1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng quy trình phát hiện pseudomonas aeruginosa trong một số mẫu chế phẩm thuốc bằng kỹ thuật PCR

85 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THU CÚC XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN PSEUDOMONAS AERUGINOSA TRONG MỘT SỐ MẪU CHẾ PHẨM THUỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THU CÚC XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN PSEUDOMONAS AERUGINOSA TRONG MỘT SỐ MẪU CHẾ PHẨM THUỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH MÃ SỐ: 60720408 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Thị Lập HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng nhƣ trình tiến hành làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ƣơng với thầy cô giáo anh chị môn Hóa sinh trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Lập ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn góp ý để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan công tác giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Thu Cúc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 PSEUDOMONAS AERUGINOSA 1.1.1.Đặc điểm hình thái nuôi cấy 1.1.2.Đặc điểm sinh hóa 1.1.3 Đặc điểm kháng nguyên 1.1.4 Hệ gen 1.1.5.Các yếu tố độc lực 1.1.6 Khả gây bệnh 1.1.7 Khả kháng thuốc kháng sinh 10 1.2 PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN CÁC LOÀI VI SINH VẬT TRONG CHẾ PHẨM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 11 1.2.1 Theo phƣơng pháp truyền thống 11 1.2.2 Theo phƣơng pháp đại 12 1.2.2.1 Phƣơng pháp ELISA 13 1.2.2.2 Phƣơng pháp giải trình tự DNA 13 1.2.2.3 Phƣơng pháp lai phân tử (Hybridization) 14 1.2.2.4 Phƣơng pháp PCR (polymerase chain reaction) 15 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ỨNG DỤNG PCR TRONG PHÁT HIỆN VI SINH VẬT 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 23 2.1.2.Nguyên vật liệu, trang thiết bị: 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Các bƣớc tạo mẫu tự tạo dùng nghiên cứu 26 2.2.2.Quy trình phát P aeruginosa theo phƣơng pháp truyền thống .27 2.2.3 Tách chiết DNA vi khuẩn phƣơng pháp PCR 29 2.2.3.1 Tách chiết DNA vi khuẩn: 29 2.2.3.2 Định lƣợng DNA phƣơng pháp đo độ hấp thụ ánh sáng tử ngoại bƣớc sóng 260 nm (A260) 30 2.2.3.3 Nhân đoạn gen 16S ribosomal RNA loài vi khuẩn kỹ thuật PCR 30 2.2.3.4 Lựa chọn yếu tố phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa 32 2.2.3.5 Nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi đặc hiệu chọn 35 2.2.3.6 Điện di ADN gel agarose 35 2.2.3.7 Đánh giá độ đặc hiệu: 36 2.2.3.8 Đánh giá độ nhạy phƣơng pháp: 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 TÁCH CHIẾT DNA CỦA P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM THUỐC TỰ TẠO 39 3.1.1 Tạo mẫu tự tạo kiểm tra có mặt P aeruginosa theo phƣơng pháp truyền thống 39 3.1.2 Kết kiểm tra tách chiết DNA tổng số điện di 41 3.1.3 Kết kiểm tra tách chiết DNA vi khuẩn tổng số PCR .42 3.2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM BẰNG KỸ THUẬT PCR 43 3.2.1.Các yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa 43 3.2.2 Nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa 50 3.2.3 Xác định độ đặc hiệu quy trình thiết lập 51 3.2.4 Xác định ngƣỡng phát quy trình thiết lập 55 3.3.ỨNG DỤNG QUY TRÌNH PCR ĐÃ THIẾT LẬP ĐỂ PHÁT HIỆN P.AERUGINOSA TRONG MẪU CHẾ PHẨM TỰ TẠO 57 CHƢƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 VỀ KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT DNA CỦA P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM 61 4.2 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM BẰNG KỸ THUẬT PCR 61 4.3 VỀ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG QUY TRÌNH PCR ĐÃ THIẾT LẬP ĐỂ PHÁT HIỆN P.AERUGINOSA TRONG MẪU CHẾ PHẨM TỰ TẠO 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCR Polymerase chain reaction (phản ứng trùng hợp chuỗi) P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa DNA Acid deoxyribonucleic RNA Acid ribonucleic dNTP Deoxynucleotide triphotphat ATCC American Type Culture Collection (Ngân hàng chủng chuẩn Hoa kỳ) CFU bp Colony forming unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) Base pair (cặp base) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm hình thái P.aeruginosa môi trƣờng lựa chọn .28 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR kiểm tra DNA tách…………31 Bảng 2.3: Thành phần phản ứng phản ứng PCR thông thƣờng…… 32 Bảng 2.4: Dải nồng độ lựa chọn thành phần phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu…………………………………………………………………… 33 Bảng 2.5: Thành phần phản ứng PCR khảo sát lựa chọn thành phần phản ứng nhân gen đặc hiệu …………………………………… …….34 Bảng 3.1 Kết kiểm tra P aeruginosa mẫu tự tạo theo phƣơng pháp truyền thống ………………………………………………………… 40 Bảng 3.2 Chu trình nhiệt thích hợp cho phản ứng nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa ………………………………………………………… 44 Bảng 3.3 Bảng thành phần PCR phù hợp cho phản ứng nhân đoạn gen đặc hiệu …………………………………….…………………….49 Bảng 3.4: Kết kiểm tra độ đặc hiệu cặp mồi 26 loài chủng vi sinh vật chuẩn……………………………………………………………… 52 Bảng 3.5 Kết đếm lại số lƣợng vi sinh vật đƣa vào mẫu ban đầu… ….55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Kết điện di sản phẩm tách chiết DNA ……………………….41 Hình 3.2: Nhân đoạn gen 16s rRNA vi khuẩn cặp mồi ID16R08F IDL16R09R ………………………………………………42 Hình 3.3 Kết tối nhiệt độ gắn mồi cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R ……………… 43 Hình 3.4: Kết lựa chọn nồng độ mồi cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R …………… 45 Hình 3.5: Kết lựa chọn nồng độ Mg2+ cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P.aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R …………… 46 Hình 3.6: Kết lựa chọn nồng độ dNTPs cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R …………… 47 Hình 3.7 Kết lựa chọn nồng độ enzyme cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R ……… 48 Hình 3.8: Kết lựa chọn nồng độ đệm cho phản ứng PCR nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R …………… 49 Hình 3.9 Kết nhân đoạn gen đặc hiệu P aeruginosa cặp mồi PAL-F/PAL-R ……………………………………………………51 Hình 3.10.Kết PCR kiểm tra độ đặc hiệu cặp mồi PAL-F/PAL-R 54 Hình 3.11: Kết kiểm tra ngƣỡng phát quy trình …………… …… 56 Hình 3.12 Kết điện di kết PCR kiểm tra hiệu tách chiết DNA từ mẫu tự tạo …………………………………………………………… 57 Hình 3.13: Kết điện di sản phẩm PCR kiểm tra có mặt P aeruginosa mẫu tự tạo cặp mồi PAL-F/PAL-R …………….58 Hình 3.14 Kết PCR phát P aeruginosa chế phẩm nghi ngờ nhiễm P aeruginosa ………………………………………………… 60 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 VỀ KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT DNA CỦA P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM Trong nghiên cứu này, kết điện di hình 3.1 cho thấy băng DNA tổng số xuất dƣới dạng băng nét, không chứa nhiều tạp chất Điều chứng tỏ quy trình tách chiết tinh thành công DNA tổng số Phản ứng PCR xảy thích hợp đoạn DNA khuôn mẫu không đƣợc dài, thƣờng khuếch đại tốt đoạn DNA dài khoảng – 1,5 kb Hoạt tính DNA polymerase phụ thuộc vào mức độ sai sót thân enzym mà phụ thuộc vào số ban đầu DNA mẫu Lƣợng DNA mẫu ban đầu lớn gây sai số cao trình chép Phƣơng pháp cho phép xác định DNA với lƣợng thấp, khoảng nhỏ 100 ng Sai số ngẫu nhiên vài chu kỳ đầu lan rộng đến chu kỳ sau Do đó, việc giảm lƣợng DNA mẫu ban đầu hạn chế đƣợc khuếch đại ―kí sinh‖ tạo sản phẩm phụ không mong muốn Mẫu DNA tinh cho kết tốt nhất, nhiên nhiều kỹ thuật PCR đạt kết tốt DNA thu nhận trực tiếp từ dịch chiết tế bào Thậm chí phƣơng pháp PCR cho phép khuếch đại mẫu DNA không đƣợc bảo quản tốt, bị phân hủy nhƣ vết máu lâu ngày, tinh dịch khô, hóa thạch, tóc, móng tay ngƣời chết 4.2 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN P.AERUGINOSA TRONG CHẾ PHẨM BẰNG KỸ THUẬT PCR Để phƣơng pháp phát có độ đặc hiệu cao, bƣớc quan trọng quy trình PCR việc chọn mồi Mồi tiêu quan trọng để đạt đƣợc khuếch đại đặc trƣng có hiệu cao Chọn mồi dựa theo 61 số nguyên tắc sau đây: Chọn trình tự mồi xuôi mồi ngƣợc cho chúng không bắt cặp bổ sung mồi xuôi mồi ngƣợc cấu trúc kẹp tóc bắt cặp bổ sung phần khác mồi Mồi phải đặc hiệu DNA cần khuếch đại không trùng với trình tự khác gen Trong nghiên cứu lựa chọn cặp mồi dựa trình tự mồi đƣợc thiết kế, lựa chọn chứng minh tính đặc hiệu từ nghiên cứu trƣớc [14,6,46] Với cặp mồi PAL-F/ PAL- R nhân đƣợc đoạn gen có kích thƣớc khoảng 504 bp loài P aeruginosa, đoạn gen oprL mã hóa tạo lipoprotein màng [14] Các kích thƣớc vạch hoàn toàn phù hợp với kích thƣớc tính toán lý thuyết loài này, không thu đƣợc vạch nhân mẫu không chứa DNA (hình 3.9) Kết kiểm tra độ đặc hiệu cặp mồi PAL-F/PAL-R 26 loài chủng vi sinh vật chuẩn với cặp mồi PAL-F/PAL-R, quy trình PCR nhân đoạn gen đặc hiệu cho kết PCR dƣơng tính với khuôn DNA chủng P aeruginosa 23 loài vi sinh vật dùng để kiểm tra độ đặc hiệu lại có kết PCR âm tính ( hình 3.10) Nhƣ vậy, với thành phần phản ứng, quy trình thiết lập cặp mồi thiết kế, nhân thành công đoạn gen đặc hiệu cho loài P aeruginosa Quy trình đạt độ đặc hiệu cao (100%) Kết nghiên trƣớc Sedighe Rashno Taee cộng với gen oprL cho độ đặc hiệu 100% [51], điều chứng tỏ đoạn gen có độ đặc hiệu loài cao Mặt khác, độ nhạy cao tiêu chí quan trọng việc phát vi sinh vật Kết nghiên cứu đề tài cho thấy ngƣỡng phát quy trình (bao gồm từ bƣớc làm giàu vi khuẩn qua môi trƣờng tăng sinh, tách chiết DNA PCR)

Ngày đăng: 20/07/2017, 12:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, và Phạm Văn Ty. Vi sinh y học. tr 161-216, tr 601. Nhà xuất bản Y học, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
3. Trần Linh Thước. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo Dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
4. Nguyễn Hùng Vân,. PCR và Realtime PCR. Các vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp, Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 2009Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PCR và Realtime PCR. Các vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
6. Aparna R. Rao, Anita Laxova, Philip M. Farrell, Joseph T. Barbieri, (2009), ―Proteomic Identification of OprL as a Seromarker for Initial Diagnosis of Pseudomonas aeruginosa Infection of Patients with Cystic Fibrosis‖, Journal of clinical microbiology, p. 2483–2488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas aeruginosa" Infection of Patients with Cystic Fibrosis‖, "Journal of clinical microbiology
Tác giả: Aparna R. Rao, Anita Laxova, Philip M. Farrell, Joseph T. Barbieri
Năm: 2009
7. Bin Zhu, Ping Zhang, Zhen Huang, Hai-Qing Yan, An Hua Wu , Gang- Wen Zhang, Qianguo Mao (2012) "Study on drug resistance of Pseudomonas aeruginosa plasmid-mediated AmpC β-lactamase." Mocecular medicine reports, 7, 664-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on drug resistance of Pseudomonas aeruginosa plasmid-mediated AmpC β-lactamase
8. Chien A, Edgar DB, Trela JM, (1976). "Deoxyribonucleic acid polymerase from the extreme thermophile Thermus aquaticus". J. Bacteriol. 127 (3), pp1550-1557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deoxyribonucleic acid polymerase from the extreme thermophile Thermus aquaticus
Tác giả: Chien A, Edgar DB, Trela JM
Năm: 1976
9. C. K. Stover, X. Q. Pham, A. L. Erwin, S. D. Mizoguchi, P. Warrener, M. J. Hickey, F.S. L. Brinkman, W. O. Hufnagle, D. J. Kowalik, M. Lagrou, R.L. Garber, L. Goltry, E. Tolentino, S. Westbrock-Wadman, Y. Yuan, L. L.Brody, S. N. Coulter, K. R. Folger, A., (2000) , "Complete genome sequence of Pseudomonas aeruginosa PAO1, an opportunistic pathogen." Nature, 406, 959-964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complete genome sequence of Pseudomonas aeruginosa PAO1, an opportunistic pathogen
10. Collins FM (1955). ―Effect of aeration on the formation of nitrate- reducing enzymes by P. aeruginosa‖. Nature 175 (4447): 173 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. aeruginosa"‖. "Nature
Tác giả: Collins FM
Năm: 1955
11.Crotchfelt KA, LE Welsh, D Debonville, M Resentraus ,TC Quinn ( 1997). "Detection of Neisseria gonorrhoae and Chlamydia trachomatis in genitourinary specimens from men and women by a coamplification PCR assay", J Clin Microbiolol 35: 1536–1540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Neisseria gonorrhoae and Chlamydia trachomatis in genitourinary specimens from men and women by a coamplification PCR assay
12. D.Landman, S.Bratu, M.Alam and J.Quale. (2005) "Citywide Emergence of Pseudomonas aeruginosa Strains with Reduced Susceptibility to Polymyxin B." Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Vol. 55, No. 6, 2005, pp. 954-957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citywide Emergence of Pseudomonas aeruginosa Strains with Reduced Susceptibility to Polymyxin B
14. De Vos, D., Lim, A., Pirnay, J.P., Struelens, M., Vandenvelde, C., Duinslaeger, L., Vanderkelen, A., Conelis, P., (1997). ''Direct detection and identification of Pseudomonas aeruginosa in clinical samples such as skin biopsy specimens and expectorations by multiplex PCR based on two outer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas aeruginosa
Tác giả: De Vos, D., Lim, A., Pirnay, J.P., Struelens, M., Vandenvelde, C., Duinslaeger, L., Vanderkelen, A., Conelis, P
Năm: 1997
15. Engvall E., Perlman P., (1971). ―Enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA). Quantitative assay of immunoglobulin G‖. Immunochemistry 8 (9), 871–874 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunochemistry
Tác giả: Engvall E., Perlman P
Năm: 1971
16. Fick, R, (1993), "Pseudomonas aeruginosa—the Microbial Hyena and Its Role in Disease: An Introduciton", Pseudomonas aeruginosa: The Opportunist., p 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas aeruginosa—the Microbial Hyena and Its Role in Disease: An Introduciton
Tác giả: Fick, R
Năm: 1993
17. Fung DYC, (1994), "Rapid methods and automation in food microbiology: a review". Foods Rev Intern 10: 357–375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid methods and automation in food microbiology: a review
Tác giả: Fung DYC
Năm: 1994
18. Hancock, R. E. W., L. M. Mutharia, L. Chan, R. P. Darveau, D. P. Speert, and G. B. Pie, (1983),"Pseudomonas aeruginosa isolates from patients with cystic fibrosis: A class of serum-sensitive, non-typeable strains deficient in lipopolysaccharide O side-chains", Infect. Immun, 42:170-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas aeruginosa isolates from patients with cystic fibrosis: A class of serum-sensitive, non-typeable strains deficient in lipopolysaccharide O side-chains
Tác giả: Hancock, R. E. W., L. M. Mutharia, L. Chan, R. P. Darveau, D. P. Speert, and G. B. Pie
Năm: 1983
19. Hassan Momtaz, Ebrahim Rahimi and Saadat Moshkelani,( 2011), "Detection of Pseudomonas aeruginosa by PCR in tap-water and bottled mineral water in the Isfahan province of Iran." Water Science &Technology Water Supply, 11.5(5):642-646 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Pseudomonas aeruginosa by PCR in tap-water and bottled mineral water in the Isfahan province of Iran
21. Huyn-Sang Kwon, Eun-Hee- Yang, Seung-Woo-Yeon, (2004) "Rapid identification of probiotic Lactobacillus species by multiplex PCR using species-specific primers based on the region extending from 16S rRNA through 23S rRNA", FEMS Microbiology Letters. 239: 267-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid identification of probiotic Lactobacillus species by multiplex PCR using species-specific primers based on the region extending from 16S rRNA through 23S rRNA
22. Irvin, Randall. (1993),"Attachment and Colonization of Pseudomonas aerugionsa: Role of the Surface Structures" charpter 'Pseudomonas aeruginosa as an Opportunistic Pathogen. Infectious Agents and Pathogenesis , p. 19-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attachment and Colonization of Pseudomonas aerugionsa: Role of the Surface Structures
Tác giả: Irvin, Randall
Năm: 1993
24. Jimenez L, (2004), "Microbial Contamination Control in the Pharmaceutical industry Drug and The Pharmaceutical Science." Med.Health. Sci. Ebook. 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial Contamination Control in the Pharmaceutical industry Drug and The Pharmaceutical Science
Tác giả: Jimenez L
Năm: 2004
25. Jimenez L., Ignar R., Smalls S., Grech Hamilton J., Bosko Y., (1999). "Molecular detection of bacterial indicators in cosmetic/pharmaceutical samples". J Ind Microbiol. Biotechnol.23:93-958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular detection of bacterial indicators in cosmetic/pharmaceutical samples
Tác giả: Jimenez L., Ignar R., Smalls S., Grech Hamilton J., Bosko Y
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w