1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỦY CANH W

30 977 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  SEMINAR KỸ THUẬT THỦY CANH NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG CÂY TRỒNG GVHD: Thầy Bùi Văn Thế Vinh NHÓM SVTH: 1. Trương Khánh Linh 2. Dương Hùynh Anh 3. Nguyễn Thị Ngọc Trân 4. Nguyễn Thị Hòai Thương 5. Hùynh Thị Thuận 6. Lê Thị Kim Loan -2007- 1 LỜI GIỚI THIỆU Mỗi một ngày trôi qua , cuộc sống của con người cũng theo đó mà phát triển . Và cứ như thế , dường như cuộc sống dần dần trở nên vượt khỏi tầm kiểm soát của họ . Phải , để có một cuộc sống sung túc , đầy đủ thật sự là điều mà ai cũng mơ ước nhưng trái lại chúng ta dần phải đánh đổi cái mà con người cần nhất : sức khỏe . Nhưng cũng không thể phủ nhận rằng bên cạnh đó con người cũng đã nghiên cứu ra rất nhiều phương thức để vừa cải thiện cuộc sống vừa có thể đảm bảo an tòan cho sức khỏe của chúng ta . Và một trong những phương pháp để có thể sản xuất ra rau sạch mà không hao tốn quá nhiều nhân công hay sức lực , chúng ta cũng có thể tự làm tại nhà . Chính là Thủy Canh . Nhóm làm đề tài này mong rằng sẽ giúp cho các bạn cũng như mọi người hiểu biết thêm phần nào về cách thức trồng trọt này . 2 MỤC LỤC Lời giới thiệu ………………………………………………………………2 Phần I : Tổng quan về kỹ thuật thuỷ canh I / Giới thiệu …………………………………………………………………4 II / Lợi ích của việc nuôi trồng thuỷ canh ……………………………… .7 Phần II : Chất dinh dưỡng – Môi trường nuôi trồng thuỷ canh I / Nhu cầu - nhiệm vụ chất dinh dưỡng …………………………………10 II / Dung dịch dinh dưỡng ………………………………………………… 13 Phần III : Các yếu tố môi trường ảnhhưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng thủy canh I / Ảnh hưởng của sự thoáng khí .19 II / Ảnh hưởng của sự ngập úng 19 III / Ảnh hưởng của nhiệt độ 20 IV / Ảnh hưởng của ánh sáng 20 V / Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ nguyên tố khoáng 20 VI / Ảnh hưởng của giá thể 20 Phần IV : Các loại hình thuỷ canh I / Hệ thống thuỷ canh không hồi lưu …………………………………… 20 II / Hệ thống thuỷ canh hồi lưu …………………………………………….20 III / Hệ thống có sử dụng giá thể rắn …………………………………… 20 IV / Hệ thống khí canh …………………………………………………… 21 V / Kỹ thuật thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng NFT ………………… 21 Phần V : Quy trình kỹ thuật thuỷ canh I / Hệ thống thủy canh của trung tâm phát triển rau Châu Á ………………… 23 II / Qui trình thủy canh …………………………………………………………… 24 III / Một số điểm cần lưu ý khi trồng thủy canh vào mùa mưa ở miền Nam ….24 IV / So sánh giữa cây trồng cần đất và thủy canh ……………………………25 V / Một ví dụ về qui trình kĩ thuật thủy canh ……………………………………26 Nhận xét chung …………………………………………………………………….29 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………30 3 PHẦN I TỔNG QUAN THỦY CANH HỌC (hydroponics) I / GIỚI THIỆU: 1. Kỹ thuật thủy canh là gì? Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc giá thể mà không phải là đất. các giá thể có thể là cát , trấu, vỏ xơ dừa , than bùn, vermiculite perlite Kỹ thuật thủy canh là một trong những nghề làm vườn hiện đại. chọn lựa môi trường tự nhiên cần thiết cho cây phát triển là chọn sử dụng nghững chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây, tránh được sự phát triển của côn trùng, cỏ dại và các bệnh tật từ đất. Mô hình thủy canh 2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu: 2.1. Ngoài nước: 4 Kỹ thuật thủy canh đã có từ lâu.theo những từ ngữ ghi chép từ chữ tượng hình của người ai cập trong vài năm trước công nguyên, đã mô tả lại sự trồng cây trong nước. Sự nghiên cứu của những niên đại gần đây cho thấy vườn treo babilon và vườn nổi kashimir và tại aztec indians của Mehico cũng còn nhiều nơi trồng cây trên vỉa hè trong những hồ cạn. hiên tại vẫn còn nhiều bè trồng cây được tìm thấy ở gần thành phố Mehico. 1699 , John Woodward ( Người Anh ) đã thí nghiệm trồng cây trong nước có chứa các loại đất khác nhau. - Những năm 60 của thế kỷ 19 Sachs &Knop (Đức) đã sản xuất ra các dung dịch để nuôi cây - Trong những năm 30 của thế kỳ 20 ts.W.F.Gericke (California) đã phổ biến rộng rải thuỷ canh ở nước mỹ. nhưng nông trại thủy canh di động đã cung cấp thực phẩm rau tươi cho lính mỹ trong suốt thời gian chiến tranh quân sự tại Nam Thái Bình Dương. Trong số đó trong trại lớn nhất thì trồng cho mục đích kinh doanh như hoa Cẩm Chướng, Layon, Cúc… Ngoài ra còn có các cơ sở trồng thủy canh hoa ở Ý, Đức, Thụy Điển… Đa phần ở nước châu mỹ la tinh trồng thực phẩm phục vụ cho lương thực là chủ yếu: nam phi 400ha, hà lan 3600ha… Nhật Bản đẩy nhanh kỹ thuật thủy canh để sản xuất rau sạch . an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề mà người nhật quan tâm, họ lươn lo ngại thuốc trừ sâu, các chất phụ gia nông nghiệp . Hơn nữa vì diện tích canh tác hẹp nên kiểu trồng thủy canh này lại đáp ứng nhanh nhu cầu cho tinh thần và đời sống người Nhật Bản. 2.2. Ở trong nước: Việc nuôi trồng thủy canh được biết đến khá lâu, nhưng chưa được nghiên cứu có hệ thống và được ứng dụng để trồng các loại cây cảnh nhiều hơn. Từ 1993, gs, Lê Đình Lương _ khoa sinh học ĐH quốc gia Hà Nội phối hợp với tổng nghiên cứu và triển khai Hồngkong đã tiến hành nghiên 5 cứu toàn diện các khía cạnh khoa học xã hội cho việc chuyển giao công nghệ và phát triển thủy canh ở Việt Nam Đến tháng 10/1995 mạng lưới nghiên cứu và triển khai được phát triển ở Hà Nội, Tp.Hcm , Côn Đảo, sở khoa học công nghệ ở một số tỉnh thành . Công ty Gold Garden& Gino, nhóm sinh viên Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hcm với phương pháp thủy canh vài loại rau xanh thông dụng, cải xanh, cải ngọt, xà lách…phân viện công nghệ sau thu hoạch. Viện sinh học nhiệt đới cũng nghiên cứu và sản xuất. Nội dung chủ yếu là: +Thiết kế và phối hợp sản xuất thử các vật liệu dùng trồng thủy canh. + Nghiên cứu trồng các loại cây khác nhau , cấy truyền từ nuôi cấy mô vào hệ thống thủy canh trước khi đưa vào đất một số cây ăn quả khó trồng trực tiếp vào đất. + Triển khai thủy canh ở quy mô gia đình, thành thị và nông thôn. + Kết hợp thủy canh với dự án rau sạch ở thành phố. Quá trình và các hệ thống trong việc nghiên cứu trồng hoa ngũ sắc theo quy mô thủy canh 6 Hệ thống thủy canh theo quy mô nhỏ II / LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY CANH : 1. Lợi ích của việc nuôi trồng thủy canh : Ngày nay thủy canh có vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Nó tạo ra vô số điều kiện thuận lợi từ việc phát triển cây trồng không tốn diện tích đất canh tác, lợi thế thu hoạch sản phẩm cao tránh tình trạng thất thu do các điều kiện khách quan lẫn chủ quan, đáp ứng ược nhu cầu anh sạch vệ sinh an toàn thực phẩm của con người trong thời kỳ phát triển hiện đại…  Tóm lại những ưu điểm của kỹ thuật thủy canh hiện đại: 1/ Không cần đất, chỉ cần không gian để đất hộp dụng cụ cây trồng, do vây có thể triển khai ở những vùng đất như hải đảo, vùng núi xa xôi, cũng như tại gia đình trên sân thượng , balcon… 2/ Không phải làm đất, không có cỏ dại , không cần tưới. 3/ Trồng được nhiều vụ có thể trồng trái vụ. 4/ Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác. 7 5/ Năng suất cao, vì có thể trồng liên tục. 6/ Sản phẩm hoàn toàn sạch và đồng nhất, giàu dinh dưỡng và tươi ngon. 7/ Không tích lũy chất độc không gây ô nhiễm môi trường. 8/ Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già , trẻ em đều có thể tham gia hiệu quả.  Tuy nhiên kỹ thuật thủy canh cũng có nhiều yếu điểm: 1/ Chỉ trồng được cây rau quả ngắn ngày 2/ Giá thành sản phẩm còn cao. 2. Thủy canh với việc sản xuất rau sạch : Việc ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâuhay hóa chất bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ cao. Tuy ngộ độc không không gây ra ngộ độc tức thời nhưng ảnh hưởng lâu dài có thể gây ung thư. Các thuốc trừ sau độc hại tưới vào rau với nồng độ gấp 10-20 lần, có khi 50 lần. Chính vì thế mà tình trạng rau sạch để sử dụng trở thành mối nhu cầu cấp thiết.  Vậy thế nào là rau sạch? 8 Định nghĩa rau sạch có rất nhiều ý kiến khác nhau. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn nào chính xác cho rau sạch chỉ có thể xác định được bằng việc dựa vào giới hạn cho phép của dung lượng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật của FAO & WHO: “ rau sạch là rau có dư lương thuốc bảo vệ thực vật không vượt mức cho phép dư lượng các độc tố vi sinh có hại tới sức khẻo con người ở mức tối thiểu cho phép” . Hiện nay sản xuất rau sạch được tiến hành theo các mô hình công nghệ khác nhau : thủy canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu cơ và sản xuất trên đồng ruộng. Tuy nhiên với mọi mô hình vấn đề then chốt vẫn là phân bón, nước tưới, quy trình sử dụng nông dược và các biện pháp nông học khác nhau để bảo vệ thực vật . 9 PHẦN II CHẤT DINH DƯỠNG - MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THUỶ CANH I / Chất dinh dưỡng : nhu cầu - nhiệm vụ của một số chất và khoáng chất quan trọng : Những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thích hợp là O, H, C, S, Mg, Mn, Fe, Cu, Zn, Bo, Mo. Một số nguyên tố thì chỉ cần với số lượng rất ít, tuy nhiên một trong số các nguyên tố đó có thể trở thành một nhân tố giới hạn đối với sự lành mạnh của cây. Nhiều nguyên tố được tìm thấy trong các enzyme và co-enzyme, trong khi những chất khác thì quan trọng đối với sự tích trữ thức ăn. Sự thiếu hụt bất kì một nguyên tố nào đều thể hiện ra với những triệu chứng và đặc thù riêng, có thể cho ta biết là cây đang thiếu loại nguyên tố nào. Carbon và oxy được cung cấp bởi không khí ở dạng CO2. Khí CO2 được xâm nhập vào cơ thể thực vật qua quang hợp hay hòa tan trong nước. 1 . Các nguyên tố : a) Oxy (O 2 ) : O 2 đóng vai trò quan trọng đối vơí sinh trưởng và phát triển của cây, do chức năng tham gia vào quá trình hô hấp. Chức năng sống có thể bị ngừng lại nếu như không có quá trình hô hấp. khi hấp thụ O 2 qua rễ có thể giảm sút nếu như rễ mọc trong nước không được thoáng khí, hoặc ở giữa lớp cát mà không khí không thể vào được. b) Hydro (H 2 ) : Cây hấp thụ H 2 hầu hết là từ nước, thông qua quá trình thẩm thấu ở rễ. Nó rất quan trọng vì chất béo và cacbohydrat đều có thành phần chính là H, cùng với O và C. Tính acid của môi trường phụ thuộc vào lượng ion H+, còn tính kiềm tùy thuộc vào lượng ion OH-. 2 . Nguyên tố đa lượng: Hiện diện vài phần nghìn đến vài phần trăm Bao gồm: N:1-3%; K: 2-4%; Ca: 1-2%; Mg: 0.1-0.7%; S: 0.1-0.6%; P:0.1- 0.5% Có thể xếp Cl, Na, Si vào nhóm nguyên tố đa lượng vì chúng có hàm lượng rất thay đổi tùy thuộc vào loài thực vật a) Nitơ (N 2 ) : Là thành phần bắt buộc của protit chất đặc trưng cho sự sống 10 [...]... hơn Thủy canh mang lượng thức ăn được cần thẳng tới rễ hơn là bắt rễ thực vật tìm tới nó Giá trị pH và dinh dưỡng của nước được đo và duy trì dễ dàng, vì vậy thực vật luôn có đủ để ăn Trong một hệ thống thủy canh, độ ẩm hiện diện trong các khoảng thời gian được kéo dài hay trong mọi lúc Các môi trường trồng thủy canh là trơ, vô trùng, một môi trường rất vệ sinh cho thực vật và người trồng Thủy canh. .. và mong rằng con ngừơi sẽ ngày càng giảm bớt được gánh nặng lo lắng về an toàn sức khoẻ cho bản thân mình và cho gia đình 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO  my.opera.com  www.cuctrongtrot.gov.vn  www.hcmbiotech.com.vn  rausach.com.vn  Sách : thuỷ canh cây trồng (TS Võ Thị Bạch Mai ) ( Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM – 2003 ) 30 ... mỏng dinh dưỡng cho phép các rễ có tiếp xúc ổn định với chất dinh dưỡng và lớp khí phía trên cùng lúc PHẦN V QUI TRÌNH KĨ THUẬT THỦY CANH 22 I Hệ thống thủy canh của trung tâm phát triển rau Châu Á (AVRDC) (Asian vegetables Researche and Deverloppement Center): Hệ thống thủy canh này do tiến sĩ Hideo Imai và tiến sĩ David Midmore nghiên cứu và hoàn thiện Hệ thống gồm: a Một hộp xốp có kích thước thay... PVC và tiếp xúc với rễ cây bằng cách thấm qua các chậu chúa giá thể có đục lỗ Hệ thống sắp xếp các ống nhựa theo hình zig zag tận dụng được không gian nuôi cấy, thể hiện được thế mạnh của thủy canh III / Hệ thống thủy canh có sử dụng giá thể rắn : Các hệ thống kết hợp giữa dung dịch lỏng và các giá thể rắn để cây phát triển bên trên, hệ thống có thể là đóng hoặc mở: Kỹ thuật túi treo: cây giống được cho... dinh dưỡng : 1 Sự pha chế : Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung cấp cho cây đều được sử dụng dưới dạng các muối khoáng vô cơ được hòa tan trong dung môi là nước Nếu sử dụng các môi trường dinh dưỡng với dạng nước thì phải nắm rõ nguyên tắc pha chế để chúng không bị kết tủa làm mất tác dụng của hóa chất 13 Sự thành công hay thất bại của việc trồng thủy canh đều phụ thuộc vào việc xử lý... nhiệt độ bên trong cây trồng nhất là vào mùa hè ở miền Nam IV So sánh giữa cây trồng cần đất và thủy canh : Trồng cây cần đất Trong đất trồng, các vi khuẩn phải phân cắt các chất hữu cơ phức tạp thành các nguyên tố cơ bản như nitrogen, phosphor, potassium (kali) cũng như các nguyên tố vết (vi lượng) Thủy canh Thức ăn cho cây được cân bằng (dung dịch dinh dưỡng) được hòa tan thẳng vào nước nên thực vật... càng lâu thì những nhân tố hữu cơ đọng lại trong đó càng nhiều và cần nhiều sự điều chỉnh cần thiết để đạt được pH như mong muốn Trong thủy canh đa số các cây trồng thích hợp với môi trường hơi acid đến gần trung tính, pH tối ưu từ 5.8-6.5 Trong nuôi trồng thủy canh, pH được cân bằng bởi hoạt động của cây Nếu pH tăng khi đó cây sẽ thải ra các muối acid vào môi trường, đó có thể là nguyên nhân làm... Thủy canh làm tăng sự sinh trưởng và sản lượng trên mỗi diện tích của thực vật , giảm các sinh vật gây hại, bệnh tật và nhu cầu tưới nước của thực vật V Một ví dụ về qui trình kĩ thuật thủy canh: Xà lách và rau muống thủy canh, Cần Thơ  ƯU ĐIỂM : 1 Không phải làm đất không có cỏ dại 2 Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới 3 Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại 26 4 Năng suất... có thể làm giới hạn việc hấp thu các muối gốc acid, nên rễ cây không cần thiết hấp thu Nhìn chung pH của môi trường nên kiểm tra thường xuyên khi trồng thủy canh có thể 2-3 lần/ tuần  Lưu ý : - Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng trong thủy canh có thể do các vi sinh vật gây ra - PH nội bào không chỉ phụ thuộc vào môi trường chung quanh mà vi sinh vật có thể kiểm soát được một phần nhờ tiết... bền và có khả năng tái sử dụng được Giá thể phải không chứa các vật liệu gây độc có thể ảnh hưởng độc hại tới môi trường dinh dưỡng và cả độ pH của môi trường PHẦN IV 20 CÁC LOẠI HÌNH THUỶ CANH I / Hệ thống thủy canh không hồi lưu : Hệ thống này còn được gọi là hệ thống mở dịch dinh dưỡng không tuần hoàn mà chỉ sử dụng một lần Khi nồng độ, pH hay độ dẫn điện thay đổi, thì dịch sẽ thay đổi - Kỹ thuật . thủy canh 6 Hệ thống thủy canh theo quy mô nhỏ II / LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY CANH : 1. Lợi ích của việc nuôi trồng thủy canh : Ngày nay thủy canh. …………………………………………………………………30 3 PHẦN I TỔNG QUAN THỦY CANH HỌC (hydroponics) I / GIỚI THIỆU: 1. Kỹ thuật thủy canh là gì? Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không dùng

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w