1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHKI. Lý 6.Trần Kim Thúy- Quang Trung -Bảo Lộc

2 379 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66 KB

Nội dung

ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA HỌC KỲ I - 6 Năm học : 2008 – 2009 ĐỀ 1 SỐ PHÁCH I. Trắc nghiệm : 4.5 đ 1/- Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để : A. Tìm cách đo thích hợp. C. Chọn dụng cụ đo thích hợp. B. Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba cơng việc trên. 2/- Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ? A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. C. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc. B. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc. 3/- Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng n phải chuyển động? A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. C. Một vật được thả thì rơi xuống. B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. D. Một vật được ném thì bay lên cao. 4/- Với một cân Rơbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân. B. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. 5/- Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ? A. Lực của tay. C. Lực của tường. B. Lực của tay và lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất. 6/- Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng n. Viên gạch đứng n vì do nào sau đây ? A. Khơng chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. 7/- Câu nói "chì nặng hơn sắt" phải được hiểu như thế nào ? A. Trọng lượng chì lớn hơn trọng lượng sắt. B. Khối lượng chì lớn hơn khối lượng sắt. C. Trọng lượng và khối lượng chì lớn hơn trọng lượng, khối lượng sắt. D. Trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của sắt. 8/- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Bất cứ lúc nào. C. Khi có lực tác dụng vào lò xo. B. Khi lò xo biến dạng. D. Khi lò xo chuyển động. 9/- Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây đúng ? A. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật. C. Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng. D. Nhận xét A, B, C đều đúng. 10/- Bộ dụng cụ nào sau đây có thể dùng để xác định khối lượng riêng của một vật khơng thấm nước có hình dạng bất kì ? A. Bình chia độ, cân. C.Bình chia độ, bình tràn, cân. B. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, cân. D.Tất cả các bộ dụng cụ trên. 11/- Trường hợp nào sau đây khơng sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. C.Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. B. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. D. Qt rác bằng chổi cán dài 12/- Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 13/- Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 14/- Khi kéo vật khối lượng 2 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 2000N C. Lực ít nhất bằng 200N. B. Lực ít nhất bằng 20N. D. Lực ít nhất bằng 2N. 15/- Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật có khối lượng 55 kg lên cao. Cần dùng kực kéo có độ lớn : A. F = 55N B. F = 550 N C. F > 550 N D. F< 550 N 16/- Nếu đặt vào O 3 (ở hình vẽ) một lực 100N thì mới nâng được vật m lên. Hỏi lực nào sau đây đặt vào O 2 có thể nâng được vật m lên A. 100 N B. 90N C. 80N D. 110N 17/- Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B.N/ m 3 C. kg/ m 2 D.kg/ m 3 18/- Đơn vị trọng lượng là gì ? A. N B. N. m C. N. m 2 D.N. m 3 II. Tự luận : 5.5 đ Bài 1 : 1.5đ Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài 20 cm. Treo vào đầu dưới của dây một vật nặng có trọng lượng 4N thì dây dài 22 cm, muốn dây có chiều dài 25 cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng là bao nhiêu ? Bài 2 :2.5đ Một vật có trọng lượng 45N a) Tính khối lượng của vật và khối luợng riêng của vật, biết vật có thể tích 1500 cm 3 ? b) Tính trọng lượng riêng của vật ? Bài 3 : (1đ) Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài mà không phải là đường thằng ? GV: Trần Thị Kim Thúy – THCS Quang Trung- Bảo Lộc . ngoằn ngoèo rất dài mà không phải là đường thằng ? GV: Trần Thị Kim Thúy – THCS Quang Trung- Bảo Lộc . ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA HỌC KỲ I - LÝ 6 Năm học : 2008 – 2009 ĐỀ 1 SỐ PHÁCH I. Trắc nghiệm : 4.5

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w