1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu đánh giá vật liệu giả da dùng làm lót giầy tại việt nam

71 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *************** PHẠM KIM THUÝ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU GIẢ DA DÙNG LÀM LÓT GIẦY TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội - 2015 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung trình bầy luận văn tác giả thực hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Mạnh Hải với Quý thầy cô Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may, phòng thí nghiệm hóa dệt Viện Dệt May – Da Giầy thời trang, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phòng Thí nghiệm Viện Dệt May – Bộ Công thương (TRI) Tác giả cam đoan kết nghiên cứu đảm bảo xác, trung thực, chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người cam đoan Phạm Kim Thúy Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Mạnh Hải, người tận tâm bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy cô Viện Dệt May – Da giầy thời trang, Viện đào tạo sau đại học giảng dạy truyền đạt kiến thức sâu chuyên môn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt May, phòng thí nghiệm Hóa dệt thuộc Viện Dệt may – Da giầy Thời trang - Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, phòng thí nghiệm Viện Dệt May - Bộ Công Thương tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin cám ơn tới Công Ty TNHH Ladoda cung cấp mẫu vật liệu, tài liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần thời gian học tập làm luận văn Một lần em chân thành biết ơn! Trân trọng kính chào./ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Học viên Phạm Kim Thuý Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các loại vật liệu sử dụng làm lót giày 10 1.1.1 Da thuộc 10 1.1.1.1 Giới thiệu Da thuộc 10 1.1.1.2 Thành phần hóa học da thuộc 11 1.2.1.3 Các tính chất da thuộc 13 1.2.1.4 Một số loại da 15 1.1.2 Giả da 16 1.1.2.1 Đặc điểm lớp tráng phủ 18 1.1.2.2 Đặc điểm lớp cốt 27 1.1.3 Nhựa 31 1.1.4 Keo dán 32 1.2.Một số tính chất vải giả da 33 1.2.1.Khả hút ẩm: .33 1.2.2 Độ bền: 33 1.2.3 Độ giãn: 34 1.2.4 Độ bền mài mòn 34 1.3 Các phương pháp sản xuất vải giả da .34 1.3.1 Phương pháp tráng phủ dùng dao gạt 34 1.3.2 Phương pháp tráng phủ chuyển 36 1.3.3 Phương pháp tráng phủ cán 37 1.4.Yêu cầu vải giả da dùng làm lót giầy .41 1.5.Kết luận chương .45 Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .46 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 46 2.2 Đối tượng nghiên cứu .46 2.3 Nội dung nghiên cứu 47 2.4 Phương pháp nghiên cứu 48 2.4.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu: .48 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 48 2.4.2.1 Xác định loại vật liệu giả da phương pháp hóa học 49 2.4.2.2 Phương pháp quang học .49 2.4.2.3 Phương pháp xác định độ dày vật liệu 49 2.4.2.4 Phương pháp xác định độ bền xé 50 2.4.2.5 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt 51 2.4.2.6 Phương pháp xác định độ bền mài mòn .52 2.4.2.7 Phương pháp xác định độ thấm nước 54 2.4.2.8 Xác định độ ổn định kích thước: 54 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56 3.1 Kết xác định cấu trúc vật liệu giả da 56 3.2 Kết xác định độ bền kéo độ giãn đứt vật liệu giả da 61 3.3 Kết xác định độ bền xé 63 3.4 Kết xác định độ bền mài mòn 65 3.5 Kết xác định độ bền thấm nước toàn phần: 66 3.6 Kết xác định độ ổn định kích thước 67 3.7 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT PVC : Polyvinylclorua PU : Polyuretan PE : Polyetylen PA : Polyaramid PAN : Polyacryonitrile PP : Polypropylene CSTN : Cao su tự nhiên PS : Polystyrene DD : Dung dịch Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc da động vật 10 Hình 1.2 Công thức chung aminoaxit (a) mạch polypeptit (b) .13 Hình 1.3 Sơ đồ định hướng chùm xơ phần khác da 13 Hình 1.4 Các mẫu giả da 17 Hình 1.5 Cấu tạo polyvinylclorua .18 Hình 1.6 Cấu tạo PAN .24 Hình 1.7 Vải dệt thoi vân điểm 28 Hình 1.8 Kiểu dệt vân đoạn 1:4 .28 Hình 1.9 Kiểu dệt vân chéo 29 Hình 1.10 Kiểu dệt vải dệt kim 30 Hình 1.11 Ngoại hình vải không dệt Camprrela .30 Hình 1.12 Các vị trí dao gạt .35 Hình1.13 Thiết bị tráng phủ dùng dao gạt .36 Hình 1.14 Phương pháp tráng phủ chuyển .37 Hình 1.15 Sơ đồ phương pháp tráng phủ cán 38 Hình 1.16 Các cấu hình trục cán 38 Hình 1.17 Tráng phủ cán kiểu Nip coating: (1) Vải tráng phủ, (2) Trục cấp polymer, (3) vải .39 Hình 1.18 T ráng phủ mặt: (1)Trục ép, (2) Vải nền, (3) vải tráng phủ 39 Hình 1.19 Tráng phủ cán màng: (1) Màng polymer, (2) vải (3) cặp truc cán 40 Hình 1.20 Tráng phủ cán dùng băng thép: (1)Băng thép (2) trục gia nhiệt, (3) trục tạo sức căng, (4, 5) trục dẫn, (6, 7, 8) Gia nhiệt hồng ngoại (9, 11)màng polymer (10) Vải 41 Hình 1.21 Tráng phủ polymer đàn tính cao: 41 Hình 2.1 Máy đo độ dày 49 Hình 2.2 Hình dạng kích thước mẫu thử xác định độ bền xé 50 Hình 2.3 Máy TENSILON xác định độ bền xé, độ giãn độ bền kéo đứt 51 Hình 2.4 Hình dạng kích thước mẫu thử .52 Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 2.5 Máy mài mòn Martindale 53 Hình 2.6 Mặt mài - Vải có sợi thủy tinh 53 Hình 2.7 Hình dạng kích thước mẫu thử .54 Hình 3.1 Hình ảnh mẫu D1 bị kéo đứt, kéo giãn 62 Hình 3.2 Hình ảnh mẫu D2 bị kéo đứt, giãn 62 Hình 3.3 Mẫu D1 bị xé 64 Hình 3.4 Hình ảnh mẫu D3 bị xé 64 Hình 3.5 Hình ảnh kết mẫu bị mài mòn .65 Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG Bảng 1.1 Yêu cầu chi tiết làm lót giầy 43 Bảng 2.1 Các mẫu da .46 Bảng 2.2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 48 Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vật liệu giả da 56 Bảng 3.2 Cấu trúc vật liệu giả da 59 Bảng 3.3 Kết đo độ bền kéo độ giãn đứt vật liệu giả da 61 Bảng 3.4 Kết đo độ xé cạnh vật liệu 63 Bảng 3.5 Kết đo độ thấm nước vật liệu giả da 66 Bảng 3.6 Kết đo độ ổn định vật liệu giả da .67 Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI MỞ ĐẦU Trong sản xuất sản phẩm da giầy sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu: da thuộc, da nhân tạo, vải, cao su, chất dẻo v.v Da nhân tạo ngày sử dụng nhiều sản xuất giầy sản phẩm da túi, cặp, ví v.v… sản lượng da thuộc không đáp ứng nhu cầu tăng mạnh sản phẩm da giầy Mặt khác phát triển công nghiệp hóa chất, công nghiệp tạo xơ, sợi vải tạo điều kiện phát triển sản xuất da nhân tạo có chất lượng tốt, giá thành rẻ Một số loại da nhân tạo từ xơ vi mảnh có tính chất gần đạt da thuộc Trong lĩnh vực sản xuất giầy, hầu hết nghiên cứu nguyên liệu tập trung vào vùng giầy đế, mũi giầy, không nhiều nghiên cứu ý tới phần lót giầy Trong khí lót giầy đóng vai trò quan trọng việc tạo cảm giác thoải mái cho bàn chân vận động Đa phần vật liệu dùng làm lót giầy sử dụng da nhân tạo nhằm làm hạ giá thành sản phẩm Việc đánh giá mức độ phù hợp giả da sử dụng làm lót giầy cần thiết nhằm khuyến nhà sản xuất lựa chọn chủng loại giả da để đạt chất lượng lót giầy theo yêu cầu Đề tài lựa chọn “Nghiên cứu đánh giá vật liệu giả da dùng làm lót giầy Việt Nam”, với mục tiêu xác định, đánh giá số tính chất lý so sánh với tiêu chuẩn nhằm đánh giá chất lượng vải giả da sử dụng làm lót giầy Trong phạm vi luận văn nghiên cứu số mẫu tiêu biểu sử dụng sản xuất công ty Ladoda thị trường Phạm Kim Thúy Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết xác định cấu trúc vật liệu giả da Để xác định thành phần vật liệu có nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào loại vật liệu mà sử dụng hóa chất khác Trong khuôn khổ đề tài sử dụng phương pháp hóa học, dựa vào tính tan đặc trưng vật liệu để lựa chọn hóa chất, dựa vào biến đổi vật liệu dung dịch để nhận biết Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vật liệu giả da NaOH 40% Mẫ u Lạnh Lớp cốt Nóng HNO3 98% Lạnh Nóng H2SO4 - 70% Lạnh Nóng H2SO4 - 98% Dự Lạnh Nóng n Trương Không nở, Không tan Không tan Tan Không tan Không tan Tan PA tan DD D1 Lớp tráng phủ Trương Không Không Không tan tan tan chuyển Tan, dd nở, Không Không tan Không tan tan màu có vàng, màu không đen PU tan Lớp cốt D2 Lớp tráng phủ Không Không tan Không tan Phạm Kim Thúy tan DD chuyển màu Co mẫu, Giãn nở Không mẫu, tan tan Không tan Trương nở, Không 56 Không tan Không tan Không tan DD chuyển màu xanh, Không tan DD Tan PE Tan, chuyển DD có PE màu màu Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội xanh Viện Dệt may – Da giầy Thời trang tan không tan nâu, đen không tan Xơ Lớp cốt Trương Không nở, tan Không tan D3 Xơ đổi chuyển màu đỏ , trương Tan nở, Không tan DD màu chuyển hồng màu hồng đỏ, tím, Xơ tan - dd phân không tan chuyển hủy màu tím DD Lớp tráng phủ Không Không Không tan tan tan Co mẫu , không tan chuyển Không tan Không tan màu vàng, không tan Lớp cốt Trương Trương Không Không Không tan tan tan D4 Lớp tráng phủ Lớp cốt D6 Lớp tráng Tan nở, nở, Không Không tan tan PA N tan phần, dd chuyển PV C màu đen DD màu đen, PA Tan Trương Không Không Không tan tan tan nở, Không Không tan Không tan Không DD màu tan đen- tan PU tan Trương Không Không nở tan tan Tan Tan Không Không Không Không Không tan Phạm Kim Thúy tan tan tan, 57 tan Không tan PA Không Tan PV tan phần C Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phủ Lớp cốt tan D7 Lớp tráng phủ Không Không tan Viện Dệt may – Da giầy Thời trang trương DD có nở màu đen Co mẫu, Không Tan tan Không tan Không tan Không tan Trương Không Không Không tan tan tan nở, Không Không tan Không tan tan Không tan Tan, DD có PE màu đen Tan, DD có PE màu đen Từ bảng kết cho thấy thành phần chủ yếu mẫu PA, PE, PU, PVC, PAN… Mẫu D1: Lớp tráng phủ bền môi trường bazơ axit, tan axit đậm đặc H2SO4 98% môi trường nóng → PU Lớp cốt bền môi trường bazơ, bền môi trường axit đậm đặc →PA Mẫu D2: Cả hai lớp bền môi trường bazơ, môi trường axit biến đổi không tan mà tan axit H2SO4 98% nhiệt độ sôi →PE Mẫu D3: Lớp cốt môi trường bazơ nhiệt độ nóng bị trương nở, phân hủy môi trường axit → PAN Lớp tráng phủ bền môi trường bazơ, tương đối bền môi trường axit, bị tan phần axit đặc H2SO4 98% nhiệt độ sôi→ PVC Mẫu D4: Lớp tráng phủ bền môi trường bazơ axit, tan axit đậm đặc H2SO4 98% môi trường nóng → PU Lớp cốt bền môi trường bazơ, bền môi trường axit đậm đặc → PA Mẫu D6: Lớp cốt bền môi trường bazơ bền môi trường axit → PA Lớp tráng phủ bền môi trường bazơ, tương đối bền môi trường axit, bị tan phần axit đặc H2SO4 98% nhiệt độ sôi → PVC Mẫu D7: Cả hai lớp bền môi trường bazơ, môi trường axit biến đổi không tan mà tan axit H2SO4 98% nhiệt độ sôi → PE Phạm Kim Thúy 58 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Bảng 3.2 Kết xác định cấu trúc vật liệu giả da TT Tên mẫu Lớp cốt Độ dày Lớp tráng phủ (mm) D1 - Vải dệt kim Vật liệu tráng phủ: PU Kiểu dệt: rib Bề mặt: có vân, bóng, - Mật độ cột vòng: 140 mềm 1.170 - Mật độ hàng vòng: 85 D2 - Vải dệt kim - Vật liệu tráng phủ: Kiểu dệt rib PE - Mật độ cột vòng: 100 - Bề mặt: mềm 0.843 - Mật độ hàng vòng: 85 D3 Kiểu dệt: không dệt - Vật liệu tráng phủ: PVC - Bề mặt: vân nổi, có 1.427 độ cứng D4 D6 - Vải dệt kim - Vật liệu tráng phủ: Kiểu dệt single PU - Mật độ cột vòng: 110 - Bề mặt: có dập vân, - Mật độ hàng vòng: 75 mềm, mỏng Kiểu dệt: không dệt - Vật liệu tráng phủ: PVC 0.757 1.35 - Bề mặt: nhẵn D7 - Vải dệt kim: - Vật liệu tráng phủ: Kiểu dệt: rib PE - Mật độ cột vòng: 115 - Bề mặt: sần 0.7 - Mật độ hàng vòng: 75 Phạm Kim Thúy 59 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Nhận xét: Các số liệu thu cho thấy mẫu nghiên cứu có độ dày, khối lượng, kiểu dệt mật độ, bề mặt tráng phủ khác Có thể thấy vật liệu giả da sử dụng làm lót giầy đa phần có độ dày lớn, sử dụng loại vải tráng phủ có cấu trúc xốp Thông thường lớp cốt vải dệt kim với kiểu dệt Rib vải không dệt Cấu trúc lớp đảm bảo độ mềm mại, êm sản phẩm sử dụng làm lót giầy Có 01 mẫu vải sử dụng kiểu dệt Single làm kiểu dệt lớp cốt Như mặt hình thái cấu trúc, loại vải giả da đảm bảo yêu cầu lót giầy độ mềm mại, êm Qua nghiên cứu vật liệu giả da thành phần chủ yếu lớp tráng phủ PU, PE, PVC lớp cốt PA, PAN, PE Lớp tráng phủ với thành phần polymer có độ đàn hồi độ bền lý tương đối tốt nhằm tạo cho lót giầy có độ bền lý đảm bảo trình sử dụng Một số tính chất lý vật liệu sử dụng làm lót giầy kiểm tra phần đề tài Do mẫu thử có lặp lại mặt cấu trúc, khuôn khổ đề tài nghiên cứu lựa chọn mẫu giả da có cấu trúc đặc trưng để tiến hành kiểm tra số tính chất lý vật liệu so sánh kết với mẫu da thật đồng thời so sánh với quy chuẩn lót giầy Đề tài lựa chọn mẫu giả da D1, D2, D3, D4 mẫu da thật D5 - D1: Lớp tráng phủ PU, lớp cốt PA, kiểu dệt rib, bề mặt có vân, bóng, mềm; xốp - D2: Lớp tráng phủ PE, lớp PE, kiểu dệt rib, bề mặt có nỉ, mỏng, mềm; - D3: Lớp tráng phủ PVC, lớp PAN, kiểu dệt không dệt, bề mặt có vân nổi, có độ cứng; - D4: Lớp tráng phủ PU, lớp PA, kiểu dệt single, bề mặt vân bóng, mềm, mỏng - D5: Da thật Phạm Kim Thúy 60 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.2 Kết xác định độ bền kéo độ giãn đứt vật liệu giả da Bảng 3.3 Kết đo độ bền kéo đứt độ giãn đứt vật liệu giả da TT Tên mẫu Độ bền đứt ( N) Độ giãn (mm) D1d 116,50 29,39 D1n 22,79 100,49 D2d 60,86 18,69 D2n 9,86 21,50 D3d 100,99 26,44 D3n 57,06 44,45 D4d 81,92 14,35 D4n 17,37 38,16 D5d 159,06 9,99 D5n 118,76 23,38 Ghi Không đứt Từ bảng số liệu ta thấy rằng: + Độ bền đứt lót giầy da thật lớn độ bền đứt lót giầy làm giả da + Độ bền đứt, theo hướng dọc mẫu nghiên cứu lớn so với độ bền đứt theo hướng ngang Điều cấu trúc lớp cốt đa phần vải dệt kim, độ bền đứt theo hướng cột vòng lớn so với hướng hàng vòng + Độ giãn đứt theo hướng dọc mẫu giả da nhỏ đáng kể so với độ giãn đứt theo hướng ngang, cấu trúc vải dệt kim sử dụng làm cốt Độ giãn đứt vải giả da tốt da thật cấu trúc da thật xơ colagen liên kết chặt chẽ, tăng độ bền giảm độ giãn Trong vải giả da cấu tạo từ lớp tráng phủ lớp cốt có khả co giãn cao + Mẫu D1n kéo giãn đứt lớp cốt không đứt lớp tráng phủ Đó lớp tráng phủ PU, vật liệu có độ giãn cao Điều thêm lần khẳng định lớp tráng phủ vật liệu D1 PU Phạm Kim Thúy 61 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Mẫu D1d Mẫu D1n Hình 3.1 Hình ảnh mẫu D1 bị kéo đứt, kéo giãn + Mẫu D2 có độ bền đứt nhỏ mẫu thử Có thể lớp cốt vải Rib dày tổng độ dày 0.8 mm nên lớp tráng phủ mỏng, vải bền Mẫu D2 kéo giãn đoạn mẫu thử kéo lớp tráng phủ đứt đoạn, co lại lớp cốt không đứt Hình 3.2 Hình ảnh mẫu D2 bị kéo đứt, giãn Phạm Kim Thúy 62 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3 Kết xác định độ bền xé Bảng 3.4 Kết đo độ bền xé cạnh vật liệu TT Tên mẫu Lực xé lớn ( N) Lực điểm đứt Ghi (N) D1d 34,55 13,69 D1n 18,33 10,90 D2d 16,97 9,44 D2n 22,77 19,41 D3d 14,18 12,68 D3n 28,58 23,85 D4d 20,62 6,94 D4n 24,75 21,45 D5d 35,93 D5n 40,99 Đứt phần Theo ISO 20882:2007, độ bền xé lót giầy phải đảm bảo >15 N Từ kết ta thấy rằng: + Độ bền xé vật liệu giả da phù hợp với tiêu chuẩn làm lót giầy So với kết thử nghiệm cho thấy mẫu đáp ứng yêu cầu độ bền xé vật liệu làm lót giầy riêng mẫu D3 độ bền xé theo hướng dọc nhỏ so với tiêu chuẩn Đó mẫu D3 có cấu trúc vải không dệt, độ bền liên kết xơ + Độ bền xé cạnh theo hướng dọc mẫu nhỏ so với độ bền xé cạnh theo hướng ngang Đó xé theo hướng dọc lớp cốt bị đứt theo hướng hàng vòng Riêng mẫu D1 có mật độ cột vòng lớn nên độ bền xé theo hướng dọc lớn hướng ngang + Độ bền xé da thật tốt vải giả da độ giãn lại Phạm Kim Thúy 63 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang + Mẫu D1n xé đứt bề mặt tráng phủ không đứt phần lớp cốt Do mẫu D1 lớp cốt vải dệt kim tráng phủ PU có độ giãn cao Hình 3.3 Mẫu D1 bị xé + Mẫu D3: Độ bền xé nhỏ cấu trúc vải cốt vải không dệt nên có lực liên kết yếu vải dệt thoi vải dệt kim Hình 3.4 Hình ảnh mẫu D3 bị xé Phạm Kim Thúy 64 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.4 Kết xác định độ bền mài mòn MẪU D1 MẪU D2 MẪU D4 MẪU D3 MẪU D5 Hình 3.5 Hình ảnh kết mẫu bị mài mòn Kết thí nghiệm mẫu giả da 01 mẫu da thật thực Viện dệt May theo TCVN 10061-2:2013; ISO17076-2:2011, xác định độ mài mòn phương pháp đĩa cầu Martindale với 20000 chu kì cho thấy vật liệu chưa có dấu hiệu bị thủng, riêng mẫu D5 bắt đầu có dấu hiệu bị mài mòn bề mặt So sánh với tiêu chuẩn vật liệu giả da làm lót giầy cho thấy vật liệu thử nghiệm có độ bền mài mòn tốt Do đáp ứng yêu cầu vật liệu làm lót giầy độ mài mòn Phạm Kim Thúy 65 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.5 Kết xác định độ bền thấm nƣớc toàn phần: Bảng 3.5 Kết đo độ thấm nước vật liệu giả da Tên mẫu Trƣớc ngâm Sau ngâm Kl nƣớc(g) mg/cm2 D1 11,387 14,527 3,140 20,096 D2 5,978 9,326 3,348 21,427 D3 14,668 16,083 1,415 9,056 D4 6,811 7,384 0,573 3,667 D5 22,397 37,010 14,613 93,523 Nhận xét: Dựa vào bảng kết ta thấy độ thấm nước da thật lớn Đối với giả da mẫu D1, D2 với lớp cốt vải dệt kim kiểu dệt Rib có độ xốp nên có khả thấm nước tốt mẫu giả da khác Mẫu D3 có lớp cốt vải không dệt khả lớp polymer tráng phủ chiếm chỗ lớp vải không dệt cao nên không chỗ trống để trữ nước Mẫu D4 có lớp cốt vải dệt kim Single thưa, khả trữ nước Các mẫu giả da đa phần có khả thấm nước da thật sử dụng vật liệu tráng phủ PVC, PE PU có khả thấm nước kém, bề mặt nhẵn Do không đủ điều kiện thí nghiệm độ hấp thụ nước, đề tài tiến hành kiểm tra khả hấp thụ nước toàn phần Nếu so sánh cách tương khả hấp thụ nước yêu cầu > 70 mg/cm2 mẫu thử không đáp ứng yêu cầu vật liệu làm lót giầy Phạm Kim Thúy 66 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.6 Kết xác định độ ổn định kích thƣớc Bảng 3.6 Kết đo độ ổn định vật liệu giả da Trước ngâm Mẫu sau ngâm Độ co sau sấy % độ dày sau ngâm Kích thước Độ trương nở Độ dày (mm) Kích thước Độ dày Kích thước Độ dày nước % Độ dày sau sấy khô D1 50 1,188 50 1,202 50 1,194 1,18 0,51 D2 50 0,904 50 0,894 50 0,918 -1,11 1,55 D3 50 1,298 50 1,310 50 1,324 0,92 2,00 D4 50 0,816 50 0,824 50 0,824 0,98 0,98 D5 50 2,102 50 2,174 50 2,062 3,43 -1,90 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy Độ ổn định mẫu kích thước tốt, không thay đổi kích thước Vật liệu thay đổi độ dày Độ dày vải giả da ổn định da thật Sau ngâm nước 6h độ trương nở mẫu D2, D4, D3 thay đổi không đáng kể chưa đến 1% Mẫu D5 độ trương nở lớn Sau sấy 24h độ co vải da thật lớn vải giả da, mẫu D3 độ co nhiều Mẫu D1, D4 có độ co không đáng kể 3.7 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu xác định thành phần, cấu trúc vật liệu giả da lựa chọn mẫu đặc trưng để tiến hành khảo sát đặc tính lý vật liệu Đã nghiên cứu khảo sát, đánh giá lựa chọn vật liệu giả da làm lót giầy đáp ứng yêu cầu độ bền, độ giãn độ mài mòn, độ ổn định vật liệu tương đối tốt Độ thẩm nước vật liệu giả da so với tiêu chuẩn So sánh tính chất lý vải giả da với da thật Phạm Kim Thúy 67 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN Vật liệu giày nói chung vật liệu làm lót giầy nói riêng có vai trò định đến chất lượng giầy, giá thành sản phẩm Vật liệu làm lót giầy có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến tính tiện nghi giầy, tạo êm ái, thoải mái lại đôi chân Do liệc lựa chọn vật liệu phù hợp có giá thành thấp đảm bảo tính tiện nghi sản phẩm quan trọng Vật liệu làm lót giầy đa dạng phong phú da thuộc, giả da, vải, cao su… Mỗi loại vật liệu có ưu nhược điểm riêng Để làm lót giầy luận văn tiến hành nghiên cứu, khảo sát đặc tính vật liệu làm lót giầy Đã tiến hành khảo sát xác định thành phần cấu trúc mẫu giả da thu thập thị trường công ty Ladoda Và lựa chọn mẫu giả da đặc trưng để tiến hành khảo sát tính chất lý vật liệu: tính thấm nước, độ bền, độ giãn, độ mài mòn, độ ổn định kích thước… Các vật liệu làm vải giả da dùng làm lót giầy xác định cấu trúc loại vật liệu cấu thành, với thành phần chủ yếu PU, PA, PVC, PE, PAN Được cấu tạo lớp lớp tráng phủ lớp cốt nền, lớp vải dệt kim vải không dệt Đã tiến hành thí nghiệm xác định tính chất vật liệu nghiên cứu sở tiêu chuẩn Việt nam quốc tế với mẫu giả da mẫu da thật để so sánh Đã tiến hành nhận xét mối quan hệ tính chất lý cấu trúc vải giả da dùng làm lót giầy Từ kết thu so sánh với yêu cầu vật liệu làm lót giày theo tiêu chuẩn mẫu D1, D2, D4 đáp ứng yêu cầu tính chất học, độ ổn định vật liệu, độ xé, độ bền kéo giãn, độ mài mòn không đáp ứng tính vệ sinh sản phẩm (Độ thấm nước toàn phần) Phạm Kim Thúy 68 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công nghiệp tổng công ty da giày Việt Nam - Cẩm nang kỹ thuật ngành da giàyHà nội 1997 Bộ công nghiệp tổng công ty da giày Việt Nam – Viện nghiên cứu da giầy – Sổ tay Kỹ thuật thuộc da PGS TS Bùi Văn Huấn - Sản phẩm may vật liệu da Nguyễn Văn Hưng - “ Nghiên cứu sử dụng vật liệu sản xuất nước làmgiày bảo vệ cho công nhân ngành thép” – Luận Văn thạc sĩ khoa học , ĐHBK hà nội năm 2010 Nguyễn Hữu Trí – Khoa học công nghệ Cao su thiên nhiên- Nhà xuất trẻ COATED TEXTILES – Principles and Applications - A Seri, M.Tech, Ph.D – Emeritus Scientist Defence Materials and Stores Research and Development Establishment (DMSRDE) Coated fabrics, B Dutta, in Rubber Products Manufacturing Technology, A K Bhowmik, M M Hall and H A Stephens, Eds., Marcel Dekker, New York, 1994 Adapted with permission from D Zickler Journal of Coated Fabrics, Vol 8, Oct 1978 ×c Technomic Publishing Co., Inc Adapted with permission from G R Lomax, Textiles, no 1992 Shirley Institute U.K 10 Adapted with permission from J I Nutter Journal of Coated Fabrics, Vol.20, April 1991 Technomic Publishing Co., Inc 11 Adapted with permis- sion from PVC Plastics by W V Titow ×c Kluwer Academic Publishers, Netherlands, 1990 12 Charles E Wilkes, Charles A Daniels, James W Summers – HANSERB - PVC handbook - ISBN 3-446-22714-8 13 J.Lunenscheles W.Albrecht Non-Woven Bonder Fabrics Ellis Horwood Limted Publishers Chichester 1985 Phạm Kim Thúy 69 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 American Journal of Polymer Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Sicience 2012, 2(3): 39-49 – DOI: 10.5923/j.áp.201203.04 - A Review on Coating & Lamination in Textiles: Processes and Applications 15 Các trang web 16 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/468259/polyacrylonitrile-PAN https://www.google.com.vn/search?q=polyacrylonitrile&espv=2&biw=1366&bih=6 67&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=DgvqVJ7GBoXEmwXf_4HIBg&v ed=0CCsQsAQ&dpr=1 Phạm Kim Thúy 70 Luận văn cao học ... lựa chọn chủng loại giả da để đạt chất lượng lót giầy theo yêu cầu Đề tài lựa chọn Nghiên cứu đánh giá vật liệu giả da dùng làm lót giầy Việt Nam”, với mục tiêu xác định, đánh giá số tính chất... tạo cảm giác thoải mái cho bàn chân vận động Đa phần vật liệu dùng làm lót giầy sử dụng da nhân tạo nhằm làm hạ giá thành sản phẩm Việc đánh giá mức độ phù hợp giả da sử dụng làm lót giầy cần... định thành phần vật liệu giả da 56 Bảng 3.2 Cấu trúc vật liệu giả da 59 Bảng 3.3 Kết đo độ bền kéo độ giãn đứt vật liệu giả da 61 Bảng 3.4 Kết đo độ xé cạnh vật liệu 63 Bảng

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Văn Hưng - “ Nghiên cứu sử dụng vật liệu sản xuất trong nước làm mũ giày bảo vệ cho công nhân ngành thép” – Luận Văn thạc sĩ khoa học , ĐHBK hà nội năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng vật liệu sản xuất trong nước làm mũ giày bảo vệ cho công nhân ngành thép
7. Coated fabrics, B. Dutta, in Rubber Products Manufacturing Technology, A. K. Bhowmik, M. M. Hall and H. A. Stephens, Eds., Marcel Dekker, New York, 1994 8. Adapted with permission from D. Zickler. Journal of Coated Fabrics, Vol. 8, Oct Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rubber Products Manufacturing Technology", A. K. Bhowmik, M. M. Hall and H. A. Stephens, Eds., Marcel Dekker, New York, 1994 8
1. Bộ công nghiệp tổng công ty da giày Việt Nam - Cẩm nang kỹ thuật ngành da giày- Hà nội 1997 Khác
2. Bộ công nghiệp tổng công ty da giày Việt Nam – Viện nghiên cứu da giầy – Sổ tay Kỹ thuật thuộc da Khác
5. Nguyễn Hữu Trí – Khoa học công nghệ Cao su thiên nhiên- Nhà xuất bản trẻ Khác
6. C OATED TEXTILES – Principles and Applications - A. Seri, M.Tech, Ph.D. – Emeritus Scientist. Defence Materials and Stores Research and Development Establishment (DMSRDE) Khác
9. Adapted with permission from G. R. Lomax, Textiles, no. 2. 1992. Shirley Institute U.K Khác
10. Adapted with permission from J. I. Nutter. Journal of Coated Fabrics, Vol.20, April 1991. Technomic Publishing Co., Inc Khác
11. Adapted with permis- sion from PVC Plastics by W. V. Titow. ×c Kluwer Academic Publishers, Netherlands, 1990 Khác
12. Charles E. Wilkes, Charles A. Daniels, James W. Summers – HANSERB - PVC handbook - ISBN 3-446-22714-8 Khác
13. J.Lunenscheles. W.Albrecht. Non-Woven Bonder Fabrics. Ellis Horwood Limted Publishers Chichester 1985 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN