Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ TÂM ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGBỆNHNHÂNTỔNTHƯƠNGTỦYSỐNGDOCHẤNTHƯƠNGCỘTSỐNGTẠIBỆNHVIỆNBẠCHMAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẢI DƯƠNG - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ TÂM ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGBỆNHNHÂNTỔNTHƯƠNGTỦYSỐNGDOCHẤNTHƯƠNGCỘTSỐNGTẠIBỆNHVIỆNBẠCHMAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS BS PHẠM THỊ CẨM HƯNG HẢI DƯƠNG - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu báo cáo trung thực, chưa có công bố công trình nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành hội đồng xét duyệt đề cương trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương thành lập phê duyệt đồng ý ban lãnh đạo Trung tâm Phục hồi chức BệnhviệnBạchMai Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Dương, ngày 14 tháng 07 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, với nỗ lực thân thiếu hỗ trợ, giúp đỡ ban lãnh đạo nhà trường thầy cô Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ths.Bs Phạm Thị Cẩm Hưng - người tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn cách tốt Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, phòng Đào tạo, Bộ môn Phục hồi chức tạo hội điều kiện giúp hoàn thành nghiên cứu Ban lãnh đạo, nhânviên toàn thể bệnhnhân Trung tâm Phục hồi chức BệnhviệnBạchMai tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Tập thể lớp Phục hồi chức học tập, chia sẻ kinh nghiệm cho Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung hội đồng thầy cô Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày 14 tháng 07 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASIA : Hiệp hội chấnthươngtủysống Mỹ (American Spinal Cord Injury Association) BN : Bệnhnhân CNSH : Chức sinh hoạt CTCS : Chấnthươngcộtsống PHCN : Phục hồi chức TTTS : Tổnthươngtủysống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức cột sống, tuỷsống 1.1.1 Cộtsống 1.1.2 Hình thể tuỷsống 1.1.3 Cấu trúc chức tuỷsống 1.2 Tổnthươngtủysống 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Cấp cứu ban đầu 1.2.4 Lâm sàng 1.2.5 Cận lâm sàng 1.2.6 Chẩn đoán 1.2.7 Biến chứng thường gặp 1.2.8 Điều trị 10 1.2.9 Phục hồi chức 11 1.2.9.1 PHCN giai đoạn đầu 11 1.2.9.2 PHCN giai đoạn sau 11 1.3 Các nghiên cứu TTTS Việt Nam giới 13 1.4.Vài nét trung tâm PHCN BệnhviệnBạchMai 15 1.4.1 Địa 15 1.4.2 Lãnh đạo Trung tâm 15 1.4.3 Cơ sở vật chất 15 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 16 2.2.5 Cá c bướ c tiế n hà nh nghiên cứ u mô tả cắ t ngang 17 2.2.6 Xử lý số liệu 17 2.2.7 Các biện pháp hạn chế sai số 17 2.2.8 Thời gian nghiên cứu 17 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1: Hình thể cộtsống Hình : Hình thể tủysống Hình 3: Hình ảnh tủysống cắt ngang DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Phân bố BN theo độ tuổi 19 Bảng 3.2: Phân bố BN theo giới 19 Bảng 3.3: Phân bố BN theo nghề nghiệp 20 Bảng 3.5: Phân bố BN theo nguyên nhântổnthương 21 Bảng 3.6: Phân bố BN theo thời gian bị tổnthương 21 Bảng 3.8: Phân bố BN tình trạngtổnthương vận động 28 Bảng 3.11: Phân bố BN theo tình trạng rối loạn cảm giác 24 Bảng 3.13: Phân bố BN theo tình trạng teo 25 Bảng 3.14: Phân bố BN theo tầm vận động khớp 25 Bảng 3.15: Phân bố BN theo tình trạng hô hấp 26 Bảng 3.16: Phân bố tình trạng loét 26 Bảng 3.17: Phân bố BN theo hoạt động tròn bàng quang 26 Bảng 3.18: Phân bố BN theo hoạt động tròn hậu môn 27 Bảng 3.19: Phân bố BN theo khả thăng 27 Bảng 3.20: Phân bố BN theo khả thực CNSH 28 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồTrang Biểu đồ 3.4: Phân bố BN theo tâm lý 20 Biểu đồ 3.7: Phân bố BN theo vị trí tổnthương 22 Biểu đồ 3.9: Phân bố BN theo mức độtổnthương 23 Biểu đồ 3.10: Phân bố phương pháp cấp cứu ban đầu 23 Biểu đồ 3.12: Phân bố BN theo trương lực 24 4.5 Mức độtổnthương Kết nghiên cứu cho thấy vị trí tổnthương mức độtổnthương có tỷ lệ tương đương CTCS cổ chiếm tỷ lệ cao (36,92%) tổnthương không hoàn toàn mức C - D chiếm cao (64,61%) Phù hợp với Đoàn Hoài Linh (2004), tỷ lệ BN CTCS đa số CTCS cổ cộtsống thắt lưng (63,45%) tổnthương mức C chiếm cao (51,72%) [9] 4.6 Triệu chứng lâm sàng Vận động: BN tổnthương vận động liệt tứ chi thân chiếm cao (72,30%) Phù hợp với Trương Thiết Dũng (2005), BN có tổnthương liệt tứ chi thân chiếm tỷ lệ cao (75,63%) [7] Cảm giác: BN có xuất cảm giác đau chiếm (40%) Không phù hợp với Nguyễn Trung Bỉnh (2004), BN TTTS xuất cảm giác đau tê bì chiếm tỷ lệ cao (83,51%) [1] Do đề tàithực thời gian ngắn Cơ khớp: BN có tăng trương lực chiếm tỷ lệ cao (47,69%) BN teo vùng tương đương teo chi chiếm tỷ lệ cao (84,62%) BN yếu chi chiếm 100% BN yếu tứ chi chiếm 36,92% Kết phù hợp với Cầm Bá Thức (2008), tỷ lệ BN teo chi chiếm (89,73%) [17] 4.7 Các biến chứng Tình trạng loét: BN loét chiếm tỷ lệ (21,54%) Không phù hợp với Hori, Lombardi (1985), BN loét cao gấp lần BN không loét, vùng cụt gót chân chiếm tỷ lệ loét cao (55,72%) [27] Do trung tâm không nhận điều trị trường hợp loét nặng loét nhiều nên tỷ lệ BN loét chiếm thấp so với công trình nghiên cứu khác 30 Tình trạng hô hấp: BN khó thở ho đờm chiếm tỷ lệ (38,46%) Không phù hợp với Badgley C.E (2002), tỷ lệ BN có giảm di động lồng ngực khó thở chiếm (55,21%) [24] Do nghiên cứu thực thời gian ngắn nên kết có khác lệch với công trình nghiên cứu trước Tình trạng hoạt động tròn (Đại, tiểu tiện): BN có rối loạn tròn chiếm đa số, BN bí đái bí đại tiện (táo bón) chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ (66,16%) (58,64%) Kết phù hợp với nghiên cứu Cầm Bá Thức (2008), với (79,74%) BN có rối loạn tròn bí đại tiểu tiện chiếm 2/3 số BN rối loạn tròn [17] 4.8 Chức di chuyển CNSH Đa phần chức di chuyển sinh hoạt không BN tự thực mà cần có trợ giúp chiếm tới (> 60%) Lý do, BN đa phần có yếu nên thực thăng hay chức di chuyển sinh hoạt không tự làm mà cần phải có trợ giúp phần hoàn toàn từ người thân Theo Cầm Bá Thức (2008), cho thấy tỷ lệ BN cần trợ giúp di chuyển sinh hoạt chiếm cao với tỷ lệ (89,70%) [17] 31 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 65 BN Trung tâm Phục hồi chức bệnhviệnBạchMai quý II năm 2015, rút số kết luận sau: - Giới: Tỷ lệ TTTS nam cao nữ chiếm (76,92%) - Tuổi: Tập trung chủ yếu độ tuổi từ 21- 50 tuổi (61,53%) - Nghề nghiệp: Tập trung nhiều nhóm người lao động tay chân (55,38%) - Nguyên nhân CTCS: Nguyên nhân hàng đầu tai nạn lao động (38,46%) - Vị trí tổn thương: TTTS cổ chiếm tỉ lệ cao (36,92%) - Mức độtổn thương: Tổnthương mức C - D chiếm tỷ lệ cao (64,61%) - Rối loạn cảm giác: BN có xuất đau chiếm tỷ lệ (40%) - Loét: BN không loét chiếm tỷ lệ cao so với có loét (4/1) - Tầm động khớp: Hạn chế nhiều khớp cổ chân (69,23%), tiếp hạn chế khớp hông (53,85%) - Teo cơ: Teo chi chiếm tỷ lệ (84,62%) - Trương lực cơ: Số BN có tăng trương lực chiếm tỷ lệ cao (47,69%) - Tình trạng hô hấp: BN có khó thở ho đờm chiếm tỷ lệ (38,64%) - Cơ tròn: BN bí tiểu tiện chiếm 66,16% bí đại tiện chiếm 58,46% - Thăng bằng: Đa số BN kiểm soát thăng kém, không tự làm thăng ngồi (53,84%) đứng (75,38%) - CNSH: Hầu hết CNSH BN cần có trợ giúp phần từ người thân ( >60%) 32 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đánhgiáthựctrạng BN, thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánhgiá hiệu điều trị vấn đề liên quan, cần có nhiều thời gian nghiên cứu để đánhgiá hiệu điều trị yếu tố liên quan Bên cạnh thựctrạngđánhgiátồn nhiều thựctrạngbệnhnhân TTTS chưa đề cập đến Cần có công trình nghiên cứu với quy mô rộng, đánhgiá rộng đầy đủ thựctrạngbệnhnhân TTTS nhu cầu PHCN bệnhnhân TTTS 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Trung Bỉnh (2004), “ Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật chấnthươngcộtsống có liệt tủybệnhviện Việt Đức 2002- 2003”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội Cao Minh Châu (2002), Phục hồi chức cho bệnhnhânchấnthươngtủy sống, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 615-649 Nguyễn Văn Cự (1989), “Đánh giá hiệu điều trị bệnhnhântổnthươngcộtsống cổ phục hồi chức năng”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Đình Chính (2004), Giáo trình vật lý trị liệu/ phục hồi chức nội khoa, Nhà xuất y học, tr.121 - 126, 131 - 135 5.Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất y học, tr - Lê Ngọc Dũng (1998), “Đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật kết hợp với phục hồi chức cho bệnhnhânchấnthươngtủysốngBệnhviện Đà Nẵng”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Trương Thiết Dũng (2005), “Đánh giá hiệu điều trị gãy trật cộtsống cổ thấp phẫu thuật”, Luận văn chuyên khoa II ngoại thần kinh Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 53-77 Lương Tuấn Khanh (1998), “Đánh giá tiến triển bệnhnhân liệt hai chi cho chấnthươngtủysống kín Frankel khả hội nhập xã hội”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnhviện Đoàn Hoài Linh (2004), “Tìm hiểu tỷ lệ thương tật thứ cấp bệnhnhânchấnthươngtủy sống”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Phúc (1983), “Nghiên cứu tai biến biến chứng phẫu thuật điều trị chấnthươngcột sống”, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa cấp I 34 11 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas Giải phẫu người theo Frank H Netter, Nhà xuất Y học, tr 162 12 Tổng hội y dược học Việt Nam Hội phục hồi chức (1991), Phục hồi chức cho bệnhnhântổnthươngtủy sống, Nhà xuất Y học 13 Võ Văn Sĩ (2011), Tái tạo vững phía sau cộtsống cổ thấp phẫu thuật Bohlman cải tiến, Nhà xuất Y học, Đà Nẵng 14 Võ Văn Sĩ (2000), Điều trị gãy trật cộtsống cổ C3 - C7 phương pháp mổ nắn, néo ép, hàn xương lối sau, Nhà xuất Y học, Tp.Hồ Chí Minh 15 Võ Văn Thành (1984), Chẩn đoán điều trị hội chứng phong bế giao cảm cổ chấnthươngcộtsống cổ kèm liệt, Tạp chí sinh hoạt khoa học kỹ thuật BV Bình Dân Tập 4, tr 65-71 16 Võ Văn Thành (1997), Vài thông tin dịch tễ học chấnthươngcộtsống cổ, Trường Đại học Y Dược TP HCM, tr.65-78 17 Cầm Bá Thức (2008), “Nghiên cứu thựctrạngbệnhnhân liệt hai chi chấnthươngtủysống cộng đồng đề xuất số giải pháp can thiệp”, Luận án Tiến sỹ y học 18 Hà Kim Trung (1998), Điều trị chấnthương CSC phẫu thuật qua đường cổ trước Tạp chí y học VN, Phẫu thuật thần kinh, tr.58-61 19 Lê Xuân Trung (1997), Chấnthương vết thươngtủysống phục hồi chức năng, Bệnh học thần kinh, Tập I, tr 167-170 20 Trường đại học kỹ thuật y tế Hải Dương (2013), “Bệnh lý - VLTL thoái hóa khớp”, Giáo trình bệnh lý - vật lý trị liệu hệ xương 1, tr 79 - 80 21 Trường đại học kỹ thuật y tế Hải Dương (2011), “Giải phẫu chức hệ thần kinh”, “Bài giảng giải phẫu chức năng”, tr.65-78 Tài liệu tiếng anh 22 AEBI M and Nazarian S (1999), Classification of injuries of the cervical spine Orthopaede (16), pp 27-36 35 23 Apfelbaum L.R (2004), "Ventral and Upper cervical spine fixation techniques", Spinal instrumentation pp 63-94 24 Badgley C.E (2002), "Stabilization of cervical spine by anterior fusion" JBJS (5), pp 565-599 25 Berry J L., Morgan J M and Berg W S (1998), "A morphometric study of human lumbar and selected thoracic vertebrae" Spine (12), pp 362-366 26 Bohlman H (1999), "Spine and spinal cord injuries" The spine, pp 22-94 27 Hori, Lombardi cộng Akkoc (1997), "Techniques of subaxial posterior cervical spine fusions: An overview" Orthopedics 15, pp 287-295 28 Wyndaele M, Wyndaele JJ (2006), "Recovery of motor function after spinal cord injury, a randomized, placebo controlled trial with GW1 Ganglioside" New England J.Med (324), pp 1829-1839 Trang web 29.Trần Văn Chương ( 2007), “Tổn thươngtủysống biện pháp phục hồi chức năng”, http://www.vietduchospital.edu.vn 30.Segun TD ( 2008) “Spinal cord injury – Definition, Epidemiology, Pathophysiology”, http://emedicine.medscape.com 31.The National SCI Statistica Center, university of Alabama ( 2010), “Spinal cord injury facts and figures at a glance”, http://www.nscisc.uab.edu 32.Van Koppenhagen CF ,Post MW, Woude LH ( 2009), “Recovery of life satisfaction in person with spinal cord injury during inpatient rehabilitation”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 33 http://www.bachmai.edu.vn/ 36 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN, KHÁM BỆNH PHỎNG VẤN Mã bệnh án:…………… TT Câu hỏi A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới tính A4 Nghề nghiệp A5 Nguyên nhân bị tổn - Tai nạn giao thông thươngtủy sống? - Tai nạn lao động - Tai nạn thể thao - Bạo lực - Nguyên nhân khác Khi bị chấnthương - Được đưa thẳng đến bệnhviệncột sống, cách xử trí - Được bất động tốt đưa đến bệnhviện A6 A7 A8 Trả lời Nam Nữ ban đầu nào? - Khác (ghi rõ)……… Hiện tại, tâm lý - Lạc quan anh chị với tình trạng - buồn chánbệnh lý - Chưa rõ nào? - Khác (ghi rõ)………… Anh chị có suy nghĩ - Sẽ hồi phục tình trạng - Không có kết mình? - Chưa rõ - Khác (ghi rõ)………… Phiếu khám bệnh Câu 1: Vị trí tổnthươngtủy sống: ……………… Câu 2: Vị trí cảm giác .? Câu 3: Cảm giác hậu môn Còn Mất Câu 4: Vận động vùng hậu môn Còn Mất Câu 5: Trương lực phía tổn thương: A Tăng B Giảm C Bình thường Câu 6: Biểu rối loạn cảm giác: Có rối loạn cảm giác vị trí Có không? Tên vị trí:…………… Không Câu 7: Khám lực 10 nhóm Bậc Tên Cơ hô hấp (cơ hoành) Cơ gấp khuỷu tay Cơ duỗi cổ tay Các duỗi khuỷu Cơ gấp ngón tay Cơ dạng ngón út Cơ gập khớp hông Cơ duỗi gối Trái Phải Cơ gập mặt mu bàn chân Cơ gập mặt lòng bàn chân Cơ duỗi ngón dài Câu 8: Khám tình trạng teo Cơ chi Cơ chi Cơ lưng Cơ mông Câu 9: Tầm vận động khớp Cử động Cộtsống cổ Cộtsống lưng Khớp vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp hông Khớp gối Khớp cổ chân Câu 10: Khám tình trạng loét Có Không Chủ động Thụ động Trái Trái Phải Phải Câu 11: Khám hô hấp - Hô hấp bình thường - Ho khan, ho đờm - Khó thở - Biến dạng lồng ngực - Dấu hiệu khác… Câu 12: khám tròn Bàng quang: - Đi tiểu tự chủ bình thường - Bí tiểu - Đi tiểu không kiểm soát - Dấu hiệu khác… Cơ thắt hậu môn: - Đại tiện tự chủ bình thường - Đại tiện không kiểm soát (ỉa chảy) - Đại tiện bí (táo bón) - Dấu hiệu khác… Câu 13: khám thăng Thăng Ngồi Đứng chịu sức hai chân Đứng chịu sức chân Đứng chân trước chân sau Làm Không làm Không khám được Câu 14: Khám CNSH Độc Trợ Có Có Độc lập lập giúp người người với hoàn hoàn trợ giám dụng toàn toàn giúp sát cụ 1.Chức dịch chuyển Nằm ngửa sang nghiêng Nằm sang ngồi Từ giường xuống xe lăn chức di chuyển Đi bình thường Lên, xuống cầu thang Hoạt động hàng ngày Đi vệ sinh Ăn uống Mặc áo Mặc quần Tắm rửa Câu 15: Mức độ tổ thươngtủysống A B C D E Hà Nội , ngày…tháng…năm 2015 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI NGHIÊN CỨU (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục DANH SÁCH BỆNHNHÂNCHẤNTHƯƠNGCỘTSỐNG THAM GIA PHỎNG VẤN TẠIBỆNHVIỆNBẠCHMAI TT Họ tên Tuổi Giới Địa Đỗ Khánh T 42 Nam Gia Bình – Bắc Ninh Nguyễn Văn T 53 Nam Tân Yên – Bắc Giang Trần Ánh N 25 Nam Triệu Sơn – Thanh Hóa Nguyễn Minh H 30 Nam Vĩnh Bảo – Hải Phòng Nguyễn Văn D 31 Nam Tiền Hải – Thái Bình Hoàng Thị L 43 Nữ Nguyễn Minh Q 23 Nam Vị Xuyên – Hà Giang Nguyễn Ngọc D 46 Nam Thuận Thành – Bắc Ninh Nguyễn Văn Q 45 Nam Nam Sách – Hải Dương 10 Nguyễn Trọng T 58 Nam Long Biên – Hà Nội 11 Nguyễn Đình B 49 Nam Lục Nam – Bắc Giang 12 Hồ Đình Q 25 Nam Nông Cống – Thanh Hóa 13 Hoàng Văn C 75 Nam Tp Vinh – Nghệ An 14 Đỗ Thị H 29 Nữ 15 Nguyễn Phan A 28 Nam Việt Trì – Phú Thọ 16 Đõ Thị N 39 Nữ Từ Sơn – Bắc Ninh 17 Trần Quốc L 42 Nam 18 Nguyễn Như T 32 Nữ 19 Nguyễn Quốc M 56 Nam Tý Kỳ - Hải Dương 20 Nguyễn Văn Đ 53 Nam Từ Sơn – Bắc Ninh 21 Nguyễn Hữu A 20 Nam Sầm Sơn – Thanh Hóa 22 Tạ Quang H 22 Nam Lào Cai 23 Đào Giang N 38 Nam Quảng Xương – Thanh Hóa Cầu Giấy – Hà Nội Bắc Cạn Kiến An – Hải Phòng Sóc Sơn – Hà Nội 24 Nguyễn Thị T 44 Nữ Văn Lâm – Hưng Yên 25 Nguyễn Đức L 34 Nam Quỳnh Phụ - Thái Bình 26 Nguyễn Văn P 40 Nam Tp Bắc Ninh 27 Dương Đình Q 74 Nam Gia Lâm – Hà Nội 28 Lục Minh H 17 Nữ Từ Liêm – Hà Nội 29 Nguyễn Văn T 51 Nam Quế Võ – Bắc Ninh 30 Dương Thị T 24 Nữ 31 Trịnh Văn P 50 Nam Ba Vì – Hà Nội 32 Phạm Quốc V 26 Nam Kim Sơn – Ninh Bình 33 Trần Thị H 50 Nữ Hạ Long – Quảng Ninh 34 Nguyễn Thị Q 17 Nữ Nông Cống – Thanh Hóa 35 Trần Thị H 43 Nữ Tp Vinh – Nghệ An 36 Cao Thị T 90 Nữ Tiền Hải – Thái Bình 37 Hoàng Đình B 66 Nam 38 Nguyễn Phượng L 24 Nữ Sơn La 39 Phạm Thị Kim Y 44 Nữ Hà Đông – Hà Nội 40 Nguyễn Thị C 68 Nam Lục Nam Bắc Giang 41 Dương Văn T 46 Nam Bắc Mê – Hà Giang 42 Nguyễn Thị Minh Q 54 Nữ Đông Anh – Hà Nội 43 Đoàn Văn H 36 Nam Nha Trang – Khánh Hòa 44 Phạm Văn P 38 Nam Nga Sơn – Thanh Hóa 45 Dương Văn T 46 Nam Mỹ Hào – Hưng Yên 46 Nguyễn Minh H 25 Nam Bắc Cạn 47 Nguyễn Đắc H 45 Nam Tây Hồ - Hà Nội 48 Hoàng Văn T 28 Nam Từ Liêm – Hà Nội 49 Nguyễn Tiến T 33 Nam Quế Võ – Bắc Ninh 50 Lương Minh N 44 Nam Phú Thọ 51 Thạch Văn T 47 Nam Phủ Lý – Hà Nam Yên Bái Cầu Giấy – Hà Nội 52 Nguyễn Văn A 29 Nam Hà Tĩnh 53 Hồ Trọng N 20 Nam Hoài Đức – Hà Nội 54 Vũ Mai A 25 Nữ 55 Trần Giang N 38 Nam Thanh Miện – Hải Dương Tp Thái Nguyên 56 Trần Xuân X 66 Nam Mỹ Hào – Hưng Yên 57 Nguyễn Văn L 68 Nam Tp Ninh Bình 58 Đặng Thị H 54 Nữ 59 Nguyễn Văn Q 36 Nam 60 Hà Lê T 43 Nữ 61 Nguyễn Đình T 33 Nam Nông Cống – Thanh Hóa 62 Bùi Huy T 69 Nam Bắc Cạn 63 Lê Thị K 49 Nữ Tây Hồ - Hà Nội 64 Phan Thị H 22 Nữ Tý Kỳ - Hải Dương 65 Nguyễn Văn L 56 Nam Từ Sơn – Bắc Ninh Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Sơn Tây – Hà Nội Quế Võ – Bắc Ninh Hà Nội , ngày…tháng…năm 2015 XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM NGƯỜI LẬP DANH SÁCH Sinh viên Nguyễn Thị Tâm ... đề đánh giá thực trạng xác định nhu cầu cần PHCN bệnh nhân TTTS chưa quan tâm nhiều Do vậy, xin thực đề tài: Đánh giá thực trạng bệnh nhân tổn thương tủy sống chấn thương cột sống bệnh viện Bạch. .. Bạch Mai' ' Với mục tiêu: Đánh giá số đặc điểm, tình trạng bệnh nhân tổn thương tủy sống chấn thương cột sống bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức cột sống, tuỷ sống. ..ơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG DO CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA