Tính toán ổn định quá độ của hệ thống nhiều máy

119 293 1
Tính toán ổn định quá độ của hệ thống nhiều máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  PHẠM ĐÌNH NGUYỆN PHẠM ĐÌNH NGUYỆN TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG NHIỀU MÁY * KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 2012BKTĐ-HTĐ-PC12 * KHOÁ 2012B Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  PHẠM ĐÌNH NGUYỆN TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG NHIỀU MÁY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 2012BKTĐ-HTĐ-PC12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Xuân Khôi Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  PHẠM ĐÌNH NGUYỆN TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG NHIỀU MÁY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 2012BKTĐ-HTĐ-PC12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Xuân Khôi Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tổng hợp thực Các kết phân tích hoàn toàn trung thực, nội dung thuyết minh chưa công bố Luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo nêu phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đình Nguyện LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Xuân Khôi, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt khóa học thời gian thực đề tài tốt nghiệp cao học khóa 2012- 2014 Nhân xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân đồng nghiệp, người động viên giúp đỡ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà nội, tháng 04 năm 2015 Học viên Phạm Đình Nguyện MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢN VẼ DANH MỤC BẢN BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1……………………………………………………… …….… DAO ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH GÓC QUÁ ĐỘ……………………………………………………………….….…3 1.1 Giới thiệu chung nghiên cứu động học HTĐ……………… 1.1.1 Phân loại các trình động HTĐ……………… …… 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ổn định 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu y nghĩa đề tài 1.2 Giới thiệu máy phát điện đồng 1.2.1 Khái niệm định nghĩa 1.2.2 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng 10 1.3 Dao động roto máy phát điện toán nghiên cứu ổn định góc độ .11 1.3.1 Mối quan hệ giữ vị trí góc tốc độ quay máy đồng 11 1.3.2 Các tượng ổn định .15 CHƯƠNG 2………………………………………………………… .21 MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH GÓC QUÁ ĐỘ 21 2.1 Mô hình máy phát điện phân tích ổn định độ 21 2.1.1 Phương trình dao động 21 2.1 Công suất máy phát trình độ .25 2.1.3 Biểu diễn độ điện từ máy phát 33 2.1.4 Biểu diễn tác động điều chỉnh tự động máy phát 38 2.2 Mô hình phụ tải 38 2.3 Phương pháp giải hệ phương trình vi phân - đại số .42 2.3.1 Dạng tổng quát phương trình nghiên cứu ổn định độ 42 2.3.2 Phân loại phương pháp giải .43 2.3.3 Phương pháp giải dùng công thức tích phân tường .43 2.3.4 Phương pháp giải đồng thời dùng công thức tích phân ẩn 44 2.3.5 Áp dụng phương pháp giải tuần tự, với mô hình cổ điển (bậc 2) cho máy phát tổng trở cho phụ tải 44 2.4 Rút gọn hệ thống điện 46 2.4.1 Khử nút lưới điện .46 2.4.2 Ghép nút sử dụng phương pháp Dimo 47 2.4.3 Ghép nút sử dụng phương pháp Zhukov .49 2.4.4 Tính đối xứng ma trận tổng dẫn tương đương 53 2.4.5 Sự kết hợp 55 2.4.6 Ghép tương đương máy phát 56 2.4.7 Mô hình tương đương hệ thống phụ bên 57 2.4.8 Sự loại bỏ/tập hợp nút tải .59 CHƯƠNG 3…………………………………….