Ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ trong quá trình tráng phủ đến khả năng lưu giữ hình thái và chất lượng vi nang trên vải chức năng dược liệu

71 237 0
Ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ trong quá trình tráng phủ đến khả năng lưu giữ hình thái và chất lượng vi nang trên vải chức năng dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH TRÁNG PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG LƯU GIỮ HÌNH THÁI VÀ CHẤT LƯỢNG VI NANG TRÊN VẢI CHỨC NĂNG DƯỢC LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH TRÁNG PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG LƯU GIỮ HÌNH THÁI VÀ CHẤT LƯỢNG VI NANG TRÊN VẢI CHỨC NĂNG DƯỢC LIỆU Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU DIỆU HƯƠNG Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung trình bầy luận văn tác giả thực hướng dẫn nhiệt tình TS Chu Diệu Hương Kết luận văn phần nghiên cứu thuộc đề tài 05/2012 –HĐ-NĐT Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm phòng thí nghiệm Dệt Thoi, Dệt Kim, phòng thí nghiệm vật lý kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đảm bảo xác, trung thực, chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hường Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình từ Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Chu Diệu Hương, người dành nhiều thời gian hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Dệt May – Da giầy thời trang, Viện đào tạo sau đại học, phòng thí nghiệm vật lý kỹ thuật, phòng thí nghiệm dệt kim Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả thực tốt đề tài Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần cho tác giả, thời gian học làm luận văn Một lần tác giả chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu sơ lược vải dệt kim 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Các phần tử vải dệt kim 11 1.1.3 Phân loại vải dệt kim 13 1.1.4 Một số loại vải dệt kim Việt Nam 15 1.1.4.1.Vải single 16 1.1.4.2 Vải Rib 17 1.1.4.3 Vải Interlock 17 1.1.5 Tính chất vải dệt kim 18 1.2 Sơ lược vi nang 19 1.2.1 Lịch sử hình thành vi nang 19 1.2.2 Định nghĩa vi nang 19 1.2.3 Đặc tính vi nang 20 1.2.4 Cơ chế giải phóng hoạt chất vi nang 21 1.2.5 Các phương pháp sản xuất vi nang 21 1.2.5.1 Phương pháp vật lý 21 1.2.5.2 Phương pháp hóa học 22 1.2.5.3 Phương pháp lý hóa 22 1.2.6 Phương pháp đưa vi nang nên vải 23 1.2.7 Cách bảo quản vi nang 25 1.3 Công trình nghiên cứu vi nang lĩnh vực dệt may 26 1.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy khô lên khả bám dính vi nang 26 1.3.2 Ảnh hưởng thời gian sấy khô lên khả bám dính vi nang 27 Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may 1.4 Một số ứng dụng vi nang 28 1.4.1 Ứng dụng vi nang dược phẩm 29 1.4.2 Ứng dụng vi nang mỹ phẩm 30 1.4.3 Ứng dụng vi nang nông nghiệp 31 1.4.4 Ứng dụng vi nang ngành thực phẩm 32 1.4.5 Ứng dụng vi nang ngành xây dựng – vật liệu 32 1.4.6 Ứng dụng vi nang dệt may 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 40 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp đưa vi nang lên vải 44 2.2.2 Phương pháp đưa vi nang lên vải máy tráng phủ vi nang độ cao dao khác 46 2.2.3 Chụp kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microcope – SEM) 49 2.2.4 Xử lý số liệu 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 51 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết nghiên cứu 52 3.1.1 Kết ảnh hưởng