Kết đánh giá công thức 95 3.5.1 Kết đánh giá chuyên gia 95 3.5.2 Kết đánh giá người mặc 96 3.6 Kết lƣợng dƣ cử động tối thiểu 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số cân nặng FFIT (Faculty Financial Inquiry Tool) : Công cụ điều tra giảng viên BSAS© (Body Shape Analysis Scale) : Phân tích hình dáng thể SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) : Xử lý liệu thống HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số đo sử dụng thiết kế quần âu nữ dáng thẳng hệ công thức thiết kế khác 10 Bảng 1.2: Phương pháp thiết kế quần âu nữ dáng thẳng hệ công thức khác 11 Bảng 1.3 So sánh hệ công thức thiết kế quần âu nữ dáng thẳng .17 Bảng 1.4 Cách phân loại dạng người theo FFit .20 Bảng1.5 dạng người đề cập đến theo tiêu chí BSAS© 22 Bảng 1.6 Tóm tắt kết phân loại dạng người phụ nữ Việt Nam 35-55 .24 Bảng 2.1 Số liệu thống 42 Bảng 2.2 Kiểm định Kolmogorov – Smirnov 42 Bảng 2.3 Danh mục số đo 46 Bảng 2.4 Cách xác định mốc đo nhân trắc .52 Bảng 2.5 Vị trí phương pháp ghim đường nhân trắc 53 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá dành cho đánh giá chủ quan người mặc.57 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá dành cho đánh giá khách quan .58 Bảng 2.8 Ký hiệu điểm thiết kế lưới sở 60 Bảng 2.9 Đo kích thước mẫu 61 Bảng 3.1.Kết tính toán thống mô tả số đo nhân trắc .64 Bảng 3.2.Tổng lượng biến thiên giải thích thành phần .65 Bảng 3.3: Tải lượng giải thích kết phân tích thành phần (dữ liệu số đo nhân trắc phụ nữ Việt Nam độ tuổi 18-24) - Component Matrix (a) 66 Bảng 3.4 Các mối tương quan ma trận nhân tố phụ nữ tuổi từ 18-24 .68 Bảng 3.5 Độ lệch chuẩn 71 Bảng 3.6 : Số lượng mẫu phần trăm phân nhóm 72 Bảng 3.7 Kết T-test kích thước vòng mông, eo,chênh lêch eo mông hai nhóm 74 Bảng 3.8 Kết T-test kích thước chiều cao chiều dài hai nhóm 75 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 Bảng 3.9 Kết T-test kích thước dày rộng hai nhóm 76 Bảng 3.10 Kết T-test kích thước chân hai nhóm 77 Bảng 3.11 Kết T-test kích thước góc hai nhóm 77 Bảng 3.12 Kết đánh giá chuyên gia 80 Bảng 3.13 Kết đánh giá người mặc 81 Bảng 3.14 Kết đo mẫu thiết kế cho nhóm 83 Bảng 3.15 Kết đo mẫu thiết kế cho nhóm hai 84 Bảng 3.16 Kết mối tương quan số đo nhân trắc với số đo mẫunhóm .87 Bảng 3.17 Kết mối tương quan số đo nhân trắc với số đo mẫunhóm2 88 Bảng 3.18 Công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng .90 Bảng 3.19 Phương pháp thiết kế dựng hình theo công thức nghiên cứu 91 Bảng 3.20 Kết đánh giá công thức theo chuyên gia 95 Bảng 3.21 Kết đánh giá công thức theo cảm nhận người mặc 97 Bảng 3.22 Lượng dư cử động tối thiểu 98 Bảng 3.23 So sánh với hệ công thức khác .100 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết kế quần âu nữ ma-nơ-canh Hình1.2 Qui trình thiết kế phương pháp phủ vải manơcanh Hình1.3 Tương ứng với giá trị theo số BMI 19 Hình 1.4 12 dạng thể nữ phân theo NinaSquirrelly 27 Hình 1.5 Tỷ lệ chiều cao hông so với chiều cao thể 27 Hình 1.6 Dáng đứng khác 28 Hình 1.7 Các dạng mông 29 Hình 1.8 Các hình dáng chân 29 Hình 1.9 Mặt phẳng cắt ngang vị trí thể mô tả định nghĩa lượng dư cử động theo vòng cung phần .31 Hình 2.1 Biểu đồ phân bố chiều cao đứng .42 Hình 2.2 Biểu đồ Normal Q-Q Plots chiều cao đứng 42 Hình 2.3 Giấy lưới, vị trí chụp , (a) giấy lưới, (b)chụp phía trước, (c) chụp phía cạnh, (d) chụp phía sau .44 Hình 2.4 Thước đo chiều cao 45 Hình 2.5 Thước kẹp 45 Hình 2.6 Thước dây 45 Hình 2.7 Các kích thước đo .50 Hình 2.8 Mốc đo nhân trắc .52 Hình 2.9 Các đường nhân trắc, (a) phía trước, (b) phía cạnh, (c) phía sau 53 Hình 2.10 Qui trình thiết kế phủ vải quần dáng thẳng người mẫu 56 Hình 2.11 Lưới sở .60 Hình 2.12 Các đường điểm đo 62 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất 71 Hình 3.2 Biểu đồ phân tán mẫu phân nhóm 73 Hình 3.3.Sự khác biệt phần hai nhóm 78 Hình 3.4 Kết mẫu thiết kế phương pháp thiết kế phủ vải 79 Hình 3.5: Các tư đánh giá mẫu theo cảm nhận người mặc 82 Hình 3.6 Các đường điểm đo 85 Hình 3.7 Dựng hình thân trước thân sau quần 94 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, ngành Dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ cao, định hướng vào xuất khẩu, nhờ chi phí lao động thấp, lực lượng thợ may lành nghề, đầu tư trang thiết bị đại, đặc biệt lĩnh vực sợi may mặc Những yếu tố đóng góp vào phát triển ngành dệt may gồm thị trường tiềm nước, suất lao động ngày tăng, tình hình kinh tế trị ổn định, môi trường kinh doanh môi trường pháp lý cải thiện năm gần Tuy nhiên, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp phần lớn doanh thu ngành may từ hợp đồng gia công sản phẩm dần bước nâng cao lực cạnh tranh “ nâng dần tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may cao cấp ” góp phần thúc đẩy ngành Công nghiệp Dệt - May phát triển.Tiềm phát triển ngành dệt may lớn, hội nhập tất yếu nước ta vào khu vực Quốc tế xu hướng chuyển dịch công nghệ mang tính toàn cầu mở cho ngành Dệt May hướng Ngày nay, nhu cầu mặc đẹp cá nhân với hỗ trợ thiết bị kỹ thuật số tăng cao số nước phát triển giới, đòi hỏi phát triển đồng nhiều lĩnh vực: Thiết kế mỹ thuật trang phục, nguyên vật liệu may, thiết bị khoa học kỹ thuật hỗ trợ kỹ thuật công nghệ may, phần mềm ứng dụng thiết kế, hệ thống kích thước thể người hệ thống cỡ số trang phục.Ở số nước phát triển Nga, Anh, Mỹ…đã nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cỡ số trang phục, phục vụ cho công nghiệp sản xuất quần áo Người tiêu dùng cần nhớ cỡ số họ mua sản phẩm vừa với kích thước thể họ Đầu tư phát triển thị trường nội địa hướng nhu cầu mức sống người dân Việt nam ngày tăng cao Quan điểm “ăn ngon mặc đẹp” thay “ăn no mặc ấm”, nhu cầu mặc đẹp quan tâm Các nhãn hiệu Việt Nam thị trường nội địa trở nên quen thuộc Ninomax, Canifa, Blue Exchange… Thị trường nội địa phải chịu cạnh tranh lớn người tiêu dùng ngày nhiều lựa chọn mà HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 Tóm lại: Với hệ công thức xây dựng áp dụng để thiết kế quần âu nữ lứa tuổi trưởng thành với nhóm cỡ số khác dạng người 3.6 Kết lƣợng dƣ cử động tối thiểu Dựa vào công thức thiết kế dựng hình (mục 3.4.3) với số đo nhân trắc, xác định lượng dư cử động tối thiểu quần âu nữ (tính cho kích thước vòng thể người) (bảng 3.22) Bảng 3.22 Lượng dư cử động tối thiểu Kết cấu Phần Vòng eo Veo Lượng dư cử động tối thiểu (cm) 1,06 Vòng mông Vm 2,8 Vòng đùi Vđ 2,2 Vòng đầu gối Vg 8,0 Vòng cổ chân Vcc 14,8 Kích thước thể người HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 98 Ký hiệu Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 KẾT LUẬN Với đề tài “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”, luận văn đạt kết sau: - Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sở số đo nhân trắc 63 nữ sinh số đo giới hạn vòng bụng từ 66 đến 69 cm, vòng mông từ 84 đến 87 cm - Sử dụng phân tích thành phần chính, phân tích phân nhóm phân tích biệt số, kiểm tra trị trung bình hai tổng thể để phân dạng vóc dáng, kết cho thấy tồn 02 vóc dáng cỡ số Dạng một: eo nhỏ, mông to, hông rộng, bụng nhô, mông vểnh, chân thẳng, ngắn đùi bé Dạng hai: eo to, mông nhỏ, hông nhỏ, bụng phẳng, mông thấp, chân dài cong, đùi to - Tuy hai dạng người cỡ số cần hệ công thức với 04 hệ số điều chỉnh vóc dáng đảm bảo độ vừa vặn trang phục cao - Hệ công thức thiết kế thiết lập dựa phân tích tương quan tuyến tính kích thước thể với kích thước dựng hình chi tiết Công thức kiểm tra lại cho nữ trưởng thành với nhóm cỡ số khác thu nhận kết khả quan Một số ưu điểm hệ công thức thiết kế mẫu sở quần nữ dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sau: +Hệ công thức xây dựng dựa theo mối tương quan nhân trắc, sản phẩm thiết kế theo hệ công thức đảm bảo độ xác cao +Hệ công thức nghiên cứu đề tài dễ thiết kế so với hệ công thức khác  Sử dụng số đo nhân trắc: vòng mông, vòng eo, dài quần Số bước trình tự thiết kế (bảng 3.23) Trong hệ công thức tính lượng dư cử động tối thiếu, không đòi hỏi đến kinh nghiệm người thiết kế + Hệ công thức áp dụng để thiết kế quần âu nữ lứa tuổi trưởng thành với nhóm cỡ số khác dạng người HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 99 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 Bảng 3.23 So sánh với hệ công thức khác Nội dung Hệ công thức nghiên cứu đề tài số đo Số đo Hệ công thức khối SEV Hệ công thức Bunkar Hệ công thức trƣờng ĐHKTKT CN Hệ công thức Helen Amstrong Hệ công thức Aldrich 12 số đo số đo số đo số đo số đo 10 số hạng lượng gia 2lượng gia lượng -2 lượng gia điều chỉnh giảm tự giảm tự gia giảm giảm tự lượng gia tự giảm tự Dựa Dựa theo Dựa theo Dựa theo Dựa theo Dựa theo theo mối mối tương mối tương mối tương mối tương mối tương sở tương quan nhân quan nhân quan nhân quan nhân quan nhân thiết quan trắc trắc kết hợp trắc kết trắc kết trắc kết hợp kế nhân với kinh hợp với hợp với với kinh trắc nghiệm kinh kinh nghiệm nghiệm nghiệm 28 bước 28 bước Trình tự 28 bước 43 bước 30 bước 29 bước thiết kế Hƣớng nghiên cứu - Sử dụng phương pháp để thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần âu nữ dáng thẳng cho lứa tuổi khác HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 100 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Thiết kế quần áo, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bài giảng môn Thiết kế quần áo, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp TCVN 5782:2009 : Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo- Tiêu chuẩn Quốc gia, xuất lần TCXDVN 276 :2003 : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Trần Thủy Bình, Nguyễn Thúy Ngọc, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hạnh (2005) Giáo trình thiết kế quần áo, NXB Giáo dục Nguyễn Phương Hoa, Trần Thị Minh Kiều (2009) “Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo Vest nữ Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương,Viện dệt may 7.Trần Bích Hoàn (2013),“Nghiên cứu thiết kế chế tạo manơcanh công nghiệp may kích thước thể trẻ em bậc trung học phổ thông Hà Nội”, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Thị Minh Kiều (2012), “Somatotype analysis and torso pattern development for Vietnamese women in 30s using 3D body scan data” Luận án Tiến Sỹ ngành May Thời trang, Trường Đại học Yeungam Hàn Quốc Bùi Thúy Nga (2010) “ Nghiên cứu xây dựng phân cấp bảng cỡ số cho số sản phẩm may dành cho phụ nữ”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện Dệt may 10 Bùi Thuý Nga (2011) “ Nghiên cứu ứng dụng thiết bị đo thể 3D xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm quần âu mi nam”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện Dệt may 11 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với S2SS, NXB Hồng Đức 12 Phạm Thị Thắm (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm hình dáng thể người Việt Nam ứng dụng để thiết kế quần áo”, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ vật liệu Dệt – may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Phương Hoa (2008)“ Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nam, nữ trẻ em sở số đo nhân trắc người Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, Viện Dệt may HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 101 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 14.Lê Thị Ngọc Uyên ( 2009), “Nghiên cứu hoàn thiện mẫu sở trang phục nữ giới Việt Nam phục vụ sản xuất may công nghiệp” Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ vật liệu Dệt – may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Lê Thị Sim “ Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo phần thể học sinh nữ lứa tuổi 15-17 Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ vật liệu Dệt – may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 16 Anne Mastamet-Mason, Helena M de Klerk & Susan Ashdown (2008) “Sizing and fit research at grassroots level A methodology for the identification of unique body shapes in African developing countries” 17.Bunka Fashion College (2009) “Skirt and Pants”, Garment design textbook(2), Dai Nippon Pringting Co.Ltd 18.Connie Amaden – Crawford “ The art of fasbion Draping”, second Edition 19 Hair, J.F., Black, B, Babin, B., Anderson, R.E., Tatham, R.L (1998) “Multivariate data analysis ”, 5th ed., Prentice Hall 20 Helen Joseph Armstrong ( 2009) “Patternimaking for fashion design”, 5th Edition 21 Winifred Aldrich (2012).“ Metric pattern cutting”, third Edition 22 Osmud Rahman, Ryerson University (2011),“Understanding Consumers’ Perceptions and Behaviors: Implications for Denim Jeans Design” 23 https://benhvienaau.vn/chi-bmi-la-gi-cach-tinh.html 24 12 realistic woman body shape chart by NinaSquirrelly on Deviant Art, http:// ninasquirrelly.deviantart.com/art/12-realistic-woman-body-shape-chart301110737-24/8/2014 25 Jane Liddelow of Style Makeover HQ http://www.style-makeover-hq.com/bodyshape.html 26 Nick Robinson “ How to Use the Likert Scale in Statistical Analysis” http://www.ehow.com/how_4855078_use-likert-scale-statistical-analysis.html 27 Jean C Rogers and Sandra Lowell Lutz (2010),“Quality Indicators Used by Retail Buyers in the Purchase of Women’s Sportswear” http://ctr.sagepub.com/Journal-Clothing and Textiles Research 28 J.Fan, W.Yu and L.Hunter (2000), “ Clothing appearance and fit : Science and technology”, CRC Press LLC HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 102 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ công thức khối SEV D11 D21 D41 D2 D1 D’4 D’4 D4 D41 D6 D7 D4 E81 E11 E81 E12 E8 F81 F4 G41 G2 X2 G4 G4 X41 X41 G41’ G42 X42 F8’ F6 X’42 G’8 G6 X6 X’8 X4 X4 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan E’8 E7 F2 G8 X8 E’8 E6 E2 E1 F8 E’4 E4 103 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ công thức Bunkar Veo+1 -2 2-2,5cm 1,2cm 1,2cm 1,5-2,5 +2 1,5cm 1,5 -2,5cm d u 1cm Eo đến mông 10cm 9cm 0,5cm H/4+0,5cm h HL L r Veo+1 i H/4+0,5cm Dài đũng HL g b e -1 a -1,5 c 1cm -1,5 b +1,5cm +1,5cm Dài KL quần KL 7cm +1,5 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 104 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ công thức thiết kế Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp A7 A5 T2 A6 T4 A8 T5 A3 A0 T1 A1 A2 A A4 T3 B3 B2 B1 B4 C10 C3 C8 CC9 C7 C6 C2 C5 Bo B C4 C1 C C0 C11 D E4 E5 G5 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan G3 E6 E3 E0 G2 G4 105 Go E2 G1 E G Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ công thức thiết kế Helen Amstrong , Mỹ S 0,5 O A R H Q N L U X X C J F 4.5 4.0 U T I1 V D G I K M W M1 E 12.5 12.5 B3 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan B0 10 B2 106 B B4 10 B1 B5 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ công thức thiết kế Aldrich , Úc –Anh 21 01 30 31 22 1 Đường eo 01 19 17 25 23 24 29 28 13 Đường gối 26 14 HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Đường đũng 16 Đường hông 12 107 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Ảnh chụp mẫu thiết kế Ảnh chụp tư đứng thẳng Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ảnh chụp tư đứng thẳng Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư đứng thẳng HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 108 Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Ảnh chụp tư đứng thẳng Khóa 2013- 2015 Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ảnh chụp tư đứng thẳng Ảnh chụp tư ngồi chân vuông góc với đùi Ảnh chụp tư bước lên cầu thang Ảnh chụp tư đứng thẳng HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 109 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC Biểu đồ tần suất Chiều cao bụng Chiều cao đứng Chiều cao đỉnh mông Chiều cao hông Chiều cao nếp lằn mông Dài cung vòng đũng Chiều cao đũng Dài chân Dày bụng Dài từ eo đến đỉnh mông Dày hông Rộng hông Rộng bụng Dày mông bụng Vòng hông Vòng mông bụng Góc lồi hông Góc lôì mông Góc lồi bụng Vòng đùi Góc cạnh chân Vòng cổ chân HV : Đỗ Thị Tuyết Lan Góc cạnh chân Từ eo đến lồi bụng Dày đùi Cao đầu gối 110 Vòng bắp chân Vòng đầu gối Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGOẠI QUAN SẢN PHẨM QUẦN DÁNG THẲNG CHO NỮ SINH VIỆT NAM THEO PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Họ tên người đánh giá : Mẫu số : Nghề nghiệp: Mục đích : Đánh giá độ êm phẳng ngoại quan sản phẩm quần nữ dáng thẳng Mời bạn xem mẫu hình đánh dấu ý kiến bạn tiêu chí sau đây: Rất Không Bình Đồng Danh mục đánh giá Xem phía trước quần Xem bên cạnh quần Xem phía sau quần Hình dáng tổng thể 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 không đồng ý đồng ý thường ý Rất đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Đường đũng quần tốt Độ dài chiết ly tốt Hướng chiết ly hợp lý Vị trí chiết ly trùng với đường ly Phần eo êm phẳng, vừa vặn Phần mông bụng êm phẳng, vừa vặn Phần đùi êm phẳng Phần gối êm phẳng Đường gấu cân Đường dàng quần êm phẳng, vừa vặn Phần eo êm phẳng, vừa vặn Phần mông bụng êm phẳng, vừa vặn Phần đùi êm phẳng Phần gối êm phẳng Đường gấu cân Đường dọc quần êm phẳng, vừa vặn Đường đũng quần êm phẳng Độ dài chiết ly phù hợp Hướng chiết ly hợp lý Vị trí chiết ly phù hợp Phần eo êm phẳng, vừa vặn Phần mông bụng êm phẳng, vừa vặn Phần đùi êm phẳng Phần gối êm phẳng Đường gấu cân Đường dàng quần êm phẳng, vừa vặn Hình dáng phía trước ống quần thẳng, phẳng Hình dáng phía sau ống quần thẳng, phẳng HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 111 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2013- 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO CẢM NHẬN CHỦ QUAN CỦA NGƢỜI MẶC CHO SẢN PHẨM QUẦN DÁNG THẲNG Họ tên người mặc : Lớp : Mẫu số: Mục đích : Đánh giá người mặc độ vừa vặn sản phẩm quần dáng thẳng cho nữ sinh Bạn vui lòng mặc cho biết cảm nhận bạn sản phầm theo tiêu chí : Rất không đồng ý (1) Danh mục đánh giá Tư đứng Tư ngồi Tư bước chân 10 11 12 13 14 15 Cảm nhận vòng eo vừa vặn, thoải mái Cảm nhận đường đũng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng mông vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bụng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng đùi vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng gối vừa vặn, thoải mái 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Cảm nhận đường đũng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng mông vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bụng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng đùi vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng gối vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bắp chân vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng eo vừa vặn, thoải mái Cảm nhận đường đũng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng mông vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bụng vừa vặn, thoải mái Tư bước lên 26 bậc 27 thang 28 Không Bình Đồng đồng thường ý ý (2) (3) (4) Cảm nhận vòng bắp chân vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng eo vừa vặn, thoải mái Cảm nhận đường đũng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng mông vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bụng vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng đùi vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng gối vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bắp chân vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng eo vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng đùi vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng gối vừa vặn, thoải mái Cảm nhận vòng bắp chân vừa vặn, thoải mái HV : Đỗ Thị Tuyết Lan 112 Ngành CN Vật liệu Dệt May Rất đồng ý (5) ... kế phủ vải quần dáng thẳng sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp người mẫu 51 2.2.4 Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng 59 2.2.5 Đánh giá công thức thiết kế. .. rằng, luận văn thạc sỹ kỹ thuật Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu , công trình nghiên cứu riêng tôi,... đề tài “ Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu Đây nghiên cứu tiền đề việc xây dựng hoàn thiện hệ công HV

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w