Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
12,09 MB
Nội dung
nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định th việtnam hàn quốc báo cáo tổng kết đề tài (2004 2006) Nghiêncứusựtồn lu vàvậnchuyểncủacáchoáchấtgâyrốiloạnnộitiếttố (EDCs) tại mộtsốvùngvenbiểnViệtNam mã số: 21/2004/HĐ-HTQT Chủ nhiệm đề tài : GS.TS. Phạm Hùng Việt Cơ quan thực hiện : Trung tâm Nghiêncứu Công nghệ Môi trờng và Phát triển Bền vững Cơ quan chủ trì : Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 6658 20/11/2007 Hà Nội 2007 Mục lục Trang I. Mở đầu 1 1.1. Mục đích 3 1.2. Phạm vi nghiêncứu 4 II. hợp chấtEDCsnghiêncứu trong đề tài và địa điểm lấy mẫu 4 2.1. Các hợp chấtEDCsnghiêncứu trong đề tài 4 2.1.1. Thuốc trừ sâu cơ clo (TTS) 4 2.1.2. Ankylphenols (APs) và bisphenol A (BPA) 10 2.1.3. Polyclobiphenyls 12 2.2. Các địa điểm lấy mẫu 16 2.2.1. Một vài đặc điểm địa chất, thuỷ vănvà kinh tế - xã hội của khu vực cửa Ba lạt 16 2.2.2. Một vài đặc điểm địa chất, thuỷ vănvà kinh tế - xã hội của khu vực vịnh Hạ Long 18 2.2.3. Một vài đặc điểm địa chất, thuỷ vănvà kinh tế - xã hội của khu vực cảng Hải Phòng 19 III. Thực Nghiệm 19 3.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 19 3.1.1. Hóachất 19 3.1.2. Dụng cụ và thiết bị 20 3.2. Lấy mẫu và bảo quản 20 3.3. Phân tích mẫu nớc 22 3.3.1. TTS cơ clo 22 3.3.2. Ankylphenols và BPA 22 3.3.3. PCBs 22 3.4. Phân tích mẫu trầm tích 22 3.4.1. TTS cơ clo 22 3.4.2. Ankylphenols và BPA 23 3.4.3. PCBs 23 3.5. Phân tích mẫu sinh học 23 3.5.1. TTS cơ clo 23 3.5.2. Ankylphenols và BPA 23 3.5.3. PCBs 23 3.6. Kiểm soát và đảm bảo chất lợng 24 3.7. Mô hình hóacác hợp chấtEDCs 25 3.7.1. Mô hình 3D thuỷ nhiệt động lực học 25 3.7.2. Mô hình vậnchuyểnvàchuyểnhoá vật chất trong lớp nớc 27 IV. Kết quả và thảo luận 29 4.1. Thuốc trừ sâu cơ clo 29 4.1.1. Đánh giá quy trình phân tích 29 4.1.2. Kết quả phân tích tại các địa điểm nghiên cứu. 31 4.2. Ankylphenols và bisphenol A 38 4.2.1 Đánh giá quy trình phân tích 38 4.2.2. Kết quả phân tích tại các địa điểm nghiêncứu 41 4.3. PCBs 48 4.3.1. Đánh giá quy trình phân tích 48 4.3.2. Kết quả phân tích tại các địa điểm nghiêncứu 51 4.4. Kết quả mô hình hóa lan truyền 55 4.5. Kết quả đào tạo vàcác công trình khoa học thu đợc từ đề tài 60 4.5.1. Kết quả đào tạo 60 4.5.2. Các công trình khoa học 60 V. Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 1: Quy trình phân tích các TTS cơ clo trong mẫu nớc Phụ lục 2: Quy trình phân tích các TTS cơ clo trong mẫu trầm tích Phụ lục 3: Quy trình phân tích các TTS cơ clo trong mẫu sinh học Phụ lục 4: Quy trình phân tích các hợp chất ankylphenol và bisphenol A trong mẫu nớc Phụ lục 5: Quy trình phân tích các hợp chất ankylphenol và bisphenol A trong mẫu trầm tích Phụ lục 6: Quy trình phân tích các hợp chất ankylphenol và bisphenol A trong mẫu sinh học Phụ lục 7: Quy trình phân tích các hợp chất polyclobisphenyls (PCBs) trong mẫu nớc Phụ lục 8: Quy trình phân tích các hợp chất polyclobisphenyls (PCBs) trong mẫu trầm tích Phụ lục 9: Quy trình phân tích các hợp chất polyclobisphenyls (PCBs) trong mẫu sinh học Phụ lục 10: Kết quả phân tích TTS cơ clo mẫu SRMs trong nớc và trầm tích của CETASD Phụ lục 11: Sắc kí đồ củamộtsố mẫu môi trờng Phụ lục 12: Mộtsố hình ảnh hoạt động của đề tài Phụ lục 13: Minh chứng công trình khoa học và kết quả đào tạo Danh sách các hình Trang Hình 1.1. Mô hình tác động củacác hợp chấtEDCs tới các cơ quan thu nhận 1 Hình 2.1. Các hợp chất TTS cơ clo nghiêncứu trong đề tài 6 Hình 2.2. Cấu trúc của hoocmôn nữ tự nhiên 17-estrađiol và hoocmôn nữ nhân tạo 4-nonylphenol 12 Hình 2.3. Sự hình thành ankylphenol từ ankylphenolpolietoxilat do quá trình phân huỷ sinh học 12 Hình 2.4. Mộtsố hợp chất PCBs đồng phẳng 15 Hình 2.5. Sự di chuyểnvà phân bố của PCBs trong môi trờng 15 Hình 2.6. Chu trình vậnchuyểncủa PCBs và TTS cơ clo trong chuỗi thức ăn 15 Hình 2.7. Vị trí lấy mẫu tại cửa Ba Lạt, vịnh Hạ Long và cảng Hải Phòng 17 Hình 4.1. Hiệu suất thu hồi của TTS cơ clo trong mẫu nớc thêm chuẩn 30 Hình 4.2. Hiệu suất thu hồi của TTS cơ clo trong mẫu trầm tích thêm chuẩn 31 Hình 4.3. Hiệu suất thu hồi của TTS cơ clo trong mẫu sinh học thêm chuẩn 31 Hình 4.4. Sự phân bố của p,p-DDT trong mẫu nớc tại Ba Lạt, Hải Phòng và Hạ Long 34 Hình 4.5. Sự phân bố của p,p-DDT trong mẫu trầm tích tại Ba Lạt, Hải Phòng và Hạ Long. 34 Hình 4.6. Nồng độ HCHs và DDTs trong mẫu sinh học 35 Hình 4.7. Hàm lợng p,p -DDT trong nớc tại mộtsố địa điểm củaViệtNamvàcác nớc châu á 36 Hình 4.8. Hàm lợng p,p -DDT trong trầm tích tại mộtsố địa điểm củaViệtNamvàcác nớc châu á 36 Hình 4.9. Xu hớng biến đổi DDTs trong nớc tại cửa Ba Lạt 37 Hình 4.10. Xu hớng biến đổi DDTs trong trầm tích tại cửa Ba Lạt 37 Hình 4.11. Hàm lợng DDTs trong nớc tại mộtsố địa điểm thuộc hệ thống sông Hồng 37 Hình 4.12. Thành phần các DDTs trong trầm tích tại mộtsố địa điểm thuộc hệ thống sông Hồng. 38 Hình 4.13. Thành phần các DDTs trong nớc, trầm tích và sinh học tại cửa Ba Lạt 38 Hình 4.14. Hiệu suất thu hồi củacác APs và BPA trong mẫu nớc 40 Hình 4.15. Hiệu suất thu hồi củacác APs và BPA nghiêncứu trong mẫu trầm tích 40 Hình 4.16. Hiệu suất thu hồi củacác APs và BPA nghiêncứu trong mẫu sinh học 40 Hình 4.17. Sự phân bố hàm lợng của hợp chất APs và bisphenol A trong mẫu nớc 43 Hình 4.18. Tỷ lệ nồng độ các alkylphenol trong mẫu nớc 44 Hình 4.19. Sự phân bố hàm lợng cácchất APs và bisphenol A trong mẫu trầm tích 44 Hình 4.20. Tỷ lệ nồng độ các Alkylphenol và BPA trong mẫu trầm tích 44 Hình 4.21. Sự phân bố hàm lợng cácchất APs và bisphenol A trong mẫu sinh học 45 Hình 4.22. Tỷ lệ nồng độ các Alkylphenol và BPA trong mẫu sinh học 45 Hình 4.23. Hàm lợng NP trong nớc tại 3 địa điểm nghiêncứuvà giá trị NP dự đoán không gây tác động 46 Hình 4.24. Hàm lợng BPA trong nớc tại 3 địa điểm nghiêncứuvà giá trị BPA dự đoán không gây tác động 47 Hình 4.25. Hàm lợng NP trong nớc tại 3 địa điểm nghiêncứuvàmộtsố địa điểm trên thế giới. 47 Hình 4.26. Hàm lợng APs và BPA tại mộtsố địa điểm thuộc hệ thống sông Hồng 47 Hình 4.27. Hàm lợng NP trong trầm tích tại 3 địa điểm nghiêncứuvà giá trị NP dự đoán không gây tác động 48 Hình 4.28. Hiệu suất thu hồi củacác PCBs trong mẫu nớc 49 Hình 4.29. Hiệu suất thu hồi củacác PCBs trong mẫu trầm tích 49 Hình 4.30. Hiệu suất thu hồi củacác PCBs trong mẫu sinh học 50 Hình 4.31. Sự phân bố hàm lợng các PCBs trong mẫu nớc 52 Hình 4.32. Sự phân bố hàm lợng các PCBs trong mẫu trầm tích 53 Hình 4.33. Sự phân bố hàm lợng các PCBs trong mẫu sinh học 53 Hình 4.34. Hàm lợng PCBs trong trầm tích tại 3 địa điểm nghiêncứuvàmộtsố địa điểm trên thế giới 54 Hình 4.35. Hàm lợng PCBs trong mẫu sinh học tại 3 địa điểm nghiêncứuvàmộtsố địa điểm trên thế giới 55 Hình 4.36. Kết quả tính vậnchuyểnchất lơ lửng trong mùa hè sau 36 h (trái) và 42 h 56 Hình 4.37. Giá trị xuất phát của trờng trầm tích đáy 56 Hình 4.38. Kết quả mô hình hóabiến đổi vàvậnchuyển vật chất trong nớc biển vào mùa đông (a,b) và mùa hè (c, d) 57 Hình 4.39. Phân bố tổng PCBs tại các trạm quan trắc trong 2 mùa đông và hè trong nớc (W) và trầm tích (S) 58 Hình 4.40. Phân bố PCBs trung bình theo từng mùa tại cácvùng Bãi Cháy (1), ngoài khơi Cát Bà Bãi Cháy (2), đông-bắc Cát Bà (3) và ngoài khơi Hạ Long (4) 58 Hình 4.41. Phân bố PCBs trung bình 2 mùa tại cácvùng Bãi cháy (1), khơi Cát bà Bãi cháy (2), đông-bắc Cát Bà (3) và ngoài khơi Hạ Long (4) 59 Hình 4.42. Kết quả mô hình hóabiến đổi vàvậnchuyển vật chất trong trầm tích biển vào mùa đông (a,b) và mùa hè (c, d) 59 Danh sách các bảng Trang Bảng 2.1. Tình hình sử dụng HCBVTV ở ViệtNam 5 Bảng 2.2. Độc tính của NP đối với mộtsố loài động-thực vật thủy sinh 11 Bảng 2.3. Độc tính của BPA đối với mộtsố loài sinh vật 11 Bảng 2.4. Tên gọi củacác cấu tử PCBs theo danh pháp IUPAC 13 Bảng 3.1. Toạ độ các điểm lấy mẫu tại khu vực cửa Ba Lạt, vịnh Hạ Long và cảng Hải Phòng 20 Bảng 4.1. Hiệu suất thu hồi của TTS cơ clo trong mẫu nớc thêm chuẩn (5 ng/l) 29 Bảng 4.2. Hiệu suất thu hồi của TTS cơ clo trong mẫu trầm tích thêm chuẩn (15 ng/g mẫu khô) 30 Bảng 4.3. Hiệu suất thu hồi của TTS clo trong mẫu sinh học thêm chuẩn (20 ng/g mẫu tơi) 30 Bảng 4.4. Hàm lợng các hợp chất thuốc trừ sâu cơ clo trong mẫu nớc tại Ba Lạt, Hạ Long và Hải Phòng (ng/l) 32 Bảng 4.5. Hàm lợng các hợp chất thuốc trừ sâu cơ clo trong mẫu trầm tích tại cửa Ba Lạt, Hạ Long và Hải Phòng (ng/g mẫu khô) 32 Bảng 4.6. Hàm lợng các hợp chất thuốc trừ sâu cơ clo trong mẫu sinh học tại cửa Ba Lạt, Hạ Long và Hải Phòng (ng/g mẫu tơi) 33 Bảng 4.7. Hiệu suất thu hồi củacác APs và BPA nghiêncứu trong mẫu nớc thêm chuẩn nồng độ 15 ng/l (chất đồng hành: 100 ng/l) 38 Bảng 4.8. Hiệu suất thu hồi các APs và BPA trong mẫu trầm tích thêm chuẩn nồng độ 50 ng/g mẫu khô (nồng độ chất đồng hành: 20 ng/g mẫu khô) 39 Bảng 4.9. Hiệu suất thu hồi các dẫn xuất phenol trong mẫu sinh học thêm chuẩn nồng độ 50 ng/g mẫu tơi (nồng độ chất đồng hành: 20 ng/g mẫu tơi) 39 Bảng 4.10. Hàm lợng các hợp chất ankylphenol và bisphenolA trong mẫu nớc tại cửa Ba Lạt, Hạ Long và Hải Phòng (ng/L) 41 Bảng 4.11. Hàm lợng các hợp chất ankylphenol và bisphenolA trong mẫu trầm tích tại cửa Ba Lạt, Hạ Long và Hải Phòng (ng/g mẫu khô) 42 Bảng 4.12. Hàm lợng các hợp chất ankylphenol và bisphenolA trong mẫu sinh học tại Hạ Long và Hải Phòng (ng/g mẫu tơi) 43 Bảng 4.13. Hiệu suất thu hồi của mẫu nớc thêm chuẩn tại nồng độ 40 ng/l 48 Bảng 4.14. Hiệu suất thu hồi củacác PCBs trong mẫu trầm tích thêm chuẩn (nồng độ 50 ng/g mẫu khô) 48 Bảng 4.15. Hiệu suất thu hồi củacác PCBs trong mẫu sinh học thêm chuẩn (nồng độ 40 ng/g mẫu tơi) 49 Bảng 4.16. Kết quả phân tích mẫu môi trờng tại CETASD và Bachema (ng/g mẫu khô) 50 Bảng 4.17. Hàm lợng tổng PCBs trong mẫu nớc (ng/l) tại cửa Ba Lạt, vịnh Hạ Long và cảng Hải Phòng 51 Bảng 4.18. Hàm lợng tổng các PCBs trong mẫu trầm tích (ng/g mẫu khô) tại cửa Ba Lạt, vịnh Hạ Long và cảng Hải Phòng 51 Bảng 4.19. Hàm lợng tổng các PCBs trong mẫu sinh học tại cửa Ba Lạt, vịnh Hạ Long và cảng Hải Phòng (ng/g mẫu tơi) 52 1 I. Mở đầu Hóachấtgâyrốiloạnnộitiếttố (Endocrine Disrupting Chemicals-EDCs) là chất tổng hợp hữu cơ, khi hấp phụ vào cơ thể sẽ bắt chớc hoặc làm cản trở chức năng củacác hoocmôn vàgâyrốiloạncác chức năng thông thờng của cơ thể. Hoạt động gâyrốiloạn này có thể xảy ra thông qua việc làm biến đổi các hoocmôn thông thờng ở nhiều mức độ khác nhau, làm tạm ngừng hoặc kích thích quá trình sản sinh hoocmôn, hoặc làm thay đổi phơng thức di chuyểncủa hoocmôn trong cơ thể, từ đó gây ảnh hởng đến các chức năng mà loại hoocmôn này kiểm soát. Hình 1.1 mô tả mô hình tác động củacác hợp chấtEDCs tới các cơ quan thu nhận của cơ thể. Cáchóachất đợc biết đến nh là cácchấtgâyrốiloạnnộitiếttố bao gồm diethylstilbesterol (thuốc DES), dioxin, polyclobiphenyls (PCBs), các thuốc trừ sâu, diệt cỏ nh DDT (các sản phẩm chuyểnhóacủa DDT) vàmộtsố loại thuốc trừ sâu khác. Bên cạnh đó, nhiều loại hóachất khác, đặc biệt là các thuốc trừ sâu, diệt cỏ (nh endrin, aldrin, ) và phụ gia của các sản phẩm nhựa, chất tẩy rửa (các alkylphenol, bisphenol A, ) đang nằm trong diện nghi ngờ là cáchóachấtgâyrốiloạnnộitiếttố thông qua cácsố liệu nghiêncứu trên các loài động vật. Cáchóachất tổng hợp EDCs thờng đợc sử dụng trong các hoạt động nông nghiệp (các thuốc trừ sâu, diệt cỏ), hoạt động công nghiệp (chất phụ gia củacác sản phẩm nhựa, PCBs, chất tẩy rửa, ), các hoạt động sinh hoạt hàng ngày (phụ gia chất tẩy rửa, ). a) b) ER: Cơ quan thu nhận đối với hócmôn giống cái AR: Cơ quan thu nhận đối với hócmôn giống đực Hình 1.1. Mô hình tác động củacác hợp chấtEDCs tới các cơ quan thu nhận (a. Cơ chế ảnh hởng hócmôn thuộc giống cái; b. Cơ chế ảnh hởng hócmôn thuộc giống đực). Thuốc trừ sâu, diệt cỏ họ cơ clo (DDT, dioxin) đã đợc sử dụng với hàm lợng đáng kể ở ViệtNam trong suốt mấy thập kỷ qua, trong chiến tranh cũng nh phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng. Trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thuốc trừ sâu góp phần làm tăng sản lợng nông nghiệp, bảo vệ vật nuôi và giảm sự đe doạ của vector truyền bệnh đến con ngời. Tuy nhiên việc lạm dụng hoặc sử dụng cáchóachất này sẽ 2 đe doạ nghiêm trọng đến sức khỏe con ngời và hệ sinh thái nói chung do các thuốc trừ sâu họ cơ clo là loại hợp chất có độc tính cao, bền vững trong môi trờng. Đặc biệt, khi xâm nhập vào cơ thể, các thuốc trừ sâu cơ clo ít bị đào thải ra ngoài mà đợc tích lũy trong các mô mỡ, vì vậy kéo dài tác dụng độc hại của hợp chất này. Do tính độc hại đặc trng và tính bền cao trong môi trờng, các hợp chất cơ clo nh aldrin, chlordane, dieldrin, endrin, heptaclor, hexaclobenzen, mirex, toxaphene và DDT đã chính thức bị cấm sử dụng theo công ớc Stốckhôm, trong đó ViệtNam là một thành viên. Trong thực tế, mộtsố loại thuốc trừ sâu diệt cỏ nh DDT, HCB đã bị cấm sử dụng trong nông nghiệp từ năm 1985 và bị cấm sử dụng trong các chiến dịch phun thuốc diệt muỗi từ năm 1995 tại Việt Nam. Mặc dù các thuốc trừ sâu cơ clo đã bị cấm sử dụng nhng do có tính bền cao, các hợp chất này vẫntồn tại trong môi trờng ở mức d lợng. Đặc biệt, theo thống kê của tổng Công ty hóachấtViệtNamvàSở Tài nguyên và Môi trờng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, hiện nay trên địa bàn cả nớc có 27 khu vực tồn lu thuốc bảo vệ thực vật và 8 khu vực ô nhiễm chất độc hóa học do quân Mỹ sử dụng trong chiến tranh để lại. Bên cạnh sựtồn lu và lan truyền của d lợng thuốc bảo vệ thực vật có trong môi trờng do các hoạt động nông nghiệp và chiến tranh trớc đây gây ra, các khu vực tồn lu thuốc bảo vệ thực vật vàchất độc hóa học chiến tranh sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng tại Việt Nam. Do đó, việc phân tích và xác định d lợng thuốc trừ sâu cơ clo trong các đối tợng mẫu môi trờng khác nhau là quan trọng nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm củacác hợp chất này. PCBs là một trong 12 hợp chấtEDCs bị cấm sử dụng theo công ớc Stốckhôm. Đợc sử dụng rộng rãi nh là chất phụ gia trong công nghiệp, đặc biệt là trong các thiết bị điện, nhng do có tính độc cao và bền vững trong môi tr ờng, các hợp chất này gây ô nhiễm nguy hiểm khi đợc thải vào môi trờng xung quanh. PCBs có khả năng tích lũy sinh học cao, gây ảnh hởng đến nhiều cơ quan chức năng trong cơ thể sinh vật, nhất là những vùng có nhiều mô mỡ, tuyến giáp, các protein có vai trò quan trọng trong di truyền ADN, ARN, hệ thần kinh trung ơng Đặc biệt các quá trình chuyểnhóacủa PCBs trong cơ thể sinh vật hoàn toàn không làm giảm bớt độc tính mà ngợc lại mộtsố sản phẩm chuyểnhóacủa chúng nh polyphenol, metylsunphonyl, thậm chí còn độc hơn cả PCBs. Theo ớc tính của Cục Bảo vệ Môi trờng và Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, hiện nay còn khoảng 10-20 nghìn tấn dầu chứa PCBs cha đợc xử lý ở Việt Nam. Tuy nhiên, do thông tin về việc sử dụng, mức độ ô nhiễm cũng nh kiểm soát PCBs vẫn còn nhiều hạn chế, việc nghiêncứusự có mặt củacác hợp chất này trong môi trờng là hết sức cần thiết. Không nằm trong danh sách bị cấm sử dụng theo công ớc Stôckhôm nh DDT, PCBs, nhng các hợp chất alkylphenol và bisphenol A (BPA) là cácchất bị nghi ngờ nằm trong nhóm chất EDCs. Các hợp chất alkylphenol là sản phẩm chuyểnhóacủa alkylphenol polyethoxylates, loại hợp chất đợc dùng phổ biến trong các sản phẩm nhựa, chất phụ gia tẩy rửa, trong nhiều ngành công nghiệp, sinh hoạt vàcác ứng dụng thơng mại. Hợp chất chủ yếu nonylphenolethoxylate đợc ứng dụng nhiều trong công nghiệp giấy, bột giấy, vải sợi, sơn, nhựa, cũng nh trong việc sản xuất chất tẩy rửa sinh 3 hoạt và công nghiệp. Bisphenol A đợc sử dụng làm chất trung gian trong công nghiệp sản xuất nhựa policacbonat vàchất chậm cháy, chất kết dính, chất bao phủ bảo vệ, sơn, vật liệu xây dựng, giấy nhiệt, vật liệu bảo vệ đồ điện, Hàm lợng cácchất ô nhiễm alkylphenol và BPA trong các đối tợng mẫu môi trờng đã đợc nghiêncứuvà công bố ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là ở Canada, Mỹ vàmộtsố nớc Bắc Âu, tuy nhiên ở Việt Nam, số liệu nghiêncứu về các hợp chất này hầu nh không có. Gần đây các hợp chấtgây ô nhiễm môi trờng alkylphenol polyethoxylates và BPA đã bị cấm sử dụng ở Mỹ vàmộtsố nớc Châu Âu. Khi nghiêncứusự ô nhiễm môi trờng gây ra bởi các hợp chất EDCs, điều đầu tiên các nhà khoa học cần quan tâm đó là sự ô nhiễm trong môi trờng nớc vàsự tích luỹ củacácchất ô nhiễm trong trầm tích và sinh học. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hàm lợng cácchất độc hại từ các ngành công nghiệp cũng nh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt thải vào môi trờng sẽ ngày càng lớn. Cáchóachất này phần lớn sẽ đợc đa đến các dòng sông và đổ ra biển. Với kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiêncứucác hợp chất độc hại trong môi trờng, cùng với tính chất địa lý tơng tự nh ViệtNam (có diện tích bờ biển tơng đối lớn), Bộ Khoa học Môi trờng Hàn Quốc đã đề nghị các nhà khoa học ViệtNam cùng cộng tác, u tiên việc nghiêncứu mức độ ô nhiễm củamột vài chất độc hữu cơ đặc trng trong môi trờng biểnvùng đới duyên hải Việt Nam, nơi có khả năng tiếp nhận trực tiếp và tích tụ các hợp chất ô nhiễm này. Trên cơ sở ý kiến t vấncủa Viện Hải Dơng học Hải Phòng (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), đồng thời dựa vào các khảo sát sơ bộ ban đầu, Trung tâm Nghiêncứu Công nghệ Môi trờng và Phát triển Bền vững (CETASD) và Viện Hải dơng học Hàn Quốc (KORDI), trong khuôn khổ đề tài nghiêncứu theo nghị định th ViệtNam Hàn Quốc Nghiêncứusựtồn lu vàvậnchuyểncủacáchóachấtgâyrốiloạnnộitiếttố (EDCs) tại mộtsốvùngvenbiểnViệtNam đã quyết định chọn khu vực venbiển cảng Hải Phòng (thành phố Hải Phòng), vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) vàcửa sông Ba Lạt (tỉnh Thái Bình) là các điểm quan trắc mức độ ô nhiễm mộtsố hợp chất hữu cơ độc hại tại vùngbiển thuộc đới duyên hải miền Bắc Việt Nam. Các hợp chất PCBs, thuốc trừ sâu cơ clo, alkylphenol và bisphenol A trong môi trờng nớc, trầm tích và sinh học là đối tợng nghiêncứu chính của đề tài. Theo đề suất ban đầu và đề nghị từ phía Hàn Quốc, các hợp chất cơ thiếc (hợp chất có mặt trong sơn chống hà của tàu biển) sẽ là đối tợng nghiêncứucủa đề tài vì hợp chất này tồn tại ở hàm lợng tơng đối cao trong các mẫu môi trờng ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, khảo sát sơ bộ ban đầu cho thấy hàm lợng cơ thiếc trong môi trờng ViệtNam rất nhỏ do công nghiệp đóng tàu và mật độ qua lại củacác tàu lớn vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy chúng tôi đã thống nhất với phía Hàn Quốc thay thế việc khảo sát các hợp chất alkylphenol thay vì các hợp chất cơ thiếc. 1.1. Mục đích Đề tài đợc thực hiện với những mục đích sau: [...]... thời gian củacác hợp chấtEDCs trong môi trờng tại cácvùngvenbiểnViệtNam Bớc đầu tạo dựng dữ liệu hiện trạng về các hợp chấtEDCs này trong môi trờng vùngbiểnnghiêncứu - Đánh giá những tác động và ảnh hởng có thể có củacác hợp chấtEDCs đối với môi trờng và hệ sinh thái - Mô hình hóa hiện trạng lan truyền ô nhiễm các hợp chấtEDCs đợc nghiêncứu trong đề tài 1.2 Phạm vi nghiêncứu Dự án đợc... phân tích mộtsố hợp chất EDCs: thuốc trừ sâu cơ clo, ankylphenols và bisphenol A trong các mẫu nớc, trầm tích bề mặt và sinh học - Đánh giá mức độ ô nhiễm các hợp chấtEDCsnghiêncứu trong các môi trờng nớc, trầm tích và sinh học tại 3 khu vực venbiển miền Bắc ViệtNam là cảng Hải Phòng, vịnh Hạ Long vàcửa sông Ba Lạt Đa ra những đặc tính và quy luật củasự tích tụ, tồn lu, vận chuyểnvà xu huớng... sinh thái trong biển Trờng hợp 1: Nếu các hợp phần vật chất không tham gia vào các phản ứng hoá học, sinh học trong thời gian tồn tại của nó (Qyj = 0) thì phơng trình (8 ) chỉ mô tả phân bố vật chất do tác động củacác quá trình lan truyền và khuếch tán Trờng hợp này thờng đợc sử dụng để nghiêncứusự lan truyền trong biển của cácchất chỉ thị (tracer) hoặc chất ô nhiễm bền vững (nh các kim loại, thuốc... chính yếu tố đó (qyj, fyj) hay do tơng tác với các yếu tố khác (qj , fj ) Các quá trình làm tăng và giảm nồng độ ( ối với các hợp phần l hoá) hoặc sinh khối ( ối với các hợp phần sinh học) có thể đợc xác định bởi một hàm nhiều biến: thời gian, nồng độ các hợp phần khác vàmộtsố đặc trng môi trờng Để mô tả đầy đủ chu trình chuyểnhoá vật chất chúng ta cần đi sâu nghiêncứucác quá trình hay các phản... 2.4 Mộtsố hợp chất PCBs đồng phẳng Hình 2.5 Sự di chuyểnvà phân bố của PCBs trong môi trờng Hình 2.6 Chu trình vậnchuyểncủa PCBs và TTS cơ clo trong chuỗi thức ăn 15 2.2 Các địa điểm lấy mẫu Trên cơ sở ý kiến t vấncủa Viện Hải Dơng học Hải Phòng (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) , đồng thời dựa vào các khảo sát sơ bộ ban đầu, Trung tâm Nghiêncứu Công nghệ Môi trờng và Phát triển Bền vững (CETASD)... hình vận chuyểnvàchuyển hoá vật chất trong lớp nớc Để xây dựng mô hình biến đổi nồng độ vật chất tơng ứng các tính chất môi trờng sinh thái biển chúng ta sử dụng phơng trình bình lu- khuyếch tán sau đây: y j r + .(v + m) y j = Q yj + t xi ~ y j yj x i (8 ) Các đặc trng môi trờng sinh thái biển (yj) có thể bao gồm cácchất dinh dỡng, cáchoáchất bền vững, các hợp phần hữu cơ và vô cơ (bùn... kê vào cáchoáchấtgâyrốiloạnnộitiếttố Mặc dù là hoáchấtgâyrốiloạnnộitiếttố nhng APnEO vẫn tiếp tục đợc sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp trên thế giới vì giá thành rẻ và tính chất tẩy sạch hoàn hảo của nó Bisphenol A (BPA) hay 2,2- bis(4-đihiđroxiđiphenol)propan gồm hai vòng phenolic cùng liên kết qua một cầu cacbon (là những gốc hiđrocacbon) hoặc là những hợp chất hữu cơ có cấu trúc... vật lý, hoá học và sinh học của từng hợp phần trong tổng thể hệ sinh thái và môi trờng Bên cạnh suất biến động nội sinh của quá trình sản sinh và phân huỷ, sự biến đổi củacác hợp phần môi trờng sinh thái bị chi phối bởi hai quá trình quan trọng đó là bình lu-đối lu và khuyếch tán Quá trình lan truyền do bình lu-đối lu đợc xác định bởi vận tốc dịch chuyểncủa môi trờng vàcủacác hợp phần Một cách tổng... (CETASD) và Viện Hải Dơng học Hàn Quốc (KORDI) đã quyết định chọn khu vực venbiển cảng Hải Phòng (thành phố Hải Phòng), vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) vàcửa sông Ba Lạt (tỉnh Thái Bình) là các điểm quan trắc mức độ ô nhiễm mộtsố hợp chất hữu cơ độc hại tại vùngbiển thuộc đới duyên hải miền bắc ViệtNamCác hợp chất PCBs, thuốc trừ sâu cơ clo, alkylphenols và bisphenol A trong môi trờng nớc, trầm tích và. .. tợng là hợp phần vật chất có tham gia vào cácbiến đổi sinh học, hoá học (Qyi 0) thì luôn tồn tại mối quan hệ hữu cơ giữa hợp phần đó với một hoặc một vài, thậm chí với nhiều hợp phần khác Cờng độ các quá trình biến đổi này không những phụ thuộc vào bản chấtvà nồng độ của chính hợp phần đang xét vàcác hợp phần khác liên quan, mà còn chịu sự chi phối và khống chế chặt chẽ củacác điều kiện vật lý . khuôn khổ đề tài nghiên cứu theo nghị định th Việt Nam Hàn Quốc Nghiên cứu sự tồn lu và vận chuyển của các hóa chất gây rối loạn nội tiết tố (EDCs) tại một số vùng ven biển Việt Nam đã quyết. học và công nghệ theo Nghị định th việt nam hàn quốc báo cáo tổng kết đề tài (2 004 2006) Nghiên cứu sự tồn lu và vận chuyển của các hoá chất gây rối loạn nội tiết tố (EDCs) tại một. ngời và sinh vật hữu sinh thông qua sự rối loạn hệ thống nội tiết. Vì vậy, nhiều nớc đã cấm sử dụng các chất hoạt động bề mặt APnEO và APnEO đợc liệt kê vào các hoá chất gây rối loạn nội tiết tố.