độ cao dao tới lượng vi nang vải 52 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lưu giữ, hình thái, chất lượng vi nang vải 55 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lên khả lưu giữ, hình thái chất lượng vi nang 61 KẾT LUẬN 65 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thiết bị đan ngang tròn loại Interlock 42 Bảng 2.2 Thông số công nghệ vải 42 Bảng 2.3: Điều kiện tráng phủ 48 Bảng 3.1: Độ cao dao, khối lượng vải vi nang vải 53 Biểu đồ 3.1: Tương quan độ cao dao lượng vi nang lưu giữ vải 54 Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim 11 Hình 1.2: Cấu trúc vòng sợi 12 Hình 1.3 Vòng sợi phải 13 Hình 1.4 Vòng sợi trái 12 Hình 1.5 Hàng vòng 14 Hình 1.6 Cột vòng 13 Hình 1.7 Cấu trúc vải dệt kim: (a) Đan ngang; (b) Đan dọc 14 Hình 1.8: Mặt phải vải Single 17 Hình 1.9: Mặt trái vải Single 16 Hình 1.10: Hình vẽ cấu tạo vải Rib 17 Hình 1.11: Hình vẽ cấu trúc vải Interlock 18 Hình 1.12: cấu tạo vi nang 19 Hình 1.13 Hình ảnh vi nang 20 Hình 1.14 Sơ đồ điều chế vi nang 22 Hình 1.15: Phương pháp ngấm ép 23 Hình 1.16 Kim phun cho máy siêu âm Microencapsulation 24 Hình 1.17: Viên nang nhỏ phủ bề mặt vải 25 Hình 1.18 Ứng dụng vi nang sản phẩm dược 29 Hình 1.19 Ứng dụng vi nang viên thuốc 30 Hình 1.20 Một số mỹ phẩm ứng dụng vi nang 30 Hình 1.21 Vi nang có mùi mước hoa kem dưỡng da 31 Hình 1.22 Một số phân bón tan chậm ứng dụng vi nang 31 Hình 1.23 Một số thực phẩm chức ứng dụng vi nang 32 Hình 1.24: Quần áo cho vận động viên trượt tuyết 34 Hình 1.25: Quần áo phi hành gia 34 Hình 1.26: Quần giảm béo 35 Hình 1.27 Một số sản phẩm quần áo chống cháy 36 Hình 1.28: Áo bảo hộ lao động cho người lao động ban đêm 36 Hình 1.29 Một số sản phẩm làm từ vật liệu kháng khuẩn 37 Hình 1.30: Băng gặc y tế 38 Hình 1.31: Quần áo dành cho vận động viên đua xe 38 Hình 1.32: Tất sử dụng công nghệ Microcaples chữa nấm chân 39 Hình 2.1: Máy tráng phủ vi nang 44 Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 2.2: Tủ sấy 45 Hình 2.3: Túi đựng vải sấy xong 46 Hình 2.4: Cân điện tử 47 Hình 2.5: Máy tráng phủ vi nang 48 Hình 2.6: Máy chụp SEM (FEI QUANTA 200) 50 Hình 3.1 : Vi nang đưa lên vải 54 Hình 3.2: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 25oC thời gian 1h 55 Hình 3.3: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 30 oC 56 Hình 3.4: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60 oC 57 Hình 3.5: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 90oC 58 Hình 3.6 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1200 C theo 59 Hình 3.7 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1400 C theo 60 Hình 3.8 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1600 C theo 60 Hình 3.9: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC 1h 61 Hình 3.10: Ảnh chụp SEM vải có vi nang sấy nhiệt độ 60 oC 62 Hình 3.11: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60 oC 63 Hình 3.12: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC 4giờ 63 Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may LỜI MỞ ĐẦU May mặc nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày người Nó giúp người chống đỡ thời tiết, khí hậu, thiên nhiên mà tô điểm cho sống thêm tươi đẹp Trong mặt hàng xuất hàng dệt may có ý nghĩa đáng kể Do phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ năm gần Một lĩnh vực dệt may ứng dụng công nghệ Microencapsulation vào vật liệu dệt may tạo hấp dẫn nhà khoa học nhằm tạo vật liệu với nhiều tính tiện ích phục vụ đời sống người Kể từ cuối năm 80, hàng dệt chức phát triển nhằm đa dạng hóa khả ứng dụng sản phẩm dệt may đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Một phương pháp sản xuất loại vải chức sản phẩm dệt may thông minh kết hợp viên nang siêu nhỏ sử dụng trình microencapsulation để hoàn thiện dệt may Trong kỷ 21, nhiều ứng dụng thương mại vi nang ngành công nghiệp dệt may tìm thấy, đặc biệt Tây Âu, Nhật Bản Bắc Mỹ Kỹ thuật sử dụng để phát triển dệt may với thuộc tính giá trị gia tăng cao, dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, in ứng dụng rộng rãi dệt may làm cho sản phẩm dệt may tốt hơn, đại hơn, có nhiều tính ưu việt Ứng dụng vi nang dệt may làm quần áo có khả giữ nhiệt thay đổi nhiệt vật liệu biến đổi pha chữa bệnh, chống cháy, kháng khuẩn [5,7,8 ] Ngành công nghiệp Dệt May nhà sản xuất lạc quan cho công nghệ mở hội thị trường sôi động giới cho người tiêu dùng Ngành công nghiệp dệt may trải qua cách mạng nhằm vào nhu cầu đặc biệt người tiêu dùng đại Nguyễn Thị Thu Hường Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Quan sát hình chụp, thấy vi nang đưa lên vải có dạng tròn, nằm bề mặt vải phân bố lớp xơ sợi vải 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả lƣu giữ, hình thái, chất lƣợng vi nang vải - Quan sát ảnh chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô nhiệt độ 250 C 1giờ Hình 3.2: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 25oC thời gian 1h Với hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét, mẫu vải sau đưa vi nang lên vải sấy nhiệt độ 25oC ta thấy vi nang có hình dạng tròn nằm bề mặt vải Các vi nang không bám dính bề mặt vải mà nằm sâu bên sợi vải Như kết cho thấy nhiệt độ 25oC 1h, mức nhiệt vi nang giữ hình dạng ban đầu hình 3.1, chưa bị ảnh hưởng nhiệt độ - Quan sát ảnh chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô nhiệt độ 30oC thời gian Nguyễn Thị Thu Hường 55 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.3: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 30oC Với hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét, mẫu vải sau đưa vi nang lên vải sấy nhiệt độ 30oC qua quan sát ta thấy vi nang có hình dạng tròn nằm bề mặt vải nằm sâu bên sợi vải Có lác đác vài vi nang biến dạng Kết cho thấy nhiệt độ 30oC 1h vi nang có ảnh hưởng chưa rõ rệt nhiệt độ - Quan sát vải có vi nang sấy nhiệt độ 600C máy chiếu kính hiển vi điện tử quét (Hình 3.4) Nguyễn Thị Thu Hường 56 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Quan sát vải có vi nang sấy nhiệt độ 600C máy chiếu kính hiển vi điện tử quét Hình 3.4: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC Quan sát (Hình 3.4) hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét, mẫu vải sau đưa vi nang lên vải sấy nhiệt độ 60oC 1giờ ta thấy vi nang lúc có hình dạng bị méo bắt đầu bị biến dạng, có tượng hoạt chất bị chảy bám vào sợi vải Như ta thấy kết hình chụp kính hiển vi nhiệt độ 60oC thời gian 1h vi nang bắt đầu bị ảnh hưởng nhiệt độ - Với hình ảnh chụp máy chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô độ 90oC thời gian 1giờ Nguyễn Thị Thu Hường 57 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.5: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 90oC Quan sát hình ảnh chụp hiển vi điện tử quét, mẫu vải sau đưa vi nang lên vải sấy nhiệt độ 90oC ta thấy vi nang lúc có hình bầu