1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi sứa vùng ven biển việt nam đề xuất giải pháp khai thác và bảo vệ phụ lục (quyển 1)

388 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 388
Dung lượng 20,41 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BNN&PTNT VNCHS BNN&PTNT VNCHS VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN 224 Lê Lai, Hải Phòng BNN&PTNT VNCHS BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI SỨA VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ (Đề tài độc lập cấp Bộ) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Dương Thạo 9211-1 Hải Phòng, tháng 12 năm 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi Sứa vùng ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp khai thác bảo vệ Chủ nhiệm: TS Nguyễn Dương Thạo BÁO CÁO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Những người thực hiện: TS Nguyễn Dương Thạo KS Nguyễn Đắc Thắng Hải Phòng, năm 2010 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA SỨA 2.1 Hệ thống phân loại chung 2.2 Hệ thống phân loại loài Sứa ăn Việt Nam III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỨA BIỂN TRÊN THẾ GIỚI IV TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỨA BIỂN Ở VIỆT NAM 19 4.1 Thành phần loài Sứa vùng biển ven bờ Việt Nam 23 4.2 Đặc điểm phân bố số loài Sứa thường gặp 32 4.3 Các lồi Sứa có giá trị kinh tế 34 4.4 Tình hình khai thác chế biến Sứa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I MỞ ĐẦU Sứa xuất trái đất từ cách 600 triệu năm, có khoảng gần 2.000 lồi Sứa biển (Jellyfish) động vật không xương sống thuộc ngành Xoang tràng (Cnidaria hay Coelenterata) có đời sống trơi thụ động nên xếp vào nhóm Động vật phù du Sứa phân bố rộng, có mặt hầu khắp vùng biển giới số thủy vực nước Thuật ngữ “Jellyfish” tên thông dụng, khơng thể đưa mối quan hệ có hệ thống lồi cá có xương sống Trên giới, nghiên cứu Sứa có từ hàng trăm năm nay, chủ yếu thành phần khu hệ Những năm gần đây, Sứa biển bắt đầu quan tâm nghiên cứu vai trò quan trọng chúng hệ sinh thái Một số nước Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nghiên cứu tìm hiểu khả sử dụng Sứa nguồn hải sản dễ khai thác, mang lại nhiều lợi ích kinh tế Những thơng tin chung Sứa hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái, vịng đời, phân bố, độc tính, tầm quan trọng người, v.v tổng hợp từ nhiều cơng trình nghiên cứu giới, công bố Bách khoa Thủy sản Hội nghề cá Việt Nam (2007) trang tin điện tử http://en.wikipedia.org/wiki/Jellyfish Báo cáo chuyên đề “Tổng quan tình hình nghiên cứu Sứa giới Việt Nam” thu thập, tổng hợp từ thơng tin cơng trình nghiên cứu Sứa biển nước để phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi Sứa vùng ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp khai thác bảo vệ ” II HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA SỨA 2.1 Hệ thống phân loại chung Hệ thống phân loại ngành Xoang tràng (Cnidaria hay Coelenterata) với tất sinh vật, ln có thay đổi Hệ thống phân loại trình bày bao gồm tất nhóm Sứa đề xuất số chuyên gia sinh học (www.en.wikipedia.org): Phylum: Cnidaria (Coelenterata) Subphylum: Medusozoa Class Hydrozoa Subclass Hydroidolina Order Anthomedusae (= Anthoathecata or Athecata) Suborder Filifera Suborder Capitata Order Leptomedusae