…………… ……… 65 TÍNH TOÁN ÁP DỤNG 65 3.1 Áp dụng tính toán ổn định cho HTĐ máy 65 3.1.1 Dữ liệu nút (nút 1-3 có máy phát điện, nút 4-6 có phụ tải) .65 3.1.2 Dữ liệu nhánh 66 3.1.3 Dữ liệu máy phát…………………………………………………… 66 3.2 Thuật toán áp dụng .66 3.3 Thực tính toán 68 3.3.2 Tính sdd máy phát công suất P máy phát CĐXL…69 3.3.3 Lập ma trận tổng dẫn nút Y .72 3.3.4 Xét trạng thái ngắn mạch hiệu chỉnh ma trận Y 74 3.3.5 Tính toán cho bước thời gian sau xảy ngắn mạch 74 3.3.6 Vòng lặp tính giai đoạn ngắn mạch 80 3.3.7 Xét trạng thái sau cắt ngắn mạch 80 3.4 Phân tích kết cho trường hợp tính toán .81 3.5 Xét trường hợp ngắn mạch đường dây 5- gần nút 88 3.5.1 So sanh độ ổn định ngắn mạch phía nút nút 91 KẾT LUẬN……………………………………………………… .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………… .96 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢN VẼ Hình 1.1 Khung thời gian tượng động lực hệ thống điện Hình 1.2 Chuyển giao lượng hệ thống hai máy 14 Hình 1.3 Bản chất máy phát điện có điều chỉnh điện áp tự động .17 Hình 1.4 Minh họa hoạt động máy phát điện đồng cho tình ổn định không ổn định 20 Hình 2.1 Phản ứng phần ứng với tải trở 26 Hình 2.2 Phản ứng phần ứng với tải cảm 27 Hình 2.3 Phản ứng phần ứng với tải dung 27 Hình 2.4 Giản đồ lượng máy phát điện đồng .28 Hình 2.5 Biểu diễn máy phát điện cực lồi 29 Hình 2.6 Biểu diễn máy phát điện cực ẩn 31 Hình 2.7 Mô hình thay máy phát 32 Hình 2.8 Tốc độ suy giảm thành phần tự dòng cảm ứng cuộn kích từ 33 Hình 2.9 Mô hình thay phụ tải .38 Hình 2.10 Đặc tính điện áp phụ tải .39 Hình 2.11 Ảnh hưởng thay đổi đặc tính điện áp phụ tải 40 Hình 12 Sự tập hợp nút sử dụng phương pháp Dimo .48 Hình 13 Sự kết hợp nút sử dụng phương pháp Zhukov 50 Hình 2.14 Sự thể điện phương pháp tổng hợp Zhukov 53 Hình 2.15 Tính đối xứng mạng tương đương .54 Hình 2.16 Sự biến đổi góc roto máy phát 57 Hình 2.17 Sự tập hợp học roto liên kết .57 Hình 2.18 Sự rút gọn mô hình hệ thống bên 63 Hình 3.1 Sơ đồ tính toán áp dụng .65 Hình 3.2 Đồ thị góc lệch máy t cắt 0.6(s) 82 Hình 3.3 Đồ thị điện áp nút t cắt 0.6(s) 82 Hình 3.4 Đồ thị góc lệch máy t cắt 0.55(s) .84 Hình 3.5 Đồ thị điện áp nút t cắt 0.55(s) 84 Hình 3.6 Đồ thị góc lệch máy t cắt 0.5 (s) 85 Hình 3.7 Đồ thị điện áp nút t cắt 0.5 (s) 85 Hình 3.8 Đồ thị góc lệch máy có hệ số cản ( D =0.05) 86 Hình 3.9 Đồ thị điện áp nút lưới có hệ số cản ( D =0.05) 86 Hình 3.10 Đồ thị góc lệch máy có hệ số cản ( D =0.1) 87 Hình 3.11 Đồ thị điện áp nút lưới có hệ số cản ( D =0.1) 88 Hình 3.12 Đồ thị góc lệch máy có t cắt 0.6 (s) hệ số cản ( D =0.05 ) 89 Hình 3.13 Đồ thị điện áp nút lưới có t cắt 0.6 (s) hệ số cản ( D =0.05) .89 Hình 3.14 Đồ thị góc lệch máy t cắt 0.6(s) hệ số cản ( D =0.1)N5 90 Hình 3.15 Đồ thị điện áp nút lưới có t cắt 0.6( s) hệ số cản ( D =0.1)N5 91 Cao học 2012- 2014 92 mạch đầu cực máy nguy hiểm trường hợp tcgh6 = 1s, tcgh5 = 0.4s (ii)Với giá trị tcat = 0.6s D= 0.1 Ta nhận thấy trường hợp nút 5, nút ổn giao động nút mạnh nhiều so với nút Tại nút ổn định khó cần chỉnh tcat lên chút hệ ổn định Tại nút ta tăng tcat = 1.2 hệ kéo ổn định khó khăn Lúc tcgh6 = 1.2s, tcgh5 = 0.6s Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 93 KẾT LUẬN Nhận xét kết luận Sau nghiên cứu, tính toán ổn định góc trình độ hệ thống điện, đặc biệt sâu vào trình khảo sát thay đổi công suất tác dụng QTQĐ ta có số kết luận sau 1.1 Đánh giá ổn định dựa việc khảo sát đặc tính quỹ đạo chuyển động hệ thống QTQĐ Vì thế, khả đánh giá ổn định tính toán xây dựng đường cong dao động thông số hệ thống Với hệ PTVP mô QTQĐ, tương ứng với kích động giả thiết, tìm lời giải cụ thể phương pháp khác nhau, có phương pháp tích phân số Lời giải thưc chất đường cong biến thiên thông số trạng thái hệ thống theo thời gian Đối với HTĐ ,nói chung cần sử dụng phương pháp tích phân phân số hệ PTVP QTQĐ thường phi tuyến phức tạp 1.2 Dựa vào đường cong tính toán phán đoán HTĐ có ổn định hay không sau xảy kích động (tại thời điểm t) Với máy phát, QTQĐ góc lệch máy phát chưa vượt coi chưa ổn định 1.3 Người ta đưa tiêu chuẩn khác để khẳng định tính ổn định hệ thống dựa sở đường cong Một tiêu chuẩn vậy, dựa sở so sánh động tích lũy rôto máy phát với công cản tối đa mô men điện từ tồn 1.4 Các cuộn cản gây thành phần dòng điện tự tắt dần giai đoạn đầu QTQĐ (dòng điện siêu độ) đồng thời sinh dòng điện từ thông có biến thiên tốc độ quay ( ≠ 0) Các dòng điện có ảnh hưởng nhỏ đến chuyển động quay rôto mô men cản QTQĐ Khi tính gần bỏ qua Lúc có sai số đơn giản hệ phương Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 94 trình tính đến tác dụng cản Chẳng hạn, đưa trực tiếp mô men cản vào phương trình chuyển động roto (coi tác dụng cuộn cản thành phần ma sát tỉ lệ với biến thiên tốc độ quay): TJ d2 δ/dt2 + kD dδ/dt = PT - PE ; Hệ số kD thông số cuộn cản 1.5 Do mạch vòng roto khép kín có điện trở nhỏ từ thông lòng cuộn dây đột biến, kéo theo sđđ E'q không đột biến QTQĐ Chính đặc điểm khiến cho E'q chọn làm biến trạng thái tính toán QTQĐ Trị số ban đầu E'q lấy giá trị CĐXL trước cố Quan hệ E'q Eq nhận từ E'q = Eq + (Xd - X'd) id X'd : điện kháng độ Tuy nhiên tính phức tạp toán, coi bỏ qua hoàn toàn ảnh hưởng trình độ điện từ (đối với phần tử lưới máy phát), nói khác không xét đến phương trình cuộn dây roto Các sđđ máy phát coi số (sau điện kháng không đổi) 1.6 Sau tính ổn định QTQĐ xác định góc lệch tương đối máy phát nguyên tác sau nhận lời giải hệ cần tính góc lệch tương đối, từ phán đoán tính ổn định 1.7 Việc tính toán bước tích phân gần phải giải lại toán phân bố công suất lưới theo thuật toán lặp Để đơn giản hóa ta sử dụng phần mềm Matlab phương pháp đẳng trị hóa đơn giản sơ đồ để thực cho kết xác 1.8 Nhược điểm phương pháp phân tích trực tiếp ổn định theo đường cong khối lượng tính toán lớn, khó đưa kết luận chung Ưu điểm bật phương pháp có tính vạn mô hình hệ thống (nếu áp dụng phương pháp phân tích phân số ) Chính thế, để phân tích ổn định động HTĐ phương pháp phân tích phân số hệ PTVP Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 95 QTQĐ (để xây dựng đường cong) phương pháp chủ yếu, áp dụng phổ biến thực tế Những vấn đề tìm hiểu Để công tác nghiên cứu ngày tốt đạt kết xác ổn định hệ thống điện xin có số đề xuất sau 2.1 Cần đầu tư tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực ổn định để có cách đánh giá khách quan xác phục vụ công tác thiết kế, quản lý vận hành hệ thống điện ngày tốt 2.2 Trong việc tính toán giả thiết bỏ qua số liệu ảnh hưởng đến thông số mạch bỏ qua hoàn toàn ảnh hưởng trình độ điện từ ( phần tử lưới máy phát), không xét đến phương trình cuộn dây rô to Các sđđ máy phát coi số nên kết tính toán với độ xác chưa cao Nhà nước cần có sách ưu tiên đào tạo 2.3 Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thấy phần mềm Matlab có nhiều ưu điểm việc tính toán ổn định việc phổ biến áp dụng rộng rãi nghiên cứu học tập cần thiết 2.4 Tăng cường nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm tính toán quản lý vận hành lưới điện nước khu vực giới 2.5 Nhà nước có sách đầu tư thích đáng cho việc đào tạo, tính toán, dự báo đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ nâng cao tính ổn định hệ thống điện : Cắt ngắn mạch nhanh, đóng trở lại đường dây cố thoáng qua, điều khiển kích từ, điều khiển dung lượng bù, điện tử công suất 2.6 Cần có nhiều đề tài nghiên cứu ổn định hệ thống điện để tăng thêm khả lĩnh vực Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO H Saadat, Power System Analysis Lã Văn Út, Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, Khoa học Kĩ thuật, 2011 P Kundur, PS Stability and Control, Mc Graw-Hill, 1993 J MACHOWSKI, J.M BLALEK, J.R BUMBY, Power System Dynamics and Stability, John Wiley & Sons, 1997 J.Arrillaga, N.R.Watson, Computer Modelling of Electrical Power Systems, John Wiley & Sons, 2001 Đỗ Xuân Khôi, Bài giảng ổn định hệ thống điện Đỗ Xuân Khôi, Phân tích chế độ xác lập đường dây tải điện lưới điện, Khoa học Kĩ thuật, 2013 G.H Golub, J.M Ortega, Scientific Computing and Differential Equations: An Introduction to Numerical Methods Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Việt Anh (2006), Lập trình Matlap ứng dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tính toán ổn định góc độ Matlap (Chương trình ondinh3may.m) %TINH ON DINH GOC QUA DO CUA HTD MAY %Lap ma tran Y day du: % -Z14 = 0.035 + 0.225i; Y14 = 1/Z14; Z15= 0.025 + 0.105i; Y15 = 1/Z15; Z16 = 0.04 + 0.215i; Y16 = 1/Z16; Z46 = 0.028 + 0.125i; Y46 = 1/Z46; Z56 = 0.026 + 0.175i; Y56 = 1/Z56; Z17 = 0.2i; Y17 = 1/Z17; Z24 = 0.035i; Y24 = 1/Z24; Z28 = 0.15i; Y28 = 1/Z28; Z39 = 0.25i; Y39 = 1/Z39; Z35 = 0.042i; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 98 Y35 = 1/Z35; Phu tai: V4 = 1.0072637*exp(-i*1.4014435*pi/180); S4 = 1+0.7i; Z4t = abs(V4)^2/conj(S4); Y4t = 1/Z4t; V5 = 1.0155958*exp(-i*1.4921030*pi/180); S5 = 0.9+0.3i; Z5t = abs(V5)^2/conj(S5); Y5t = 1/Z5t; V6 = 0.9394942*exp(-i*5.6028405*pi/180); S6 = 1.6+1.1i; Z6t = abs(V6)^2/conj(S6); Y6t = 1/Z6t; Ma tran Y day du 9x9 bao gom phu tai (Y99t): Y = zeros(9,9); Gan phan tam giac tren: Y10 = ( 0.013/2 + 0.011/2 + 0.009/2)*i; Y(1,1) = Y10 + Y14 + Y16 + Y15 + Y17; Y(1,4) = -Y14; Y(1,5) = -Y15; Y(1,6) = -Y16; Y(1,7) = -Y17; Y(2,2) = Y28 + Y24; Y(2,4)= -Y24; Y(2,8) = -Y28; Y(3,3) = Y35 + Y39; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 99 Y(3,5) = -Y35; Y(3,9) = -Y39; Y40 = (0.013/2 + 0.007/2)*i + Y4t; Y(4,4) = Y40 + Y14+ Y46 + Y24; Y(4,6) = -Y46; Y50 = (0.009/2 + 0.06/2)*i + Y5t; Y(5,5) = Y50 + Y56 + Y15 + Y35; Y(5,6) = -Y56; Y60 = (0.06/2 + 0.011/2 + 0.007/2)*i + Y6t; Y(6,6) = Y60 + Y56 + Y16 + Y46; Y(7,7) = Y17; Y(8,8) = Y28; Y(9,9) = Y39; Gan phan tam giac duoi: dat cot i bang hang i: for ii=1:9 Y(:,ii) = Y(ii,:); end; disp('Ma tran Y day du 9x9 bao gom phu tai:') Y99t = Y %Ma tran Y ngan mach: Y99t loai hang cot % %Lap luon cac ma tran con: Y = [3.6573-22.8310i 0 -0.6750+4.3394i -2.1459+9.0129i 5.0000i 0; 35.2377i 28.571i 0 6.6667i 0; 0 -27.810i 23.810i 0 4.0000i; 0.6750+4.3394i 28.571i 3.367-41.208i 0 0; -2.1459+9.0129i 23.810i 3.8491-38.67i 0 0; 5.000i 0 0 -5.0000i 0; 6.6667i 0 0 -6.6667i 0; 0 4.0000i 0 0 -4.0000i]; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 100 Yvv = Y99t(1:5,1:5); Yve = Y99t(1:5,7:9); Yev = Y99t(7:9,1:5); Yee = Y99t(7:9,7:9); Tinh nghich dao ma tran Yvv: Zvv = inv(Yvv); Cong suat o CDXL (cs turbine): PT = [1.0536147; 1.5; 1.0]; Sdd cua may phat o CDXL: E7= 1.265521+0.198789i; E8 = 1.1791 + 0.24674i; E9 = 1.1127 + 0.25863i; E=[E7; E8; E9]; V1 = 1.06; V2 = 1.04*exp(i*1.4712373*pi/180); V3 = 1.03*exp(i*0.8089708*pi/180); V4 = 1.0072637*exp(-i*1.4014435*pi/180); V5 = 1.0155958*exp(-i*1.4921030*pi/180); V6 = 0.9394942*exp(-i*5.6028405*pi/180); I14 = (V1-V4)/Z14; I15 = (V1-V5)/Z15; I16 = (V1-V6)/Z16; Y10 = ( 0.013/2 + 0.011/2 + 0.009/2)*i; I1 = I14 + I15 + I16 + V1*Y10; disp('Cong suat dau cuc may phat:') S1 = V1*conj(I1) I2 = (V2-V4)/Z24; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 101 S2 = V2*conj(I2) I3 = (V3-V5)/Z35; S3 = V3*conj(I3) disp('Sdd cac may phat o CDXL:') E7 = V1 + Z17*I1 abs(E7) angle(E7)*180/pi E8 = V2 + Z28*I2 abs(E8) angle(E8)*180/pi E9 = V3 + Z39*I3 abs(E9) angle(E9)*180/pi E = [E7;E8;E9]; d1 = angle(E7); d2 = angle(E8); d3 = angle(E9); Tinh cong suat dien cua may tai t = +0 (sau xay ngan mach): V = Zvv * (-Yve*E); I = Yev*V + Yee*E; disp('Cong suat may phat sau ngan mach:') P=real(E.*conj(I)) dp1 = PT(1)-P(1); dp2 = PT(2)-P(2); dp3 = PT(3)-P(3); dw1= 0; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 102 dw2= 0; dw3= 0; h=0.01; %buoc tich phan tcat= 0.6 ttinh = 2; %thoi gian tinh toan H1= 20; H2= 4; H3= 5; D1=0;D2=0;D3=0; %bo qua momen can K11= (h*100*pi)/(2*H1); K12= (h*100*pi)/(2*H2); K13= (h*100*pi)/(2*H3); K2 = h/2; Tinh dao dong ngan mach: sobuocnm = tcat/h; delta1=0; delta2=0; delta3=0; delta21=0; delta31=0; U1=0; U2=0;U3=0; U4=0;U5=0; U6=0; tt=0; for ii= 1:sobuocnm buoclap tt(ii)= h*ii; delta1(ii)= d1; delta2(ii)= d2; delta3(ii)= d3; delta21(ii)= d2-d1; delta31(ii)= d3-d1; %deltaOmega1(ii)= dw1; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 103 U1(ii)= abs(V(1)); U2(ii)= abs(V(2)); U3(ii)= abs(V(3)); U4(ii)= abs(V(4)); U5(ii)= abs(V(5)); U6(ii)=0; end Ma tran Y sau cat ngan mach: Y99t loai nhanh 5-6: Y = Y99t; Y(5,5) = Y(5,5) - Y56; Y(5,6) = 0; Y(6,5) = 0; Y(6,6) = Y(6,6) - Y56; Yvv = Y(1:6,1:6); Yve = Y(1:6,7:9); Yev = Y(7:9,1:6); Yee = Y(7:9,7:9); Zvv = inv(Yvv); Tinh dao dong sau cat ngan mach: sobuocsau = (ttinh - tcat)/h; for ii= 1:sobuocsau buoclap ii1= ii + sobuocnm; tt(ii1)= tt(sobuocnm)+ (h*ii); delta1(ii1)= d1; delta2(ii1)= d2; delta3(ii1)= d3; delta21(ii1)= d2-d1; delta31(ii1)= d3-d1; Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 104 U1(ii1)= abs(V(1)); U2(ii1)= abs(V(2)); U3(ii1)= abs(V(3)); U4(ii1)= abs(V(4)); U5(ii1)= abs(V(5)); U6(ii1)= abs(V(6)); end figure plot(tt,delta1,tt,delta2,tt,delta3) hold on plot(tt,delta21,tt,delta31) title('Do thi goc lech d21,d31 (rad vs sec)'); figure plot(tt,U1,tt,U2,tt,U3,tt,U4,tt,U5,tt,U6) title('Do thi dien ap nut 1-6 (pu vs sec)'); Chương trình bước lặp chạy Matlap ( buoclap.m) Input: E, deltaP (bien dp1 dp3), delta (bien d1 d3),deltaOmega (dw1 dw3) Output: gia tri moi cho bien tren dwp1= dw1 +K11*dp1; dwp3= dw3 +K13*dp3; dwp2= dw2 +K12*dp2; dwp1= dw1 +K11*(dp1 - D1*dw1); dwp2= dw2 +K12*(dp2 - D2*dw2); dwp3= dw3 +K13*(dp3 - D3*dw3); Goc moi: d1 = d1 +K2*(dw1+dwp1); d2 = d2 +K2*(dw2+dwp2); d3 = d3 +K2*(dw3+dwp3); Sdd moi: Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 105 E7 = abs(E7)*exp(i*d1); E8 = abs(E8)*exp(i*d2); E9 = abs(E9)*exp(i*d3); E=[E7; E8; E9]; Tinh gia so cong suat moi: V = Zvv* (-Yve*E); I = Yev*V + Yee*E; P=real(E.*conj(I)); dpmoi = PT-P; Toc goc moi: dw1= dw1 + K11/2*(dp1 +dpmoi(1)); dw2= dw2 + K12/2*(dp2 +dpmoi(2)); dw3= dw3 + K13/2*(dp3 +dpmoi(3)); dw1= dw1 + K11/2*(dp1 +dpmoi(1) - D1*(dw1+dwp1)); dw2= dw2 + K12/2*(dp2 +dpmoi(2) - D2*(dw2+dwp2)); dw3= dw3 + K13/2*(dp3 +dpmoi(3) - D3*(dw3+dwp3)); Gan gia so cong suat moi: dp1 = dpmoi(1); dp2 = dpmoi(2); dp3 = dpmoi(3); Học viên: Phạm Đình Nguyện Cao học 2012- 2014 Học viên: Phạm Đình Nguyện 106 ... định động hay ổn định độ Về chất ổn định động, thể đặc tính trình độ chuyển trạng thái hệ thống từ điểm cân này, sang điểm cân khác Hệ thống có ổn định độ có hai điều kiện Tồn điểm cân ổn định. .. quay máy phát bị phá vỡ xuất gia tốc làm thay đổi mạnh góc lệch roto Quá trình độ diễn ổn định không ổn định phụ thuộc tính nặng nề kích động, nhiễu loạn Tính ổn định hệ thống trường hợp gọi ổn định. .. dụng tính toán ổn định sơ máy phát trình thử nghiệm, thiết kế, phù hợp với trình độ giai đoạn ngắn cần kiểm tra ổn định - Mô hình đơn giản, áp dụng tính toán ổn định cho hệ thống nhiều máy Nội

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan