1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đặc điểm hình ảnh và vai trò của các xung trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt trên máy cộng hưởng từ 1 5 tesla

64 494 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐOÀN CÔNG THỊNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC XUNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT HÌNH ẢNH Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐOÀN CÔNG THỊNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC XUNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT HÌNH ẢNH Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN VĂN VIỆT HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu khóa luận hoàn toàn có thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Thực khóa luận Đoàn Công Thịnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa chẩn đoán hình ảnh trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương, Khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Trần Văn Việt - Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương Người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới CN Nguyễn Đình Kỳ - Giảng viên khoa Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương Người thầy đặt móng dắt bước chuyên ngành Kỹ thuật hình ảnh - Người cha, người không sinh bảo, dạy dỗ giúp đỡ sống trình hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Bs Nguyễn Văn Thắng - phó trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương Trong suốt trình thực đề tài thầy người tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu thầy Cho nhiều lời khuyên bổ ích thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán khoa Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương dạy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sỹ, cô chú, anh chị KTV, điều dưỡng viên khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện để học tập, giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận Xin gửi lời biết ơn kính trọng tới CN Nguyễn Tuấn Dũng, CN Nguyễn Văn Hòa, người anh gương mẫu để em noi theo Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng Thông qua đề cương, đưa ý kiên quý báu, hữu ích cho khóa luận Tôi xin ghi nhớ công lao nuôi dưỡng dạy dỗ bố mẹ, động viên chia sẻ tận tình anh, chị, em gia đình suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Trong trình thực trình bày khóa luận không tránh khỏi sai sót hạn chế mong nhận góp ý nhận xét thầy cô bạn Hải Dương, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Đoàn Công Thịnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC Apparent Diffusion Coefficient - Hệ số khuếch tán biểu kiến BN Bệnh nhân BPH Benign Prostatic Hyperplasia - Tăng sản tuyến tiền liệt lành tính CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính COR Mặt phẳng coronal DWI Diffusion Weight Imaging - Chuỗi xung khuếch tán GPB Giải phẫu bệnh PSA Prostate Specific Antigen - Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt SAG Mặt phẳng sagital TTL Tuyến tiền liệt UT Ung thư UTTTL Ung thư tuyến tiền liệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.2 Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.2.1 Vị trí, liên quan hình thể 1.2.2 Hình thể 1.2.3 Vỏ bao TTL 1.2.4 Mạch máu bạch huyết 1.3 Ung thư tuyến tiền liệt 1.3.1 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.2 Dịch tễ học UTTTL 1.3.3 Phân loại ung thư tuyến tiền liệt theo giai đoạn 10 1.3.4 Các phương pháp chẩn đoán UTTTL 11 1.4 Cộng hưởng từ ung thư tuyến tiền liệt 14 1.4.1 Các chuỗi xung nguyên lý chuỗi xung chụp cộng hưởng từ TTL 14 1.4.2 Hình ảnh cộng hưởng từ tuyến tiền liệt bình thường 16 1.4.3 Phân loại theo PI – RADS: Cấu trúc ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ 18 1.4.4 Vai trò xung CHT chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 22 2.3.4 Biện pháp hạn chế sai số: 23 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 23 2.3.6 Xử lý phân tích số liệu: 23 2.3.7 Phương tiện kỹ thuật chụp CHT 23 2.3.8 Biến số nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Một số đặc điểm hình ảnh UTTTL cộng hưởng từ 32 3.3 Vai trò xung CHT chẩn đoán UTTTL 36 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm hình ảnh UTTTL cộng hưởng từ 39 4.2.1 Đặc điểm bờ TTL với cấu trúc lân cận 39 4.2.2 Vị trí khối ung thư tuyến tiền liệt 40 khối vùng trung tâm vùng ngoại vi bên phải 40 4.2.3 Khối lượng TTL phim cộng hưởng từ 41 4.2.4 Hình thể khối ung thư tuyến tiền liệt 42 4.2.5 Đặc điểm dấu hiệu xâm lấn, di tạng lân cận 43 4.2.6 Dấu hiệu di hạch 45 4.2.7 Đặc điểm tín hiệu UTTTL chuỗi xung 45 4.3 Vai trò xung CHT chẩn đoán UTTTL 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thông số xung chụp CHT trước tiêm 27 Bảng 2.2 Thông số chụp chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc hướng 29 Bảng 3.1 Đặc điểm bờ tuyến tiền liệt với cấu trúc lân cận phim CHT 32 Bảng 3.2 Vị trí khối ung thư tuyến tiền liệt hình ảnh cộng hưởng từ 32 Bảng 3.3 Khối lượng tuyến tiền liệt cộng hưởng từ 33 Bảng 3.4 Hình thể khối UTTTL phim chụp CHT 33 Bảng 3.5 Dấu hiệu xâm lấn UTTTL tới tạng lân cận phim CHT34 Bảng 3.6 Dấu hiệu di hạch UTTTL phim cộng hưởng từ 34 Bảng 3.7 Đặc điểm tín hiệu UTTTL trước tiêm chuỗi xungT2W, T1W, Diffusion 35 Bảng 3.8 Đặc điểm ngấm thuốc đối quang từ sau tiêm xung T1W sau tiêm 35 Bảng 3.9 Đối chiếu chẩn đoán UTTTL CHT GPB 36 Bảng 3.10 Khả phát UTTTL xung T2W so với GPB 36 Bảng 3.11 Khả phát UTTTL xung T1W so với GPB 36 Bảng 3.12 Khả phát UTTTL xung Diffusion so với GPB 37 Bảng 3.13 Khả phát UTTTL xung T1W tiêm thuốc so với GPB 37 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân UTTTL theo nhóm tuổi 31 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Liên quan TTL với quan xung quanh Hình 1.2 Mô hình giải phẫu hình thể TTL mặt phẳng axial Hình 1.3 Mô hình giải phẫu hình thể TTL mặt phẳng sagital Hình 1.4 Hình ảnh CHT tuyến tiền liệt bình thường 17 Hình 1.5 Giải phẫu TTL mặt phẳng axial T2W 17 Hình 1.6: A Mặt phẳng sagital B Mặt phẳng coronal 18 Hình 1.7 Phân loại PI - RADS T2 W: Phần ngoại vi tuyến 18 Hình 1.8 Phân loại PI - RADS T2W: Phần trung tâm tuyến 19 Hình 2.1: Máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla Philips bệnh viện Bạch Mai 23 Hình 2.2 Tư bệnh nhân tia trung tâm 25 Hình 2.3 Ảnh định hướng cộng hưởng từ tuyến tiền liệt 25 Hình 2.4: Định vị trường cắt cho mặt phẳng axial 26 Hình 2.5: Định vị trường cắt cho mặt phẳng coronal 26 Hình 2.6: Định vị trường cắt cho mặt phẳng sagital 27 Hình 2.7 Hình ảnh minh họa cho chuỗi xung trước tiêm 28 Hình 2.8 Hình ảnh minh họa cho xung T1W sau tiêm 29 Hình 4.1 Hình ảnh ung thư tuyến tiền liệt bờ không rõ 39 Hình 4.2 BN Phạm Văn Kh 68 tuổi 40 Hình 4.3 BN Đặng Hữu N 94 tuổi, khối UT vùng ngoại vi thùy trái TTL 41 Hình 4.4 BN Nguyễn Nguyên Q 75 tuổi, khối lớn lan tỏa toàn TTL 41 Hình 4.5 Một số hình thể TTL BN UTTTL 42 Hình 4.6 Ung thư TTL xâm lấn bàng quang, túi tinh 44 Hình 4.7 Ung thư TTL xâm lấn trực tràng, di xương chậu 44 Hình 4.8 BN Phạm Văn Kh 68 tuổi 45 Hình 4.9 Hình ảnh tín hiệu khối UTTTL T2W 46 Hình 4.10 Hình ảnh tín hiệu UTTTL DWI T1W 47 Hình 4.11 Đặc điểm ngấm thuốc khối UTTTL xung T1W sau tiêm 47 Hình 4.12 Bệnh nhân Đặng Hữu N, 94 tuổi 49 4.2.2 Vị trí khối ung thư tuyến tiền liệt Theo tác giả Phạm Gia Khánh Lê Thế Trung phần lớn (70 - 75%) UTTTL xuất vùng ngoại vi, khoảng 10% xuất vùng trung tâm khoảng 15 - 20% UT phát triển vùng chuyển tiếp [5] Kết nghiên cứu UTTTL hay gặp vùng ngoại vi, vùng ngoại vi hai thùy trái phải gặp BN (36.84%) UTTTL gặp vùng trung tâm vùng chuyển tiếp, trung tâm thùy trái thùy phải gặp BN (15.79), chuyển tiếp thùy trái BN (10.53%), chuyển tiếp thùy phải gặp BN (15.79%) UTTTL lan tỏa toàn TTL gặp BN (31.58%) Tỷ lệ nghiên cứu có nhỏ tác giả Phạm Gia Khánh Lê Thế Trung Giải thích cho chênh lệch nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ nghiên cứu tác giả trên bệnh phẩm phẫu thuật, số vùng quan sát đánh giá lớn xác cao Hình 4.2 BN Phạm Văn K 68 tuổi, khối vùng trung tâm vùng ngoại vi bên phải 40 Hình 4.3 BN Đặng Hữu N 94 tuổi, khối UT vùng ngoại vi thùy trái TTL Hình 4.4 BN Nguyễn Nguyên Q 75 tuổi, khối lớn lan tỏa toàn TTL 4.2.3 Khối lượng TTL phim cộng hưởng từ Theo Stephen J Freedland, William B Isaacs et.al (2005) nghiên cứu 1602 bệnh nhân UTTTL có đến 97% BN có khối lượng > 20g 50% BN có kích thước >40g [21] Các nghiên cứu nước cho thấy khối lượng TTL tăng lên BN UTTTL Nghiên cứu Nguyễn Đình Minh cộng 75 BN cho kết có đến 80% BN có khối lượng TTL lớn 30g 38.7% BN có khối lượng TTL >50g [6] 41 Còn nghiên cứu cho kết 68,42% BN có khối lượng TTL >20g 42.11% BN có khối lượng TTL >40g Kết tương tự kết tác giả khác [6] [21] Điều chứng tỏ, UT phát triển phì đại TTL UT phát triển làm tăng thể tích tuyến Chúng gặp BN có khối lượng lên đến 114g, lớn nhiều khối lượng TTL bình thường 4.2.4 Hình thể khối ung thư tuyến tiền liệt Trong nghiên cứu nhận thấy khối UTTTL có nhiều hình thể khác hình khối (tròn, oval, bầu dục), dải băng … Trong hình khối chiếm tỷ lệ 52.63%, hình thể khác 47,37% khác biệt không đáng kể Như vậy, nói UTTTL có hình thể đa dạng, khu trú thành hình khối, nốt, dải có trường hợp khối lớn lan tỏa toàn TTL BN Trần Xuân H 75 tuổi BN Nguyễn Văn A 87 tuổi Khối giảm tín hiệu vùng ngoại vi thùy phải Khối lan tỏa làm TTL to bờ không Hình 4.5 Một số hình thể TTL BN UTTTL 42 4.2.5 Đặc điểm dấu hiệu xâm lấn, di tạng lân cận UTTTL phá vỡ vỏ bao xâm lấn, di sang tạng lân cận túi tinh, bàng quang, xương chậu cột sống, trực tràng Bình thường túi tinh cấu tạo nhiều thùy Dịch túi tinh có tín hiệu cao ngang với dịch thông thường vách có tín hiệu thấp T1W trước tiêm, T2W [7] Trên CHT, UTTTL xâm lấn túi tinh biểu cấu trúc giảm tín hiệu lan từ TTL vào túi tinh Các dấu hiệu gián tiếp túi tinh không cân đối cấu trúc giảm tín hiệu túi tinh Di xương chậu, cột sống biểu nốt giảm tín hiệu xương, ngấm thuốc mạnh sau tiêm Xâm lấn bàng quang, trực tràng biểu ranh giới tạng Xâm lấn bàng quang thường gặp chủ yếu vị trí cổ bàng quang Trong nghiên cứu UTTTL di vào xương chậu cột sống hay gặp 8/19 BN chiếm 42.1% Cao thứ hai xâm lấn vào túi tinh 21.05%, xâm lấn vào bàng quang 15.79%, xâm lấn vào trực tràng gặp 1/19 BN (5.26%) Có 9/19 BN không thấy xâm lấn sang tạng lân cận 47.37% Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Minh cs siêu âm qua đường trực tràng cho thấy có 58,7% BN có dấu hiệu xâm lấn túi tinh 20% BN có xâm lấn bàng quang, BN có di xương [6] Sở dĩ nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Minh cs không phát tổn thương di xương chậu, cột sống siêu âm không đánh giá tổn thương xương, CHT đánh giá được, ưu điểm phương pháp chụp CHT so với phương pháp thăm khám siêu âm UTTTL dễ lan rộng vào chậu hông đốt sống có số tĩnh mạch từ đám rối tĩnh mạch tiền liệt chạy tới đám rối tĩnh mạch nằm trước thân đốt sống bên ống sống, tạo nên tiếp nối liên tục [3] 43 BN Vũ Đình Đ 77 tuổi BN Nguyễn Nguyên Q 75 tuổi UTTTL xâm lấn cổ bàng quang UT TTL xâm lấn túi tinh bên phải Hình 4.6 Ung thư TTL xâm lấn bàng quang, túi tinh BN Nguyễn Nguyên Q 75 tuổi, BN Nguyễn Văn A 86 tuổi, UTTTL xâm lấn trực tràng UTTTL di xương chậu Hình 4.7 Ung thư TTL xâm lấn trực tràng, di xương chậu 44 4.2.6 Dấu hiệu di hạch Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có di hạch cao 13/19 (68,42%), BN di hạch 6/19 (31.58%) Theo tác giả Nguyễn Quang Quyền viết “Giải phẫu học” Nhà xuất Y học xuất năm 1997 hệ bạch mạch chủ yếu tập trung vùng vỏ bao mô liên kết quanh TTL sau đổ chủ yếu vào hạch chậu Thế nên hạch thường vị trí di UTTTL [9] T1W TIÊM T2W_AXIAL Hình 4.8 BN Phạm Văn Kh 68 tuổi Vài cấu trúc hạch vị trí vùng bẹn phải KT lớn ~13x20 mm 4.2.7 Đặc điểm tín hiệu UTTTL chuỗi xung Trong nghiên cứu xung T2W đa số tổn thương giảm tín hiệu chiếm tới 63.16%, tổn thương tăng tín hiệu gặp BN (21.05%), BN (15.79%) có tổn thương đồng tín hiệu BN có tín hiệu hỗn hợp Trên xung T1W trước tiêm gặp 15 BN đồng tín hiệu (78.95%), BN tăng tín hiệu (21.15%) giảm tín hiệu không gặp trường hợp 45 Trên xung DWI tỷ lệ BN có tổn thương tăng tín hiệu 17/19 BN (89.47%), có 2/19 BN (10.53%) đồng tín hiệu, trường hợp BN giảm tín hiệu Nhiều tác giả nghiên cứu CHT UTTTL cho kết tương tự nghiên cứu Gillian Murphy, Masoom Haider, Sangeet Ghai, Boraiah Sreeharsha (2013) [18], Võ Hiếu Thành, Nguyễn Ngọc Khôi, Phan Thanh Hải (2008) [10] Các nghiên cứu kết luận hình ảnh UTTTL T2W hình giảm tín hiệu vùng ngoại vi TTL Nhưng tác giả lưu ý hình ảnh dễ nhầm với bệnh lý khác TTL u phì đại TTL lành tính, viêm TTL Vì cần phải phối hợp với xung khác để chẩn đoán xác Trên T1W trước tiêm, tổn thương UT thường đồng tín hiệu với nhu mô tuyến, nghiên cứu gặp BN tăng tín hiệu T1W trước tiêm Chúng nhận thấy hình ảnh khối UT gây chảy máu Còn xung DWI tổn thương chủ yếu tăng tín hiệu tức hạn chế khuếch tán CORONAL AXIAL BN Trần Xuân H 75T , Tổn thương BN Đặng Hữu N 94 T, Tổn thương giảm tín hiệu vùng ngoại vi bên phải giảm tín hiệu vùng ngoại vi hai bên Hình 4.9 Hình ảnh tín hiệu khối UTTTL T2W 46 T1W DWI BN Lê Đức H 75T Tổn thương tăng tín hiệu T1W DWI Hình 4.10 Hình ảnh tín hiệu UTTTL DWI T1W Trên xung T1W sau tiêm thuốc gặp 14/19 trường hợp BN có tổn thương ngấm thuốc không đồng chiếm 73.69%, tổn thương ngấm thuốc đồng gặp BN, trường hợp tổn thương không ngấm thuốc BN Phạm Văn Kh 68T BN Đặng Hữu N 94 tuổi Hình 4.11 Đặc điểm ngấm thuốc khối UTTTL xung T1W sau tiêm 47 4.3 Vai trò xung CHT chẩn đoán UTTTL Qua nghiên cứu nhận thấy giá trị phương pháp chụp CHT TTL so sánh với GPB TTL chẩn đoán ung thư TTL cao Độ nhạy phương pháp 100%, độ đặc hiệu 86.67%, độ xác đạt 94.12% Xét riêng giá trị xung thu kết tốt Với chuỗi xung T2W, giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác đạt 100%, 60%, 82.35% Xung T1W trước tiêm, độ nhạy đạt 21.05%, độ đặc hiệu 100%, độ xác 55.88% Chuỗi xung DWI, có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 46.67%, độ xác 76.47% Chuỗi xung T1W sau tiêm có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 86.67% độ xác lên tới 94.12% Điều không khác biệt nhiều với nghiên cứu tác giả Gillian Murphy, Masoom Haider, Sangeet Ghai, Boraiah Sreeharsha (2013) Nghiên cứu tác giả cho kết độ nhạy 83% độ đặc hiệu 92% [18] Có thể nhận thấy phối hợp tất chuỗi xung với độ nhạy cao hẳn so với sử dụng xung riêng rẽ Điều lý giải sử dụng phối hợp tất xung khắc phục hạn chế phát huy lợi xung Với chuỗi xung T2W khả phát tổn thương vùng ngoại vi TTL cao, khả phát ung thư vùng trung tâm lại hạn chế Vấn đề giải kết hợp T2W với chuỗi xung DWI DWI vượt trội việc phát khối u trung tâm tương phản cao dễ phân biệt UT với mô bình thường Trong đó, T1W trước tiêm bình thường tổn thương UT đồng tín hiệu với nhu mô tuyến có tổn thương chảy máu khối UT chảy máu sau sinh thiết có tín hiệu cao Vì độ nhạy T1W trước tiêm thấp đạt 21.05%, cần có bất thường tín hiệu chuỗi xung tổn thương nghi ngờ ác tính cao độ đặc hiệu 100% Xung T1W sau tiêm có độ xác cao lên tới 94.12%, tổn 48 thương nhỏ quan sát chuỗi xung lại đánh giá T1W sau tiêm nhờ đặc tính ngấm thuốc đối quang từ T2W_SAG T2W_COR T2W_AXIAL T2W_SPAIR DWI T1W_AXIAL T1W_SAG_TIÊM T1W_COR_TIÊM T1W_AXIAL_TIÊM Hình 4.12 Bệnh nhân Đặng Hữu N, 94 tuổi Hình ảnh chuỗi xung 49 KẾT LUẬN Hình ảnh ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ UTTTL chủ yếu gặp người có độ tuổi từ 70 - 79 Có 68.42% BN UTTTL bờ TTL không rõ 52.63% UTTTL có hình khối (tròn, bầu dục, oval ), lại 47.37% BN UT có hình thể khác Khối lượng TTL 20g chiếm tới 68.42% UTTTL hay gặp vùng ngoại vi bên tuyến chiếm 36.84%, gặp vùng trung tâm chuyển tiếp, tổn thương lan tỏa toàn tuyến chiếm 31.58% UTTTL có xâm lấn gặp 52.63% BN, không xâm lấn gặp 47.37% BN Trong tổn thương xâm lấn, tổn thương di xương chậu cột sống hay gặp chiếm 42.1%, tiếp xâm lấn túi tinh 21.05% BN có di hạch chiếm tỷ lệ cao 68.42% Tín hiệu tổn thương UTTTL chuỗi xung Trên T2W tổn thương giảm tín hiệu chiếm 63.16%, tăng tín hiệu 21.05%, 15.79% đồng tín hiệu Trên T1W trước tiêm, đồng tín hiệu 78.95%, tăng tín hiệu 21.15% Trên DWI, tăng tín hiệu 89.47%, 10.53% đồng tín hiệu Trên T1W sau tiêm thuốc, tổn thương ngấm thuốc không đồng chiếm 73.69%, tổn thương ngấm thuốc đồng 26.31% Vai trò xung cộng hưởng từ chẩn đoán UTTTL Độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác phương pháp chụp CHT so với sinh thiết 100%, 86.67% 94.12% Với riêng chuỗi xung T2W, giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác đạt 100%, 60%, 82.35% Chuỗi xung T1W, độ nhạy đạt 21.05%, độ đặc hiệu 100%, độ xác 55.88% Chuỗi xung DWI, có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 46.67%, độ xác 76.47% Chuỗi xung T1W sau tiêm có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 86.67% độ xác lên tới 94.12% 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Lê Chuyên (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tiền liệt tuyến, NXB Y học, tr - 16 Nguyễn Việt Hải, Trần Đức Hòe (2012), Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt, Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 7, số 1/2012, tr 62 - 66 Nguyễn Văn Huy (2001), Giải phẫu lâm sàng, NXB Y học, tr 143-144 Jacques Clarisse, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2010), Hình ảnh học sọ não, NXB Y học, tr.349 - 352 Phạm Gia Khánh, Lê Thế Trung (2002), Bệnh học ngoại khoa Tập 2, NXB Quân đội nhân dân, tr 380-385 Nguyễn Đình Minh cộng (2011) Đặc điểm siêu âm qua đường trực tràng ung thư tuyến tiền liệt, Y học thực hành (820) số 5/2012, tr 11 - 14 Lê Văn Phước (2012), Cộng hưởng từ bản, NXB Y học, tr 177 - 183 Trịnh Văn Quang (2002), Bách khoa Ung thư học,NXB Y học, tr 315 - 316 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Cơ quan sinh dục nam”, Giải phẫu học, tập NXB Y học, tr 239 - 254 10 Võ Hiếu Thành, Nguyễn Ngọc Khôi, Phan Thanh Hải (2008), Vai trò cộng hưởng từ tuyến tiền liệt với endorectal coil, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ số 1, tr 362 - 367 11 Phạm Minh Thông (2013), Siêu âm tổng quát, NXB Đại học Huế, tr 263 - 269 12 Hồ Đức Thưởng (2012), Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn miễn dịch mảnh sinh thiết ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Tierney Mcphee, Papadakis (2002), Chẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học, tr 304 14 Trần Văn Việt (2013), Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, NXB Y học, tr.219 - 220 51 Tiếng Anh 15 Alexander P.S Kirkham, Mark Emberton, Clare Allen,( 2006) How Good is MRI at Detecting and Characterising Cancer within the Prostate?, European urology 50, pp 1168 16 Atif Zaheer, MD (2007) , Prostate MRI , Johns Hopkins University Pp 1-32 17 David Bonekamp, Michael A Jacobs et.al (2011), Advancements in MR Imaging of the Prostate, From Diagnosis to Interventions Radio Graphics 31, pp 683 18 Gillian Murphy, Masoom Haider, Sangeet Ghai, Boraiah Sreeharsha (2013), The Expanding Role of MRI in Prostate Cancer , pp 1229 - 1238 19 M Röthke, D Blondin, H.P Schlemmer, T Franiel (2011), PI-RADS Classification: Structured Reporting for MRI of the Prostate, Clinical Men’s Health, pp 30 - 36 20 G.M Villeirs et al (2005), Radiotherapy and Oncology 76, pp 99 - 106 21 Stephen J Freedland, William B Isaacs et.al (2005), Prostate Size and Risk of High-Grade, Advanced Prostate Cancer and Biochemical Progression AfterRadical Prostatectomy: A Search Database Ofclinicalloncology Original Report, pp.7546 – 7554 22 http://www.bmir.vn 23 https://mrimaster.com/index.5.html 24 https://mrimaster.com/index-3.html 25 http://radiopaedia.org/cases/normal-prostate-mri 52 Study, Journal Phụ Lục BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ung thư tuyến tiền liệt I Hành 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi : 1.3 Địa : 1.4 Khoa : 1.5 Kết sinh thiết: II Kết chụp CHT 2.1 Vị trí tổn thương UT TTL phim chụp đối tượng nghiên cứu: □ B Thùy phải: Vùng ngoại vi □ Vùng trung tâm □ Vùng trung tâm □ Vùng chuyển tiếp □ Vùng chuyển tiếp □ A Thùy trái: Vùng ngoại vi C Hai bên □ 2.2 Khối lượng tuyến tiền liệt cộng hưởng từ □ A 100g 2.3 Đặc điểm bờ TTL với cấu trúc lân cận: □ A Rõ □ B Không rõ 2.4.Hình thể ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ □ A Hình khối (tròn, oval) □ D Hình thể khác 2.5 Dấu hiệu xâm lấn UT TTL phim cộng hưởng từ A Có xâm lấn: Bàng quang □ Túi tinh Trực tràng □ Xương chậu, cột sống B Không xâm lấn □ □ □ 2.6 Dấu hiệu di hạch UTTTL □ A Có hạch □ B Không có hạch 2.7 Tín hiệu UTTTL xung T1W đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu không đồng 2.8 Tín hiệu UTTTL xung T2W đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu không đồng 2.9 Tín hiệu UTTTL xung Diffusion đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu không đồng 2.10 Mức độ ngấm thuốc đối quang từ sau tiêm □ A Ngấm thuốc đồng □ B Ngấm thuốc không đồng □ C Không ngấm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 ... vai trò chuỗi xung CHT chẩn đoán UTTTL tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm hình ảnh vai trò xung chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐOÀN CÔNG THỊNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC XUNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA. .. tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ Nhận xét vai trò xung cộng hưởng từ chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w