Suborder Conica Suborder Proboscoida Order Siphonophorae Suborder Physonectae Families: Agalmatidae Apolemiidae Erennidae Forskaliidae Physophoridae Pyrostephidae Rhodaliidae Suborder Calycophorae Families: Abylidae Clausophyidae Diphyidae Hippopodiidae Prayidae Sphaeronectidae Suborder Cystonectae Families: Physaliidae Rhizophysidae Subclass Trachylina Order Limnomedusae Families: Olindiidae Monobrachiidae Microhydrulidae Armorhydridae Order Trachymedusae Families: Geryoniidae Halicreatidae Petasidae Ptychogastriidae Rhopalonematidae Order Narcomedusae Families: Cuninidae Solmarisidae Aeginidae Tetraplatiidae Order Actinulidae Families: Halammohydridae Otohydridae Class Staurozoa Order Eleutherocarpida Families: Lucernariidae Kishinouyeidae Lipkeidae Kyopodiidae Order Cleistocarpida Families: Depastridae Thaumatoscyphidae Craterolophinae Class Cubozoa Families: Carybdeidae Alatinidae Tamoyidae Chirodropidae Chiropsalmidae Class Scyphozoa Order Coronatae Families: Atollidae Atorellidae Linuchidae Nausithoidae Paraphyllinidae Periphyllidae Order Semaeostomeae Families: Cyaneidae Pelagiidae Ulmaridae Order Rhizostomeae Families: Cassiopeidae Catostylidae Cepheidae Lychnorhizidae Lobonematidae Mastigiidae Rhizostomatidae Stomolophidae 2.2 Hệ thống phân loại loài Sứa ăn tìm thấy biển Việt Nam Ngành : Cnidaria - Hatschek, 1888 Ngành phụ : Medusozoa Petersen, 1979 Lớp: Scyphozoa Götte, 1887 Lớp phụ : Scyphomedusae Lankaster, 1877 Bộ : Rhizostomeae Cuvier, 1799 Họ: Lobonematidae Stiasny, 1921 Giống: Lobonema Mayer, 1910 Loài: Lobonema smithii Mayer, 1910 Họ: Catostylidae Giống: Crambione Maas, 1903 Loài: Crambione mastigophora Maas, 1903 Họ: Rhizostomatidae cuvier, 1799 Giống: Rhopilema Haeckel, 1880 Lồi: Rhopilema esculentum Kishinouye, 1922 4.Lồi: Rhopilema hispidum (Vanhưffen, 1888) III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỨA BIỂN TRÊN THẾ GIỚI Về thành phần khu hệ, người có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thành phần khu hệ Sứa vùng biển ôn đới Y Yamaji Năm 1973, ông cơng bố 133 lồi Sứa có mặt vùng biển Nhật Bản thuộc lớp Thủy tức (Hydrozoa) lớp Sứa thức (Scyphozoa) J Bouillion (1995) tìm thấy 47 loài Sứa vùng biển ven bờ New Zealand, 15 lồi mơ tả chi tiết Hơn trăm lồi Sứa vùng biển phía nam Đại Tây Dương D Boltovskoy (1999) mô tả cơng trình nghiên cứu chung Động vật phù du vùng biển L Segura - Puertas (2003) cơng bố danh sách 169 lồi Sứa bắt gặp vùng nước biển Mexico từ cửa sông đến vùng biển ven bờ vùng khơi Phân bố địa lý 11 loài Sứa ăn giới thơng báo cơng trình nghiên cứu P L Kramp (1961, 1968) M Omori (2001) Ngoài nghiên cứu thành phần lồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học tập tính sống, bắt mồi, sinh trưởng, sinh sản, mùa vụ xuất hiện, vai trò Sứa hệ sinh thái v.v Sứa phàm ăn sinh trưởng nhanh Đối với loài Sứa thuộc Rhizostomeae, chúng ăn thức ăn Sinh vật phù du (Omori cs, 2001) Các lồi tảo cát, tảo lơng lồi giáp xác phù du nhỏ tiêu hoá ngoại bào Rhopilema esculenta Sứa biển vật tiêu thụ trứng cá cá (Hon cs,1978) Theo D Boltovskoy (1999), có yếu tố quan trọng liên quan tới phân bố Sứa dù vào vùng biển ven bờ, hướng gió dịng chảy mùa hè; yếu tố khác tập trung đàn thức ăn Động vật phù du, C Sparks (2001) thông báo kết quan sát phân bố số lượng theo thời gian khơng gian lồi Sứa Chrysaora hysoscella Aequorea aequorea vùng biển phía bắc Bengula (Namibia); đó, sinh khối Sứa ước tính sử dụng thông số đầu vào quan trọng mơ hình lượng hệ sinh thái G A Finenco (2003) nghiên cứu biến động quần thể loài Sứa Beroe ovata tác động chúng lên quần xã Sinh vật phù du (Plankton) vịnh Sevastopol biển Đen Kết nghiên cứu cho biết, xuất tác dụng ăn thịt loài Mnemiopsi leidyi (Sứa lược) Sứa Beroe ovata làm phong phú trở lại quần xã Sinh vật phù du có cá I Sotje cs (2006) sử dụng thiết bị vận hành từ xa để quan trắc phân bố tập tính lồi Sứa Periphylla periphylla vịnh hẹp biển Nauy Kết nghiên cứu cho thấy, Động vật phù du có liên quan mật thiết đến độ phong phú Sứa Phần lớn Động vật phù du có xu hướng phân bố bên tập hợp loài P Periphylla, thể độ phong phú cao độ sâu 100 - 200m Từ ước tính nhu cầu trao đổi chất P periphylla xác định tác động ăn thịt hàng ngày lên quần thể mồi trung bình 13% Các quan sát phịng thí nghiệm cho biết cách thức săn mồi phản ứng thể Sứa gặp tác nhân kích thích hố học học nước biển K Barz cs (2007) nghiên cứu chu kỳ phân bố phong phú hàng năm Sứa (Scyphozoa) khu vực phía nam biển Bắc nhận thấy, Sứa có kiểu xuất theo mùa: (1) xuất sớm Cyanea lamarckii (tháng - tháng 8), (2) C capillata A aurita (tháng - tháng 8) (3) xuất muộn C hysoscella (tháng - tháng 9) Cyanea lamarckii loài bắt gặp thường xuyên với độ phong phú trung bình 1,8 ± 2,7 cá thể/100 m3 A Malej cs (2007) cơng bố mơ hình di cư thẳng đứng mối tương tác dinh dưỡng Sứa Aurelia sp vùng biển hồ Mljet thuộc biển Adriatic Đa phần thời gian Aurelia phân bố đáy tầng nước có thay đổi nhiệt độ đột ngột (tầng nhảy vọt), nhiệt độ thấp 190C Khi trời tối, Aurelia di cư thẳng đứng lên tầng mặt, tập trung tầng nhiệt nhảy vọt tầng nước này; đêm đến, chúng di chuyển xuống tầng nước sâu hơn, 25m Các loại thức ăn Sứa Động vật phù du cỡ nhỏ Oithona nana, Paracalanus parvus ấu trùng Động vật phù du Calanoida Cyclopoida lớp phụ Copepoda Sứa sinh vật phân tính, thấy cá thể lưỡng tính Hầu hết chúng phóng tinh trùng trứng vào nước, trứng thụ tinh phát triển thành sinh vật Trong vịng đời, phần lớn lồi Sứa trải qua giai đoạn sống riêng biệt Đầu tiên giai đoạn polyp: trứng thụ tinh nước phát triển thành ấu trùng planula Planula ấu trùng nhỏ bao bọc tiêm mao Nó định cư bề mặt chắn phát triển thành polyp Polyp có xúc tu bao quanh miệng để bắt thức ăn trôi qua Miệng xúc tu polyp hướng lên trên, trơng giống với lồi Thủy tức Sau thời gian phát triển, polyp bắt đầu sinh sản vơ tính cách mọc chồi Scyphozoa gọi polyp phân đoạn hay ấu trùng dạng chén Các ấu trùng dạng chén sinh sản cách mọc chồi phát triển thành Sứa non sống phù du gọi ephyra (ấu trùng dạng đĩa) Giai đoạn thứ hai medusa phát triển từ ephyra, có thể hình dù, tỏa tròn, cân xứng Các xúc tu medusa tua mọc từ viền mép chng Một số lồi Sứa phát triển thành medusae cách mọc chồi trực tiếp từ thể medusa mẹ (www.en.wikipedia/Jellyfish) Các vị trí nảy chồi khác tùy theo loài; từ mấu lồi xúc tu, từ cán dù phía miệng từ tuyến sinh dục thấy lớp Sứa Hydromedusa (Mills, 1987) Hình minh họa tổng quan vòng đời Sứa biển - Nghề lưới đáy: doanh thu trung bình đội tàu công suất

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN