Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LẠI THỊ THU HOÀI ẢNHHƯỞNGCỦANAClĐẾNSINHTRƯỞNGVÀHÀMLƯỢNGPROLINCỦAMỘTSỐGIỐNGRAUCẢINGỌTTRONGMÔITRƯỜNGTHỦYCANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN MÃ HÀ NỘI - 2016 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, thầy cô bạn Trước hết em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Nguyễn Văn Mã người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn động viên, khích lệ giúp đỡ gia đình, bạn bè Sự giúp đỡ tất người động lực cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình làm đề tài bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, máy móc, trang thiết bị nên em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Lại Thị Thu Hoài Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu: “Ảnh hưởngNaClđếnsinhtrưởnghàmlượngprolinsốgiốngraucảimôitrườngthủy canh” kết nghiên cứu riêng không trùng lặp với kết tác giả Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Lại Thị Thu Hoài Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa lí luận thực tiễn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học giá trị cải 1.1.1 Đặc điểm sinh học cải 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cải 1.2 Gieo trồngcải 1.2.1 Thời vụ 1.2.2 Gieo trồng chăm sóc 1.3 Ảnhhưởng muối trình sinhtrưởnghàmlượngprolin thực vật 1.3.1.Ảnh hưởngNaClđếnsinhtrưởng thực vật 1.3.2.Ảnh hưởngNaClđếnhàmlượngprolin 1.4 Kĩ thuật thủycanh 11 1.5 Mộtsố nghiên cứu ảnhhưởngNaClđếntrồng nói chung cải nói riêng 13 1.5.1.Trên giới 13 1.5.2 Ở Việt Nam 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Lại Thị Thu Hoài Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 17 2.2.2 Phương pháp xác định tiêu sinh lí 19 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 ẢnhhưởngNaClđếnsinhtrưởngcải 21 3.1.1 ẢnhhưởngNaClđến nảy mầm sinhtrưởng mầm cải 21 3.1.2 ẢnhhưởngNaClđếnsinhtrưởngcải 31 3.2 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincải 38 3.2.1 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolin mầm cải 38 3.2.2 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincải 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 ẢnhhưởngNaCl tới tỉ lệ nảy mầm giốngcải 21 Bảng 3.2 ẢnhhưởngNaCl tới thời gian sinhtrưởng hạt giốngcải 24 Bảng 3.3 ẢnhhưởngNaClđến chiều dài mầm giốngcải 27 Bảng 3.4 ẢnhhưởngNaCl tới khối lượng tươi mầm hai giốngcải SV-100, TLP-198 sau xử lý mặn NaCl 30 Bảng 3.5 ẢnhhưởngNaClđến chiều cao giốngcải SV-100, TLP-198 32 Bảng 3.6 Sự thay đổi diện tích giốngcải SV-100 TLP-198 nhiễm mặn 34 Bảng 3.7 ẢnhhưởngNaCl tới khối lượng tươi hai giốngcải 36 Bảng 3.8 Hàmlượngprolin mầm cải xử lí NaCl 38 Bảng 3.9 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincải 41 Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sinhtrưởng mầm giốngcải sau ngày xử lý mặn NaCl 25 Hình 3.2 Chiều dài mầm giốngcải SV-100 TLP-198 sau nhiễm mặn ngày 29 Hình 3.3 Sự thay đổi hàmlượngprolin mầm hai giốngcải SV-100 TLP-198 sau nhiễm mặn 39 Hình 3.4 Sự thay đổi hàmlượngprolin hai giốngcải SV-100 TLP-198 sau nhiễm mặn 42 Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải có giá trị dinh dưỡng lớn Raucải xem siêu thực phẩm có hàmlượng calo chất béo thấp song lại chứa nhiều chất bổ dưỡng cho thể (canxi, sắt, photpho…) Hấp thụ hàmlượng cao raucải giảm nguy ung thư kết tràng, phổi, bàng quang, vú, tuyến tiền liệt loại ung thư khác Ngoài ra, rau họ cải giúp tăng cường sức khỏe cho đôi mắt, cung cấp canxi vitamin K cho xương khỏe Thậm chí, rau họ cải chứa hàmlượng vitamin C cao trái cam, có tác dụng bảo vệ tim mạch ngăn ngừa khuẩn H Pylori Trong tất loại rau, cải thực phẩm gắn tốt với axit mật, giúp giảm lượng cholesterol bảo vệ chống lại số bệnh ung thư Cải chứa nhóm hóa chất thực vật đặc biệt để tăng cường hệ thống giải độc tự nhiên thể Năm 2011, Việt Nam nước đứng thứ Top sản xuất rau giới sau Trung quốc, tiếp đến Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc [30] Hiện sản xuất rau Việt Nam, tạo nhiều việc làm thu nhập cao cho người sản xuất so với sốtrồng hàng năm khác Cùng với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rau ngày cao kéo theo sản xuất rau năm vừa qua tăng lên số lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam có khả sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau phong phú đa dạng 60-80 loại rau vụ đông xuân, 20-30 loại rau vụ hè thu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất có giốngraucảiCải giá trị dinh dưỡng mà đem lại giá trị kinh tế, Việt Nam cảitrồng khắp nơi, tỉnh miền Bắc, miền Nam tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều vùng đối tượng chịu tác động mạnh mẽ đất mặn Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ra, nóng lên trái đất gây tượng băng tan làm nước biển dâng lên ăn sâu vào đất liền khiến cho diện tích đất nông nghiệp bị nhiễm mặn nặng diện tích rộng Việt Nam với đường bờ biển trải dài (3.444km), trạng đất mặn chiếm gần 6% tổng diện tích đất tự nhiên nước (xấp xỉ triệu ha) tập trung chủ yếu vùng đồng thấp, ven biển Hải Phòng, Nam Định, Huế,…và đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long - vùng Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, ảnhhưởng xấu đến việc canh tác, suất trồng nhân dân Theo nguồn thông tin năm 2015, mặn xâm nhập bất thường lần 20 năm qua Hậu Giang với độ mặn dao động từ 1,1‰ đến 6‰ gây hậu nghiêm trọng làm lúa, gia súc chết người dân mùa Đất nhiễm mặn ngày ảnhhưởng xấu đến hàng ngàn hecta đất nông nghiệp đe dọa lớn đến sản xuất nông nghiệp đất mặn có thành phần giới nặng, khả thấm nước kém, chứa nhiều muối tan dạng NaCl, Na2S04 ảnhhưởngđến trình hút nước dinh dưỡng cây, hoạt động vi sinh vật yếu… làm sinhtrưởng phát triển kém, suất nông sản giảm Nhiễm mặn nặng gây chết cho cây, gây thiệt hại lớn cho người trồng Trước tình hình thực tế đòi hỏi phải tìm giốngcải có khả chịu mặn nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinhtrưởng liên quan đến khả chống chịu mặn để đảm bảo canh tác hiệu vùng đất bị nhiễm mặn Ở Việt Nam, nhà khoa học có nhiều nghiên cứu ảnhhưởng mặn đến suất, chất lượng tiêu sinh hóa thực vật như: nghiên cứu ảnhhưởng giải pháp khắc phục xâm nhiễm mặn đến suất, chất lượngsốtrồng (lúa, khoai, lạc) vùng Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ [9], khả chịu mặn số nguồn gen lúa lưu giữ ngân hàng gen trồng quốc gia [7] hay nghiên cứu ảnhhưởng nồng độ NaCl tới tích lũy prolin, glyxin betain axit ascobic mầm đậu tương [8]… Tuy nhiên, việc nghiên cứu chủ yếu đối tượng trồng Việt Nam như: lúa, ngô, cà chua, họ Đậu [9], [14] ,[5], [6]… Còn raucải quan tâm khía cạnh khác, tình hình sản xuất cải [16] hay ảnhhưởng giá thể đến suất, chất lượng [17] … Tóm lại, kết nghiên cứu mặn giới Việt Nam phong phú tập trung vào nhóm đối tượng trồng chưa có đề tài nghiên cứu ảnhhưởng mặn đối tượng cải Việt Nam Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởngNaClđếnsinhtrưởnghàmlượngprolinsốgiốngcảimôitrườngthủy canh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinhtrưởnghàmlượngprolin hai giốngcải SV-100 TLP-198 môitrường mặn NaCl Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định ảnhhưởngNaClđếnsố tiêu sinhtrưởngcảiẢnhhưởngNaClđếnsinhtrưởng mầm cải Tỉ lệ nảy mầm Thời gian sinhtrưởng mầm Chiều dài mầm Khối lượng tươi ẢnhhưởngNaClđếnsinhtrưởng Chiều cao Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Muối gây stress thẩm thấu, diện tích bị giảm sút bị stress thẩm thấu Khi bị nhiễm mặn phân chia tế bào để tạo thực chậm hơn, kích thước nhỏ độ dày tăng lên 3.1.2.3 Khối lượng tươi cải Kết khối lượng tươi cải thể bảng 3.7 Bảng 3.7 ẢnhhưởngNaCl tới khối lượng tươi hai giốngcảiGiốngCải SV-100 TLP-198 Khối lượng tươi Nồng độ NaCl (%) cải (g/cây) 0,225±0,04cd 0,1 0,235±0,02d 0,3 0,245±0,01d 0,6 0,190±0,01bc 0,9 0,170±0,01ab 1,2 0,155±0,01ab 1,5 0,145±0,01a LSD0,05 0,04 0,250±0,01b 0,1 0,265±0,02bc 0,3 0,280±0,03c 0,6 0,155±0,01a 0,9 0,140±0,03a 1,2 0,120±0,03a 1,5 0,130±0,04a LSD0,05 0,06 Các chữ a,b,c… cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 theo phương pháp LSD Fisher Lại Thị Thu Hoài 36 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phân tích số liệu bảng 3.7, thấy sau nhiễm mặn khối lượng tươi mẫu xử lý NaCl nồng độ cao giống giảm so với đối chứng Ở giống SV mẫu xử lý nồng độ NaCl từ 0% đến 0,3% có khối lượng tươi cao đồng Khối lượng tươi bắt đầu giảm mẫu xử lý nồng độ NaCl 0,6% trở lên (giảm 0,055 g so với SV-0,3), kết thống kê cho thấy mức độ giảm khối lượng tươi tương đương nồng độ NaCl từ 0,6% đến 1,5% Ở giống TLP, khối lượng tươi cao đồng mẫu xử lý nồng độ NaCl thấp (từ 0% đến 0,3%), khối lượng tươi giảm rõ tăng NaCl từ 0,3% lên 0,6% (giảm 0,125 g), mức độ giảm khối lượng tươi cao SV-100, từ mẫu nồng độ NaCl 0,6% trở khối lượng tươi có thay đổi không rõ rệt Mẫu SV-1,5 giảm 0,08 g so với đối chứng, giảm mẫu TLP-1,5 (giảm 0,12 g) Như nhận thấy, nồng độ NaCl tăng khối lượng tươi giảm Nồng độ NaCl thấp (từ 0% đến 0,3%) không làm thay đổi rõ rệt khối lượng tươi, mức độ giảm nồng độ tươi thấy rõ mẫu xử lý nồng độ NaCl từ 0,6% đến 1,5%, giảm mạnh mẫu xử lý NaCl 0,6%, sau giảm nồng độ cao so với giảm nhiều so với đối chứng Mức độ giảm giống TLP-198 cao SV-100 Khi dung dịch chứa hàmlượng muối cao, Na+ xâm nhập vào nhiều làm chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào, làm giảm khả hút nước cây, số ion khoáng dung dịch môitrườngảnhhưởng xấu đến khả hút khoáng nồng độ chúng dung dịch cao dẫn đến tốc độ sinhtrưởng giảm Điều giải thích trồng dung dịch chứa hàmlượng muối nhiều chiều cao giảm so với đối chứng Lại Thị Thu Hoài 37 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincảiProlin axit amin có khả hòa tan mạnh nước, giữ nước lấy nước cho tế bào Như vậy, vai trò prolin chống chịu stress nước thực vật thể hiện: prolin tham gia điều chỉnh áp suất thẩm thấu nội bào tham gia vào cấu trúc bảo vệ màng protein, chống oxy hóa, điều hòa pH tế bào chất, lưu trữ cacbon nitơ, bảo vệ trao đổi chất chống lại điều kiện stress Sự tích lũy prolin phản ứng chuyển hóa thông thường thực vật điều kiện thiếu hụt nước stress muối Do định lượngprolin điều kiện mặn đánh giá khả chống chịu điều kiện bất lợi trồng 3.2.1 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolin mầm cải Kết hàmlượngprolin mầm cải sau ngày tưới mặn trình bày bảng 3.8 hình 3.3 Bảng 3.8: Hàmlượngprolin mầm cải xử lí NaCl Đơn vị: (μg/g) Công thức SV-ĐC SV-0,1 SV-0,3 SV-0,6 SV-0,9 SV-1,2 SV-1,5 LSD0,05 TLP-ĐC TLP-0,1 TLP-0,3 TLP-0,6 TLP-0,9 TLP-1,2 TLP-1,5 LSD0,05 Lại Thị Thu Hoài Ngày Ngày Ngày 5,56±2,77a 7,60±0,11ab 9,98±0,37bc 13,44±0,40c 39,32±0,85d 49,40±0,28e 56,28±3,45f 7,73 7,60±1,27a 8,70±1,56a 10,95±1,91a 49,50±8,63b 56,45±0,64bc 58,25±0,64c 63,15±1,20c 8,21 6,42±0,14a 9,90±0,14a 11,36±0,15a 49,34±4,26b 54,80±5,52bc 57,56±1,77cd 63,20±4,24d 7,57 14,90±0,57a 16,39±0,69a 16,40±0,68a 66,75±1,63b 64,95±2,19bc 69,15±0,35c 74,90±3,25d 3,94 7,66±0,20a 10,06±0,37a 13,44±0,40a 60,02±0,25b 60,1±0,14b 60,4±0,00b 75,08±2,94c 2,69 16,4±0,68a 18,06±0,31a 23,78±2,68a 75,84±0,23b 75,92±0,11b 76,08±0,0b 78,24±0,06b 7,79 38 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Qua việc phân tích bảng số liệu hình ta thấy hàmlượngprolin hai giống SV-100 TLP-198 mẫu xử lý NaCl có tăng lên so với công thức đối chứng Giống SV sau gây mặn ngày, nồng độ NaCl tăng hàmlượngprolin tăng tất công thức, nhiên mẫu xử lý NaCl nồng độ thấp (SV-ĐC; SV-0,1;SV-0,3; SV-0,6) có tăng không rõ rệt, mức độ tăng hàmlượngprolin mạnh từ mẫu xử lý NaCl 0,9% (tăng gấp lần hàmlượngprolin SV-0,6), từ nồng độ NaCl 0,9% đến 1,5% tăng Ngày 3, mẫu SV-ĐC; SV-0,1; SV-0,3 có mức độ tăng hàmlượngprolin tương đương nhau, mức độ tăng rõ mẫu xử lý nồng độ NaCl 0,6% (tăng gấp 4,3 lần SV-0,3), từ nồng độ 0,6 trở hàmlượngprolin tăng Kết ngày 4, SV-0,6 có hàmlượngprolin tăng gấp 4,46 lần SV-0,3; mẫu SV-1,5 ngày có mức độ tăng hàmlượngprolin cao (75,08 μg/g ) Lại Thị Thu Hoài 39 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tăng rõ rệt (tăng 14,64 μg/g) so với SV-1,2 Như vậy, nồng độ NaCl tăng hàmlượngprolin tăng lên, mức độ tăng hàmlượngprolin mạnh từ mẫu xử lý nồng độ 0,6 trở tăng rõ vào ngày thứ Ở giống TLP-198 ngày sau gây mặn, mức độ tăng hàmlượngprolin mạnh mẫu xử lý nồng độ NaCl 0,6% (tăng 4,6 lần ngày 2; 4,07 lần ngày 3,2 lần ngày 4) so với TLP-0,3 Mức độ tăng hàmlượngprolin giảm dần qua ngày, cao ngày Hàmlượngprolingiống TLP-198 cao SV-100, cao TLP-1,5 (78,24 μg/g) tăng so với TLP-1,2 (khác với giống SV-100, mẫu SV-1,2 so với SV-1,5 tăng rõ rệt) Như vậy, NaClảnhhưởngđếnhàmlượngprolin hai giống Mức độ tăng hàmlượngprolin mạnh tăng nồng độ NaCl từ 0,3% lên 0,6% tăng nồng độ NaCl từ 0,6% đến 1,5% Giống TLP-198 có hàmlượngprolin tăng nhiều giống SV-100 Ở nồng độ muối cao hàmlượngprolin hạt sinh nhiều tất giống tăng lên qua ngày Nguyên nhân điều kiện mặn, thực vật thường sử dụng muối trước tiên làm sở điều hòa thẩm thấu Sự tích lũy prolin phản ứng chuyển hóa thông thường thực vật điều kiện thiếu hụt nước stress muối giúp cân thẩm thấu không bào với xytosol bảo vệ enzim Lại Thị Thu Hoài 40 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincải Bảng 3.9: ẢnhhưởngNaClđếnhàmlượngprolincải Đơn vị: (μg/g) Công thức Ngày Ngày SV-ĐC 8,36±0,79a 13,28±0,45a SV-0,1 13,83±0,52b 21,32±2,83b SV-0,3 15,65±1,48b 20,92±2,94b SV-0,6 23,88±0,65c 29,80±2,04c SV-0,9 32,71±4,12d 32,60±0,17c SV-1,2 45,35±1,63e 50,18±2,86d SV-1,5 49,90±3,54e 55,56±0,40e LSD0,05 5,33 4,84 TLP-ĐC 10,06±0,25a 16,88±0,11a TLP-0,1 14,50±1,56ab 18,68±1,64a TLP-0,3 17,97±0,52bc 21,82±2,12ab TLP-0,6 23,24±1,27c 25,84±1,70bc TLP-0,9 21,48±1,44c 29,14±1,10cd TLP-1,2 24,82±2,67c 34,36±4,53d TLP-1,5 44,78±2,18d 50,26±2,46e LSD0,05 3,82 5,50 Lại Thị Thu Hoài 41 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Qua việc phân tích bảng 3.9 hình 3.4 ta thấy nồng độ NaClhàmlượngprolin tăng hầu hết công thức thí nghiệm so với đối chứng Giống SV-100 sau nhiễm mặn ngày có mức độ tăng hàmlượngprolin rõ từ nồng độ NaCl 0,6% ; SV-0,6 (tăng 8,3 μg/g) so với SV-0,3; tăng mạnh SV-1,2 (tăng 12,6 μg/g) so với SV-0,9; SV-1,2 SV-1,5 mức độ tăng không nhiều, kết ngày 3: mức độ tăng mạnh SV-1,2 (tăng 17,58 μg/g) so với SV-0,9 Còn giống TLP-198, mức độ tăng hàmlượngprolin ngày rõ nồng độ 1,2% 1,5%; TLP-1,5 có mức độ tăng mạnh (19,96 μg/g) so với TLP-1,2 Ngày cho kết tương tự ngày 2, TLP-1,5 (tăng 15,9 μg/g) so với TLP-1,2 Tóm lại, nồng độ NaCl tăng làm tăng hàmlượngprolin Mức độ tăng hàmlượngprolin rõ từ mẫu xử lý NaCl 0,6% giống SV-100 NaCl 1,5% giống TLP-198 Khi bị mặn mức độ tăng hàmlượngprolincảigiống SV-100 cao giống LTP-198, điều ngược lại với hàmlượngprolin có mầm cảiHàmlượngprolincải tăng mầm cải gây mặn Lại Thị Thu Hoài 42 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Khi theo dõi ảnhhưởngNaClđếnsinhtrưởnghàmlượngprolin hai giốngcải SV-100, TLP-198 rút số kết luận: NaClảnhhưởng rõ rệt tới sinhtrưởngcải Nồng độ NaCl làm giảm tỷ lệ nảy mầm kéo dài thời gian sinhtrưởng mầm cải Mức độ giảm tỷ lệ nảy mầm kéo dài thời gian sinhtrưởng rõ nồng độ NaCl cao, từ 0,9% đến 1,2% 1,5% Chiều dài mầm, chiều cao cây, diện tích bị ảnhhưởng rõ rệt bị gây mặn NaCl, tiêu giảm sút theo chiều tăng nồng độ muối NaCl Mức độ giảm tiêu thể rõ từ mẫu xử lý NaCl 0,6% trở lên NaClảnhhưởngđến khối lượng tươi cải cây: nồng độ NaCl tăng khối lượng tươi giảm Mức độ giảm khối lượng tươi thấy rõ mẫu xử lý NaCl nồng độ cao từ 1,2% đến 1,5% mầm cải mẫu xử lý nồng độ 0,6% trở lên giai đoạn Mức độ giảm khối lượng tươi giống TLP-198 cao giống SV-100 Ở hầu hết tiêu giống TLP-198 chịu tác động mặn nhiều giống SV-100 Nồng độ NaCl tăng làm gia tăng hàmlượngprolin mầm cải Mức độ tăng mạnh hàmlượngprolin thấy rõ rệt mẫu xử lý NaCl từ 0,6% đến 1,5% nhìn chung tăng mạnh mẫu xử lý 0,6% NaCl sau tăng dần Hàmlượngprolin mầm cải cao cải Sau gây mặn, giống TLP-198 có mức độ tăng hàmlượngprolin mầm nhiều giống SV-100, cải ngược lại mức độ tăng prolingiống SV-100 nhiều Lại Thị Thu Hoài 43 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị: Giống SV-100 có khả chịu mặn tốt so với giống TLP-198, lựa chọn giống để trồngsố vùng nhiễm mặn Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả chịu mặn giốngcải để chọn giống thích hợp với vùng đất nhiễm mặn Lại Thị Thu Hoài 44 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Thị Ba, (2010), kĩ thuật sản xuất rau sạch, Nxb Đại học Cần Thơ [2] Trần Thị Ba ctv (1999), giá trị trồngrau sạch, Nxb Đại học Cần Thơ [3] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thi Lang (2003), “cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại từ môi trường”, Nxb nông nghiệp [4] Phạm Thị Trân Châu – chủ biên (1999), Thực hành Hóa sinh học, 140 tr, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Kim Thị Duyên, Nguyễn Văn Mã (2011), “Phản ứng hạt đậu tương DT2008 nảy mầm điều kiện dung dịch NaCl có áp suất thẩm thấu khác nhau” Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (16), tr.109-116 [6] Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), “Sự biến đổi hàmlượng amino axit prolin rễ đậu xanh tác dụng stress muối NaCl” Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống” Nxb KH&KT, tr.482-415 [7] Tăng Thị Hạnh, Dương Thị Hồng Mai, Trần Văn Luyện, Phạm Văn Cường, Lê Khả Tường, Phan Thị Nga, “Nghiên cứu khả chịu mặn số nguồn gen lúa lưu giữ ngân hàng gen trồng quốc gia” [8] Hà Thị Khuyên, nghiên cứu ảnhhưởng nồng độ NaCl tới tích lũy prolin, glyxin betain axit ascobic mầm đậu tương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội [9] Ngô Huy Kiên (2013), “Nghiên cứu ảnhhưởng giải pháp khắc phục xâm nhiễm mặn đến suất, chất lượngsốtrồng (lúa, khoai, lạc) vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ” Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Quyết định số 1462/QĐ-BNNKHCN ngày 28 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lại Thị Thu Hoài 45 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [10] Nguyễn Văn Mã (2015), Sinh lý chống chịu với điều kiện môitrường bất lợi thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Khổng Thị Mai, Nguyễn Văn Mã, nghiên cứu ảnhhưởngNaClđếnhàmlượng prolin, đường khử glyxin betain hạt đậu côve Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội [13] Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2008), Kỹ thuật trồngrau sạch, Nxb Nông nghiệp [14] Đào Quang Thắng, (2012) “Nghiên cứu khả chịu mặn giai đoạn nảy mầm non ngô”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội [15] Đề xuất canh tác rau chịu mặn vùng ven biển (2015) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam [16] “Những trở ngại cách khắc phục sản xuất cải ngọt” , nhóm tác giả trường Đại học Cần Thơ [17] Nghiên cứu ảnhhưởng giá thể axit Humic đến suất, chất lượngraucải dưa chuột sản xuất theo hướng hữu (30/3/2009), Viện Nghiên cứu Rau II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [18] Nanjo T., Kobayashi M., Yoshiba Y., Sanada Y Wada K., Tsukaya H., Kakubari Y., Yamaguchi- Shinozaki K., Shinozaki K., Biologycal functiones of prolinin morphogenetic and osmotolerance revealed in antisense transgenic Arabidopsis thaliana [19] Zheng Yi-Zhi and Litian, changes of prolinlevels and abscisic acid content into lerant/ sensitive cultivars of sitbean under osmotic conditons http://www.soygenetics.org/articles/sgu2000-011.htm Lại Thị Thu Hoài 46 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [20] Karin Wisiol, Clepping of water stressed blue grama affecs proline accumulation and productivity [21] Kishor P.B.K., Hong Z., Miao G., Hu C., Verma D.P.S (1995) Over expression of pyrroline - - cacboxylate synthetase increase prolinproduction and confer osmotolerance in transgenic plant Plant Physiol, 108 pp 138 - 1394 [22] De Ronde J.A., R.N Laurie, T Caetano, M.M Greyling, I Kerepesi (2004), Compatirative study between transgenic and non-transgenic soybean lines proved transgenic lines to be more dourght tolerant, Ephytica, Volume 138, Number 2, pp 123-132 [23] Matra N., Cushman J.C (1994), Isolation and expression of adrought induce soybean cDNA encoding a dehydrin like protein from soybean leaves, Plant physiology 106, pp 805 – 806 [24] Al-Rawi IMT, Abdel CG, (2011), Sed germainatation in response to osmosic stress, Journal of Biodiversity an Envirionmental sciences (JBES) ISSN 2220-6663 (Print) 2222-3405 (online) Vol 1, No 4, P.1-15 [25] Kulkarni M., Deshpande D, “In vitro screening of tomato genotypes for droungt resistance using polyethylene glycol”, aft J Bio technology, 2007, vol 6, no 6, P: 691-696 [26] Anthraper A., Dubois JD (2003), the effect of NaCl on growth, N2 fixation (acetylece reduction), and percentage total nitrogen in leucaena leucocephala (leyumimosae) var K-8-1, American Jour of Botany, 90(5): 683-692 [27] Farsiani A Ghobadi M.E., (2004) Cultivar of Corn (zae may L.) at Germination and Early Seedling stages, Worl Academy of science, Engineering and Techlogy, 57, P: 282-289 Lại Thị Thu Hoài 47 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp III INTERNET [28] www.fao.org [29] www.nongnghiep.vn [30] http://socongthuong.namdinh.gov.vn/Home/thuongmai/2012/113/VietNam-lot-vao-Top-5-nuoc-xuat-khau-rau-qua.aspx [31].http://spsgap.vn/uploads/docs/13369807067%20.Report%20Vegetable%2 0Market%20in%20Vietnam%20(VNese).pdf Lại Thị Thu Hoài 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Mộtsố hình ảnh minh họa làm thí nghiệm Hình a: Cách bố trí thí nghiệm giai đoạn nảy mầm Hình b: Trồng dung dịch Knop Phòng Sinh lý thực vật, Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Thị Thu Hoài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình c: Màu sắc mẫu xử lý NaCl tiến hành đo prolin máy UV-2505/24RS Lại Thị Thu Hoài ... 3.1 Ảnh hưởng NaCl đến sinh trưởng cải 21 3.1.1 Ảnh hưởng NaCl đến nảy mầm sinh trưởng mầm cải 21 3.1.2 Ảnh hưởng NaCl đến sinh trưởng cải 31 3.2 Ảnh hưởng NaCl đến hàm lượng prolin. .. định ảnh hưởng NaCl đến hàm lượng prolin cải Ảnh hưởng NaCl đến hàm lượng prolin mầm cải Ảnh hưởng NaCl đến hàm lượng prolin cải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng sử dụng giống cải ngọt: SV-100... khả sinh trưởng hàm lượng prolin hai giống cải SV-100 TLP-198 môi trường mặn NaCl Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định ảnh hưởng NaCl đến số tiêu sinh trưởng cải Ảnh hưởng NaCl đến sinh trưởng mầm cải