dục, bị biến dạng nhiều vi nang hoàn toàn bị xẹp Các hoạt chất bên vi nang chảy bám vào sợi vải nằm sâu sợi vải Kết cho thấy nhiệt độ 90oC vi nang bị ảnh hưởng rõ rệt nhiệt độ Với mẫu vải quan sát hình chụp hiển vi điện tử vi nang đưa lên vải sấy nhiệt độ khác thời gian định ta kết luận sau: mẫu vải sau đưa vi nang lên sấy nhiệt độ khác ta thấy ban đầu nhiệt độ 25oC vi nang đảm bảo hình dạng ban đầu hình tròn nằm bề mặt vải chưa bị ảnh hưởng nhiệt độ Đối với nhiệt độ 300C, có số vi nang bị biến dạng bị ảnh hưởng chưa rõ rệt Nguyễn Thị Thu Hường 58 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Đối với nhiệt độ 60oC quan sát hình ảnh chụp ta thấy mức nhiệt 60oC vi nang bắt đầu bị ảnh hưởng, hình dạng vi nang bắt đầu bị méo có tượng bị chảy hoạt chất bám vào sợi vải Đối với nhiệt độ 90oC qua quan sát hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét ta thấy vi nang hoàn toàn bị ảnh hưởng nhiệt độ 90oC, ta thấy mức nhiệt vi nang có hình bầu dục, nhiều vi nang bị xẹp bị chảy hoạt chất vi nang bám dính vào sợi vải Kết nghiên cứu tương tự với nghiên giới ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thái chất lượng vi nang Trong nghiên cứu ứng dụng vi nang chứa hoạt chất tỏa hương thơm vải [5] M Pablo cộng khẳng định 120 oC vi nang bị biến dạng Dưới số hình ảnh phần nghiên cứu tác giả M Pablo Hình 3.6 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1200 C theo [ 5] Nguyễn Thị Thu Hường 59 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.7 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1400 C theo [5] Hình 3.8 Vải có vi nang sấy nhiệt độ 1600 C theo [5] Với hình chụp vải sấy khô nhiệt độ 1200 C, 140, 1600 C nghiên cứu [5] Tác giả phân tích mức nhiệt vi nang bị biến dạng bị xẹp Điều cho thấy vi nang phạm vi nghiên cứu luận văn có khả chịu nhiệt vi nang chứa chất thơm nghiên cứu [5] Nguyễn Thị Thu Hường 60 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Kết nghiên cứu cho thấy cần xử lý nhiệt (gia nhiệt để tạo liên kết sấy khô) vải chức dược liệu tráng phủ loại vi nang nhiệt độ không 900C Thậm chí xử lý 600C thời gian dài ảnh hưởng tới chất lượng vi nang Tuy nhiên bảo quản vi nang nhiệt độ phòng (250C) chất lượng vi nang không bị ảnh hưởng Kết phù hợp với nghiên cứu tổng quan nêu mục 1.2.7, vi nang hoàn toàn bảo quản nhiệt độ 2025oC Đặc biệt với loại vải chức dược liệu, sử dụng điều kiện thân nhiệt thể người 370C sử dụng loại vi nang nhiệt độ 30 0C có vi nang bắt đầu biến dạng giải phóng hoạt chất 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian lên khả lƣu giữ, hình thái chất lƣợng vi nang - Quan sát ảnh đèn chiếu máy chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô độ 60oC 1giờ Hình 3.9: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC 1h Nguyễn Thị Thu Hường 61 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Với mẫu vải chụp kính hiển vi điện tử quét, mẫu vải sau đưa vi nang lên vải sấy nhiệt độ 60oC ta thấy số hạt vi nang bị biến dạng có hình dạng bị méo chảy hoạt chất vi nang bám vào sợi vải với nhiệt độ 600 C vi nang bắt đầu bị ảnh hưởng nhiệt độ ảnh hưởng không nhiều Hình 3.10: Ảnh chụp SEM vải có vi nang sấy nhiệt độ 60oC - Đối với hình ảnh chụp máy hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô độ 60oC ta so sánh hai hình chụp vi nang nhiệt độ 600 C thời gian giờ, vi nang có hình dạng bị méo, có tượng bị chảy hoạt chất Như nhiệt độ 600 C vi nang bị ảnh hưởng thời gian - Quan sát ảnh đèn chiếu máy chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô độ 60oC Nguyễn Thị Thu Hường 62 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.11: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC Với nhiệt độ 60oC qua hình ảnh chụp ta thấy hình dạng vi nang bị biến dạng, bị méo có tượng bị chảy hoạt chất vi nang bám vào sợi vải - Quan sát ảnh đèn chiếu máy chụp hiển vi điện tử quét sau đưa vi nang lên vải sấy khô độ 60oC Hình 3.12: Ảnh chụp SEM vải đưa vi nang sấy nhiệt độ 60oC 4giờ Nguyễn Thị Thu Hường 63 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may - Ở mức nhiệt 600 C vi nang bị méo có tượng chảy hoạt chất bên vi nang, thời gian ta thấy hạt vi nang bị chảy nhiều so với thời gian giờ, 2, Điều chứng tỏ thời gian thay đổi ảnh hưởng đến hình thái chất lượng vi nang không ảnh hưởng nhiều Như qua quan sát hình chụp kính hiển vi vải có vi nang sấy nhiệt độ 600C với thời gian khác giờ, 2, 3, ta thấy hình thái chất lượng vi nang bị ảnh hưởng thời gian ta thấy tượng vi nang bị chảy ta kết luận thời gian sấy vi nang không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình thái vi nang Nguyễn Thị Thu Hường 64 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may KẾT LUẬN Qua khảo sát ảnh hưởng độ cao dao nhiệt độ, thời gian sấy khô lên khả lưu giữ, hình thái chất lượng vi nang cách cân khối lượng mẫu thử trước sau đưa vi nang lên vải Vải sau đưa vi nang lên cho vào tủ sấy nhiệt độ thời gian khác sau chụp SEM mẫu thí nghiệm Kết thu được: - Đối với nghiên cứu độ cao dao kết cho thấy giới hạn nghiên cứu luận văn, độ cao dao lớn khả lưu giữ vi nang vải nhiều, độ cao dao nhỏ lượng vi nang bám dính vải Mối tương quan tuyến tính giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thái chất lượng vi nang cho thấy nhiệt độ sấy ảnh hưởng lớn tới hình thái chất lượng vi nang : cụ thể qua quan sát hình ảnh vi nang sau đưa lên vải hình 3.1 cho ta thấy hình dạng vi nang trước sấy có hình dạng tròn, đẹp nằm bề mặt vải phân bố sợi vải, so sánh hình ảnh vi nang trước đưa lên sấy với hình ảnh vi nang sấy nhiệt độ 250C, 300, 600, 900C thời gian cho ta thấy với nhiệt độ 250C vi nang chưa bị ảnh hưởng nhiệt độ, với nhiệt độ 300C vi nang bắt đầu bị ảnh hưởng ảnh hưởng không nhiều, nhiệt độ 600C vi nang bắt đầu bị ảnh hưởng, hình dạng vi nang bắt đầu bị méo có tượng bị chảy hoạt chất bám vào sợi vải, với nhiệt độ 900C ta thấy vi nang lúc có hình bầu dục, bị biến dạng nhiều vi nang hoàn toàn bị xẹp Các hoạt chất bên vi nang chảy bám vào sợi vải nằm sâu sợi vải kết cho thấy nhiệt độ 90oC vi nang bị ảnh hưởng rõ rệt nhiệt độ Điều chứng tỏ nhiệt độ thay đổi vi nang bị ảnh hưởng Nguyễn Thị Thu Hường 65 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may Kết nghiên cứu xác định ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hình thái chất lượng vi nang Từ tìm điều kiện gia công, bảo quản sử dụng hợp lý - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy 600C thời gian giờ, 2, 3, tới hinh thái chất lượng vi nang cho thấy thời gian sấy có ảnh hưởng tới hình thái chất lượng vi nang không nhiều Theo kết nghiên cứu trên, xác định ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian sấy đến hình thái chất lượng vi nang độ cao dao tới lượng vi nang lưu giữ vải để từ hỗ trợ cho việc lựa chọn mức nhiệt, thời gian sấy độ cao của dao cho phù hợp với mục đích sử dụng - Từ kết nghiên cứu cho thấy xử lý nhiệt (gia nhiệt để tạo liên kết sấy khô) vải chức dược liệu tráng phủ loại vi nang nhiệt độ không 900C Thậm chí xử lý 600C thời gian dài ảnh hưởng tới chất lượng vi nang - Có thể bảo quản vi nang nhiệt độ phòng (250C) chất lượng vi nang không bị ảnh hưởng - Đặc biệt với loại vải chức dược liệu, sử dụng điều kiện thân nhiệt thể người 370C sử dụng loại vi nang nhiệt độ 300C số vi nang bắt đầu bị biến dạng giải phóng hoạt chất Nguyễn Thị Thu Hường 66 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nghiên cứu trên, cần phải tiếp tục thực nghiên cứu để làm rõ mức độ ảnh hưởng điều kiện công nghệ đưa nang lên vải dệt kim: - Nghiên cứu làm rõ độ nghiêng dao độ cao dao để từ lựa chọn mức độ dao cho phù hợp với mục đích sử dụng - Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đưa dao để từ lựa chọn mức tốc độ đưa dao cho phù hợp với mục đích sử dụng - Nghiên cứu thời gian sấy lâu nhiệt độ khác nhau, để xác định điều kiện gia công sử dụng hợp lý cho vải chức dược liệu có tráng phủ vi nang Nguyễn Thị Thu Hường 67 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tiếng Anh “Microspheres and Microcapsules”, Presented by: Bhavisha Jethwa, Department of P’ ceutics & P’ ceutical Technology L M C P “Polime capsules”, Supervisor: Dr.S.Mallakpour, By: R.Hosseinabadi 1983 “in the name of god” Micro – encapsulation – Wikipedia the free encyclopedia Reasons for encapsulation; Techniques to manufacture microcapsules Ciencia y Tecnología Alimentaria 59(1), 18-27; Jump up ^ Lefebvre Y, Leclerc E, http://en.wikipedia.org/wiki/Micro-encapsulation “Thermal Behavior of Microencapsulated Fragrances on Cotton Fabrics’’ Pablo Monllor1, Lourdes Sánchez 2, Francisco Cases1 Maria Angeles Bonet (Textile Research Journal 2009 79: 365) Thermal Storage, Release and Mechanical Properties of phase Chenge Materils on Polyester Fabrics Kyeyoun Choi, Gilsoo Cho, Pilsoo Kim and Changgi Cho Textile Research Journal 2004 74: 292 DOI: 10.1177/004051750407400402 http://lesnouveauxtextiles.over-blog.com/2014/01/partie-2-la microencapsulation.html www.google.com/patents/us20130052248 S.Jaya, T.D.Durance and R WangPhysical, characterization of Drug Loaded Microcapsules and Controlled In Vitro Release Study, University of British Columbia, 2205, East Mall, Vancouver BC, V6T IZ4, Canada 10 http://www.sono-tek.com/microencapsulation Nguyễn Thị Thu Hường 68 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghệ vật liệu dệt may 11 Microencapsulation using poly(DL-lactic acid) IV: Effect of storage on the microcapsule characteristics JalilR1, Nixon JR J Microencapsul 1990 Jul – sep; (3): 375-83 Chelsea Department of Pharmacy, King's College London, University of London Nguyễn Thị Thu Hường 69 Khóa học 2013 - 2015 ... cứu Ảnh hưởng số điều kiện công nghệ trình tráng phủ đến khả lưu giữ, hình thái chất lượng vi nang vải chức dược liệu. ” Đề tài tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng độ cao dao tới lượng vi nang vải. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH TRÁNG PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG LƯU GIỮ HÌNH THÁI VÀ CHẤT LƯỢNG VI NANG. .. Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lưu giữ, hình thái, chất lượng vi nang vải 55 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lên khả lưu giữ, hình thái chất lượng vi nang 61

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan