Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
880,22 KB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 10 1.1.Cấu trúc ngành điện 10 1.2.Các nguồn phát điện 11 1.2.1.Nhiệt điện 11 1.2.2.Thủy điện 12 1.2.3.Điện hạt nhân 13 1.2.4.Điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo khác 14 1.3.Truyển tải điện 14 1.4.Phân phối điện 14 CHƯƠNG 16 LỘ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 16 THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 16 2.1.Mục tiêu hình thành thị trường điện 16 2.1.1.Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khâu phát điện 16 2.1.2.Tạo môi trường hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực phát điện 16 2.1.3.Đảm bảo cân cung cầu điện cho kinh tế 16 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.Quan điểm xây dựng phát triển thị trường điện Việt Nam 17 2.2.1.Xây dựng thị trường điện phù hợp với mục tiêu cải tổ Chính phủ 17 2.2.2.Phát triển thị trường điện qua nhiều cấp độ 17 2.2.3.Phát triển thị trường điện đảm bảo ổn định 18 2.3.Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam 18 2.3.1.Giai đoạn phát triển thị trường điện Việt Nam 18 2.3.2.Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 21 2.3.2.1.Thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm nội EVN 21 2.3.2.2.Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh 24 2.3.3.Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 28 2.3.3.1.Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm 28 2.3.3.2.Thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh 30 2.3.4.Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Việt Nam 32 2.3.4.1.Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm 32 2.3.4.2.Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh 34 CHƯƠNG 37 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ PHÁT ĐIỆN 37 TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 37 3.1.Các nguyên tắc khái niệm 37 3.1.1.Các nguyên tắc xây dựng biểu giá điện 37 3.1.2.Các khái niệm 37 3.2.Phương pháp xây dựng khung giá phát điện 39 3.2.1.Nguyên tắc xây dựng khung giá phát điện 39 3.2.2.Phương pháp xây dựng khung giá phát điện công nghệ cho Nhà máy điện chuẩn 40 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.2.3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phương pháp xây dựng giá cố định công nghệ bình quân Nhà máy điện chuẩn 41 3.2.4.Phương pháp xác định giá biến đổi công nghệ Nhà máy điện chuẩn cho năm áp dụng khung giá 45 3.2.5.Phương pháp xây dựng khung giá phát điện cho nhà máy thuỷ điện 46 3.3 Phương pháp xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện cho nhà máy điện 47 3.3.1.Nguyên tắc xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện 47 3.3.2.Phương pháp xác định giá đàm phán hợp đồng mua bán điện nhà máy nhiệt điện 47 3.3.3.Phương pháp xây dựng giá đàm phán nhà máy thủy điện 54 3.4 Phương pháp xác định giá phát điện theo năm hợp đồng mua bán điện 57 3.4.1 Nguyên tắc xác định giá phát điện theo năm hợp đồng mua bán điện 57 3.4.2 Nguyên tắc điều chỉnh giá phát điện năm hợp đồng mua bán điện 58 3.4.3.Phương pháp xác định giá phát điện nhà máy nhiệt điện theo năm hợp đồng mua bán điện 59 3.4.4.Phương pháp xác định giá phát điện nhà máy thủy điện theo năm hợp đồng mua bán điện 61 3.4.5.Phương pháp chuyển đổi giá phát điện nhà máy nhiệt điện có để áp dụng cho hợp đồng mua bán điện Thị trường phát điện cạnh tranh 62 CHƯƠNG 65 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN GIÁ BÁN ĐIỆN CỦA MỘT SỐ 65 NHÀ MÁY ĐIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.1.Tính toán giá điện nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 65 4.1.1.Các thông số kỹ thuật tài nhà máy 65 4.1.2.Tính toán xác định giá điện 68 4.2.Tính toán giá điện nhà máy Thủy điện Hương Sơn 78 4.2.1.Các thông số kỹ thuật tài nhà máy 78 4.2.2.Tính toán xác định giá điện 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 CÁC THÔNG SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO TÍNH TOÁN GIÁ PHÁT ĐIỆN 89 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng cá nhân Nội dung luận văn có tham khảo, sử dụng nhiều nguồn tài liệu, số liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Từ vận dụng kiến thức học tiếp thu từ thực tế để hoàn thành công trình này, không chép luận văn trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2016 Trần Đăng Phúc Khóa: CH 2013-2015 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, có nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quí thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Bách dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu tận tình bảo giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên hạn hẹp thời gian nên viết tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quí thầy cố bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2016 Tác giả Trần Đăng Phúc Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích TTĐ Thị trường điện MOIT Bộ công nghiệp thương mại DGE Tổng cục Năng lượng ERAV Cục điều tiết Điện lực Việt Nam EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam BL Bán lẻ BOT Xây dựng - Vận hành – chuyển giao EPTC Công ty mua bán điện GENCO Tổng công ty phát điện 10 IPP Đơn vị sản xuất điện độc lập 11 KH Khách hàng 12 MBB Mua bán buôn 13 MO Đơn vị điều hành giao dịch thị trường 14 NMĐ Nhà máy điện 15 NPT Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia 16 SCADA Hệ thống điều khiển giám sát thu thập 17 SB Một người mua 18 SO Đơn vị vận hành hệ thống 19 PPA Hợp đồng mua bán điện 20 PP Phân phối 21 TT Truyền tải Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Công suất tinh nhà máy điện chuẩn Bảng 3.2 Tỷ lệ điện sản xuất Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật NMĐ Hải Phòng Bảng 4.2 Thông số tài NMĐ Hải Phòng Bảng 4.3 Kết tính toán giá điện NMĐ Hải Phòng Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật NMĐ Hương Sơn Bảng 4.5 Thông số tài NMĐ Hương Sơn Bảng 4.6 Kết tính toán giá điện NMĐ Hương Sơn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc ngành điện Việt Nam Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển thị trường điện Việt Nam Hình 2.2 Cấu trúc thị trường người mua nội EVN Hình 2.3 Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh đơn vị mua hoàn chỉnh Hình 2.4 Cấu trúc thị trường bán buôn điện cạnh tranh Hình 2.5 Cấu trúc thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Thị trường điện (TTĐ) xu hướng phát triển tất yếu nhiều nước giới, TTĐ hình thành đảm bảo khai thác tối ưu nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn kinh tế, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh an ninh lượng quốc gia Thị trường điện Việt Nam giai đoạn cấu, loại bỏ dần độc quyền EVN khâu phát điện khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia để tạo thị trường điện cạnh tranh thực Với bối cảnh lý việc “Nghiên cứu xác định giá bán điện nguồn phát điện truyền thống Việt Nam thị trường điện cạnh tranh” điều kiện tiền đề hình thành trị trường điện cạnh tranh hoàn chỉnh phát triển thị trường điện lên cấp độ cao Mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn: Nghiên cứu phương pháp tính giá phát điện nhà máy điện truyền thống thị trường phát điện cạnh tranh nhằm giải khâu định giá phát điện cho loại nhà máy để từ hỗ trợ công tác đàm phán hợp đồng mua bán điện đơn vị phát với đơn vị mua điện Vấn đề cần giải quyết: Đưa phương pháp xác định khung giá loại nguồn phát điện truyền thống Việt Nam cho giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh hợp đồng mua bán điện Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan hệ thống điện Việt Nam Chương 2: Lộ trình hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Chương 3: Phương pháp xác định giá phát điện Thị trường điện Việt Nam Chương 4: Áp dụng tính toán giá bán điện số nhà máy điện giai đoạn Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Nhu cầu điện Việt Nam tăng nhanh chóng khiến nguồn cung có nhiều khó khăn để đáp ứng mức tăng nhu cầu Trong năm 2000, công suất lắp đặt tầm 6.450 MW tổng sản lượng 26,5 tỷ kWh Sau thập kỷ, công suất tăng vọt lên đến 26.475 MW (tăng 4,1 lần) sản lượng đạt 117,8 tỷ kWh (tăng 4,4 lần) năm 2012 Ngành Điện Việt Nam phát triển theo Quy hoạch điện Quốc Gia VII cho giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, ngành Điện tăng trưởng 12,1%/ năm trường hợp tăng trưởng thấp 13,4%/ năm trường hợp tăng trưởng trung bình 16,1%/ năm theo trường hợp tăng trưởng cao Nhiệt điện than nguồn phát điện 1.1 Cấu trúc ngành điện Ngành Điện Việt Nam quản lý theo chiều dọc quy định chặt chẽ Chính phủ Cụ thể, Chính phủ sở hữu kiểm soát lĩnh vực điện Bộ Công nghiệp Thương mại (MOIT) hỗ trợ Chính phủ trong việc lên kế hoạch phát triển ngành, quản lý thị trường, vấn đề đầu tư nhà máy điện Dưới quản lý MOIT Tổng cục Năng lượng (DGE) Cục Điều tiết Điện lực Việt Nam (ERAV) DGE có trách nhiệm lập kế hoạch điện sách quản lý không quản lý hoạt động vận hành hàng ngày ERAV quan quản lý có trách nhiệm thiết lập giám sát hoạt động thị trường điện, quy hoạch điện, giá bán cấp giấy phép EVN đóng vai trò công ty tiện ích nhà nước báo cáo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 10 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 4.3 Kết tính toán giá điện NMĐ Hải Phòng TT Nội dung Giá đàm phán bán điện Giá công nghệ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Giá cố định công nghệ bình quân nhà máy Chi phí vận hành bảo dưỡng cố định hàng năm Giá trị tổng chi phí vận hành, bảo dưỡng toàn đời sống kinh tế nhà máy Giá biến đổi công nghệ nhà máy điện năm sở Công thức Hải Phòng Đơn vị Gnđ= Gcn+Gđt 1224.175 đồng/kWh Gcn= FCcn + VCcn,0 1076.889 đồng/kWh 727.371 đồng/kWh (1 i) n i C FOM (1 i) n Pt (1 - k CS ) Tmax TMÐTCN FCCN (1 i) n i (1 i) n C FOM TC FOM TCFOM = TCSCL + n * (CNC +CMN +CK) C vlp C kd C k VC CN,0 HR bq PF,0 Pt (1 k CS ) Tmax 1,404,349,904,318 29,393,454,400,000 đồng/năm đồng 349.518 đồng/kWh 0.456 kg/kWh 100% 1.2.1 1.2.2 2.1 Suất hao nhiên liệu tính HR bình quân kg/kWh Tổng chi phí khởi động cho phép năm (HR bq i Ti ) i 60% 100% T i i 60% 2 p C kd k, j (M k, i, j D k, i ) j1 i 1 Giá đặc thù 15,000,000,000 Gđt = FCĐT + VCĐT,0 Giá cố định TCÐT (1 i)n i đặc thù bình FCÐT quân Nhà Pt (1- kCS) Tmax (1 i)n 1 máy điện 2.1.1 Tỷ suất chiết khấu tài 2.1.2 Lãi suất vốn vay i D E rd re DE DE rd = DF rd,F + DD rd,D Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 77 đồng/năm 147.286 đồng/kWh 1.510 đồng/kWh 0.098 0.075 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.1.3 2.2 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế re phần vốn góp chủ sở hữu Giá biến đổi đặc thù Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội re re,pt 0.151 (1 t) VCĐT,0 = HRbq x Pv/c,0 145.776 đồng/kWh Nhận xét: Giá bán điện cho EVN thấp chi phí sản xuất trung bình, điều dẫn đến không thu hút đầu tư nước Tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế tỷ lệ vốn chủ sở hữu) ghi nhận rõ ràng nhà sản xuất điện tư nhân hưởng lợi nhuận cao so với nhà sản xuất điện nhà nước 4.2 Tính toán giá điện nhà máy Thủy điện Hương Sơn 4.2.1 Các thông số kỹ thuật tài nhà máy Các thông số kỹ thuật nhà máy cho bảng sau: Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật NMĐ Hương Sơn TT Nội dung I Thông số kỹ thuật chung nhà máy Công suất đặt nhà máy Điện phát bình quân đầu cực máy phát Tỷ lệ điện tự dùng tổn thất tới điểm đo đếm Đơn vị Ký hiệu Thông số P 34 MW Ap 142.6 triệu kWh Ttd 1.5% % n 40 năm 2.5% % Đời sống kinh tế nhà máy II Thông số vận hành sửa chữa, bảo dưỡng nhà máy tính Tỷ lệ trượt giá máy móc thiết bị nhân công hàng năm cho vận hành bảo dưỡng i cố định nhà máy Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 78 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giá trị tổng chi phí sửa chữa lớn theo định kỳ toàn nhà máy TCSCL 300,000,000,000 đồng toàn đời sống kinh tế nhà máy Tổng chi phí vật liệu phụ hàng năm Cvlp 343,933,000 đồng/năm Tổng chi phí nhân công năm sở CNC 1,398,000,000 đồng/năm CMN 1,225,000,000 đồng/năm CK 1,724,560,000 đồng/năm 10 Tổng chi phí dịch vụ mua năm sở Tổng chi phí tiền khác năm sở Các thông số tài nhà máy cho bảng sau: Bảng 4.5 Thông số tài NMĐ Hương Sơn TT Nội dung I Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư dự án năm sở II Thông số tài Tỷ lệ vốn vay tổng mức đầu tư Tỷ lệ vốn góp chủ sở hữu tổng mức đầu tư Tỷ lệ vốn vay nội tệ tổng vốn vay Dự án Tỷ lệ vốn vay ngoại tệ bình quân tổng vốn vay Dự án Đơn vị Ký hiệu Giá trị TMĐT 708.241 Tỷ đồng D 60% % E 40% % DD 80% % DF 20% % tính Lãi suất vốn vay nội tệ rd,D 10.05% % Lãi suất vốn vay ngoại tệ rd,F 5.8% % re,pt 12.58% % Tỷ suất lợi nhuận sau thuế phần vốn góp chủ sở hữu Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 79 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bình quân đời sống kinh tế Nhà t 14.34% % máy điện 4.2.2 Tính toán xác định giá điện Giá trị tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cố định nhà máy thủy điện Hương Sơn toàn đời sống kinh tế (TCOM) xác định theo công thức sau: TCOM = TCSCL + n (CVLP + CNC + CMN + CK) = 487.660.000.000 đồng Trong đó: TCSCL: 300.000.000.000 đồng giá trị tổng chi phí sửa chữa lớn theo chu kỳ sửa chữa lớn toàn đời sống kinh tế nhà máy phù hợp với quy chuẩn ngành điện; CVLP: 343.933.000 đồng tổng chi phí vật liệu phụ hàng năm nhà máy xác định theo khối lượng đơn giá loại vật liệu phụ sử dụng cho phát điện; CNC: 1.398.000.000 đồng tổng chi phí nhân công năm sở gồm tổng chi phí tiền lương, chi phí bảo hiểm xã hội, chi phí bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn, loại phụ cấp kèm theo; CMN: 1.225.000.000 đồng tổng chi phí dịch vụ mua năm sở gồm: chi phí trả cho tổ chức, cá nhân đơn vị dịch vụ thực theo yêu cầu gồm tiền nước, điện thoại, sách báo; chi phí thuê tư vấn kiểm toán; chi phí thuê tài sản; chi phí bảo hiểm tài sản chi phí cho dịch vụ khác có ký hợp đồng cung cấp dịch vụ để phục vụ cho công tác quản lý, vận hành nhà máy điện; CK: 1.724.560.000 đồng tổng chi phí tiền khác năm sở gồm: chi phí văn phòng phẩm; chi phí khấu hao thiết bị văn phòng, Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 80 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội loại thuế phí (Không bao gồm phí môi trường rừng thuế tài nguyên sử dụng nước cho sản xuất điện); chi phí đào tạo; chi phí nghiên cứu khoa học, tiền ăn ca; chi phí dân quân tự vệ, bảo vệ, phòng chống bão lụt, phòng cháy chữa cháy; chi phí bảo hộ lao động, trang phục làm việc, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp môi trường; bồi dưỡng vật ca đêm, độc hại chi phí khác; n: 40 năm đời sống kinh tế nhà máy điện Chi phí vận hành bảo dưỡng nhà máy điện quy đổi hàng năm (COM) theo công thức sau: COM TCOM (1 i) n i 19.427.000.000 đ/năm (1 i) n Trong đó: COM: tổng chi phí vận hành bảo dưỡng nhà máy thuỷ điện quy đổi hàng năm (đồng/năm); TCOM: 487.659.720.000 đồng giá trị tổng chi phí vận hành bảo dưỡng toàn đời sống kinh tế nhà máy thủy điện; n: 40 năm đời sống kinh tế nhà máy điện; i: tỷ lệ trượt giá máy móc thiết bị nhân công hàng năm cho vận hành bảo dưỡng cố định nhà máy điện tính bình quân 2,5% Tỷ số chiết khấu tài i (%) xác định sau: i D E rd re 11,4% DE DE Trong đó: D: 60% tỷ lệ vốn vay tổng mức đầu tư; E: 40% tỷ lệ vốn góp chủ sở hữu tổng mức đầu tư; rd : lãi suất vốn vay (%); re: tỷ suất lợi nhuận trước thuế phần vốn góp chủ sở hữu Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 81 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lãi suất vốn vay rd tính lãi suất bình quân gia quyền nguồn vốn vay nội tệ ngoại tệ theo công thức sau: rd = DF rd,F + DD rd,D = 0,092 Trong đó: DF: 20% tỷ lệ vốn vay ngoại tệ bình quân tổng vốn; DD: 80% tỷ lệ vốn vay nội tệ tổng vốn vay; rd,F: 5,8% lãi suất vốn vay ngoại tệ xác định giá trị trung bình lãi suất hoán đổi đồng Đôla Mỹ thời hạn 10 năm tháng đầu năm xây dựng khung giá thị trường liên ngân hàng Luân Đôn (LIBOR swaps5) cộng với tỷ lệ bình quân năm cho dịch vụ phí ngân hàng 2,5%; rd,D: 10,05% lãi suất vốn vay nội tệ xác định trung bình lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam kỳ hạn 12 tháng trả sau dành cho khách hàng doanh nghiệp năm gần xác định ngày 30 tháng hàng năm, bốn ngân hàng thương mại (Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đơn vị kế thừa hợp pháp ngân hàng này) cộng với tỷ lệ bình quân năm dịch vụ phí ngân hàng không vượt mức tối đa 3,5% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế re phần vốn góp chủ sở hữu xác định theo công thức sau: re re, pt (1 t) 0,1469 Trong đó: LIBOR swaps công bố trang thông tin điện tử: http://www.swap-rates.com Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 82 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật re,pt: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12,58% tỷ suất lợi nhuận sau thuế phần vốn góp chủ sở hữu tính tỷ suất lợi nhuận bình quân gia quyền nguồn vốn góp Trong đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế phần vốn góp nhà nước6 quy định 10%; tỷ suất lợi nhuận sau thuế phần vốn góp tư nhân xác định bình quân lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm đợt phát hành trái phiếu Chính phủ năm gần cộng với 3%; t: 14.34% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bình quân đời sống kinh tế Nhà máy điện chuẩn (%) xác định theo quy định hành Giá đàm phán nhà máy thủy điện Hương Sơn (gTĐ) giá cố định bình quân xác định theo công thức sau: g TÐ (1 i) n i TMÐT C OM (1 i) n 720,68 đ / kWh A P (1 - t td ) Trong đó: TMĐT: 708,241 tỷ đồng tổng mức đầu tư xây dựng nhà máy điện năm sở (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) xác định vào tổng mức đầu tư dự án đầu tư duyệt phải tuân thủ quy định hành nhà nước quản lý chi phí đầu tư xây dựng định mức chi phí xây dựng (đồng); COM: 19,427 tỷ đồng chi phí vận hành bảo dưỡng nhà máy quy đổi hàng năm; AP: 142,6 triệu kWh điện phát bình quân nhiều năm đầu cực máy phát ứng với tần suất nước trung bình nhiều năm nhà máy điện xác định theo thiết kế sở duyệt; Vốn nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 83 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ttd: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1,5% tỷ lệ điện tự dùng xác định theo thiết kế sở duyệt nhà máy thủy điện; n: 40 năm đời sống kinh tế nhà máy điện; i: 11,4% tỷ suất chiết khấu tài chính, lãi suất vốn vay tính bình quân gia quyền lãi suất vay vốn từ nguồn vốn vay nhà máy điện Bảng 4.6 Kết tính toán giá điện NMĐ Hương Sơn STT Hạng mục Lãi suất vốn vay rd Tỷ suất lợi nhuận trước thuế phần vốn góp chủ sở hữu Tỷ suất chiết khấu tài i Giá trị tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cố định toàn đời sống kinh tế nhà máy Chi phí vận hành bảo dưỡng quy đổi hàng năm Giá đàm phán nhà máy điện Ký hiệu rd Hương Sơn 9.20% Đơn vị % re 14.69% % ick 11.40% % TCOM 487.660 tỷ đồng COM 19.427 tỷ đồng Gtd 720.682 đ/kWh Nhận xét: Tổng chi phí đầu tư tương đối thấp đầu đảm bảo với giá tốt sau trừ chi phí tránh Giá bán mùa khô cao giá mùa mưa từ đến 9%, tùy thuộc vào tình hình thời tiết vị trí địa lý Với chế giá này, nhà máy thủy điện nhỏ 30 MW nhà máy điện lượng tái tạo bán điện cho EVN với mức giá chi phí tránh sau mà không cần thông qua đàm phán giá điện Đây xem lợi đầu tư vào dự án thủy điện nhỏ Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 84 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề định giá bán điện cho công trình nguồn truyền thống thị trường phát điện cạnh tranh yêu cầu thời vô cấp thiết phát triển thị trường điện Việt Nam Hiện nay, việc tính giá điện loại hợp đồng mua bán điện nhiều bất cập, ý kiến bên mua bán chưa thống nhất, dẫn đến việc đàm phán hợp đồng mua bán điện nhiều thời gian Trên sở phân tích, đánh giá trạng hệ thống điện tình hình mua bán điện Việt Nam giá điện công trình nguồn khác điều kiện thị trường phát điện cạnh tranh, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp xác định giá phát điện cho loại nguồn truyền thống giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh áp dụng tính toán cho số dự án Đối với nhà máy thủy điện, giá điện giá cố định bình quân xác định đựa tổng mức đầu tư xây dựng nhà máy, chi phí vận hành bảo dưỡng, điện phát bình quân nhiều năm,… với hệ số hiệu chỉnh thành phần phù hợp với số biế n động thị trường để định giá hàng năm Đối với nhà máy nhiệt điện giá điện gồm hai thành phần: giá công nghệ giá đặc thù, bao gồm giá cố định giá biến đổi với hệ số hiệu chỉnh thành phần phù hợp với số biến động thị trường để định giá hàng năm Các kết áp dụng tính toán đưa khung giá loại công trình nguồn giai đoạn quy hoạch , làm sở tham khảo cho việc đàm phán giá hợp đồng mua bán điện phần sản lượng điện hợp đồng, áp dụng thời kỳ đầu thị trường phát điện cạnh tranh, dần tiến tới phát triển thị trường với cấp độ cao phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 85 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kiến nghị Đối với tình hình hệ thống điện Việt Nam cần tập trung xây dựng phát triển nhà máy thủy điện nhiệt điện than để tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh, thu hút nguồn vốn tư nhân, nước đầu tư vào công trình nguồn điện nói riêng ngành điện nói chung, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 86 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công thương (3/2014), Thông tư 09/2014/TT-BCT, “Quy định trình tự, thủ tục lập, phê duyệt giám sát thực kế hoạch vận hành hệ thống điện Quốc gia”, Hà Nội Bộ Công thương (5/2014), Thông tư 18/2014/TT-BCT, “Quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh”, Hà Nội Bộ Công thương (12/2014), Thông tư 41/2014/TT-BCT, “Quy định phương pháp xác định giá phát điện; trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành khung giá phát điện phê duyệt hợp đồng mua bán điện”, Hà Nội Bộ Công thương (12/2014), Thông tư 45/2014/TT-BCT, “Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 18/2014/TT-BCT ngày 10 tháng năm 2014 Bộ Công Thương - Quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh”, Hà Nội Cục Điều tiết Điện lực (2008), Bản dự thảo “Quy định phương pháp tính khung giá phát điện giá dịch vụ phụ”, Hà Nội PGS TS Trần Bách (2015), Bài giảng “Thị trường điện”, Đại học Bách Khoa Hà Nội GS VS TSKH Trần Đình Long (2011), Bài giảng “Thị trường điện”, Đại học Bách Khoa Hà Nội Luật Điện lực (2010), “Quy định nguyên tắc hoạt động thị trường điện”, Hà Nội Quy chế Hội đồng quản trị EVN ban hành theo QĐ số 154/QĐ-EVNHĐQT ngày tháng năm 2008 “Tính toán giá bán điện nội Tổng công ty công ty điện lực trực thuộc” 10 ThS Nguyễn Đức Cảnh (2013), “Một số vấn đề phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 87 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 ThS Trần Phú Thái (2011), “Giá điện cạnh tranh áp dụng cho thị trường Việt Nam”, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (26/01/2006), Quyết định 26/2006/QĐ-TTg, “Phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam”, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (21/07/2011), Quyết định số 1208/QĐ-TTg, “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030”, Hà Nội 14 Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia (2010), “Tổng kết vận hành hệ thống điện Quốc gia năm 2010”, Hà Nội Tiếng Anh: 15 Castillo J.I and Barquin J “Oligopolistic Electrical Market Competition, Stranded Costs and Uncertainty: A Supply Function Approach”, University of Pontificia Comillas 16 Chun Chun Ni (2014), “Analysis of Applicable Liberalization Models in China ‘s Electric Power Market”, The Institute of Energy Economics 17 John D.Chandley, Scott M.Harvey, William W.Hogan (2011), “Electricity market reform in California”, Harvard University 18 Navigant Consulting Inc (2009) “Ontario Wholesale Electricity Market Price Forecast” 19 Office of Enforcement, Federal Energy Regulatory Commision (2009), “Increasing Cost in Electricity Market” Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 88 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC CÁC THÔNG SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO TÍNH TOÁN GIÁ PHÁT ĐIỆN Thông số tính toán khung giá phát điện cho Nhà máy điện chuẩn TT Hạng mục Thông số I Đời sống kinh tế Nhà máy nhiệt điện than 30 năm Nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp 25 năm II Hệ số tỷ lệ chi phí vận hành, bảo dưỡng cố định (kFOM) Nhà máy nhiệt điện than 3,5% Nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp 4,5% III Tỷ lệ nguồn vốn tổng vốn đầu tư phần công nghệ Nhà máy điện chuẩn (%) Vốn vay 70% Vốn góp chủ sở hữu 30% IV Hệ số f (%) Nhà máy nhiệt điện than Nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp V 5% 3,2% Số vận hành công suất cực đại năm tính bình quân cho đời dự án (Tmax) 6.500 Khung thông số kỹ thuật cho đàm phán giá hợp đồng TT Hạng mục Thông số I Đời sống kinh tế Nhà máy nhiệt điện than 30 năm Nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp 25 năm Nhà máy thuỷ điện 40 năm II Hệ số tỷ lệ chi phí vận hành bảo dưỡng nhà Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 89 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật TT Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hạng mục Thông số máy thuỷ điện (kOM) Quy mô công suất từ 150 MW trở xuống Quy mô công suất từ 151 MW đến 300MW 0,7% Quy mô công suất từ 301 MW trở lên 0,5% III Tỷ lệ tự dùng nhà máy tTD (%) 1.1 1.2 1.3 1% Nhà máy nhiệt điện Nhiệt điện than dùng lò than phun (PC) a) Công suất tinh tổ máy từ 200MW trở xuống 9,5-10% b) Công suất tinh tổ máy từ 200-300MW 9-9,5% c) Công suất tinh tổ máy từ 300-500MW 8,5-9% d) Công suất tinh tổ máy từ 500-600MW 8-8,5% đ) Công suất tinh tổ máy 600MW 7,5-8% Nhiệt điện than dùng lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) a) Công suất tinh tổ máy từ 200MW trở xuống 10-10,5% b) Công suất tinh tổ máy từ 200-300MW 9,5-10% c) Công suất tinh tổ máy từ 300-500MW 9-9,5% d) Công suất tinh tổ máy từ 500-600MW 8,5-9% Tua bin khí chu trình hỗn hợp 4-4,5% Nhà máy thuỷ điện 2.1 Quy mô công suất từ 150 MW trở xuống 1,5% 2.2 Quy mô công suất từ 151 MW đến 300MW 1,2% 2.3 Quy mô công suất từ 301 MW trở lên IV 1% Số vận hành công suất cực đại năm tính bình quân cho đời dự án - Tmax (giờ) Nhà máy nhiệt điện 6.500 Nhà máy thuỷ điện 4.000 Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 90 Khóa học: 2013-2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật TT V Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hạng mục Thông số Số vận hành bình quân năm tương ứng với mức tải nhà máy nhiệt điện (giờ) Mức tải i = 100% 3.070 Mức tải i = 90% 1.750 Mức tải i = 80% 1.050 Mức tải i = 70% 875 Mức tải i = 60% 670 VI Tỷ lệ suy giảm công suất bình quân đời sống kinh tế nhà máy nhiệt điện (%) Nhiệt điện than 0,1% Tua bin khí chu trình hỗn hợp 4,5% VI Tỷ lệ suy giảm hiệu suất bình quân đời sống kinh tế nhà máy nhiệt điện (%) Nhiệt điện than Tua bin khí chu trình hỗn hợp Trần Đăng Phúc – 13BKTĐHTĐ 1,3% 3% 91 Khóa học: 2013-2015 ... tạo thị trường điện cạnh tranh thực Với bối cảnh lý việc Nghiên cứu xác định giá bán điện nguồn phát điện truyền thống Việt Nam thị trường điện cạnh tranh điều kiện tiền đề hình thành trị trường. .. độ phát triển thị trường 2.3 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam 2.3.1 Giai đoạn phát triển thị trường điện Việt Nam Theo Luật Điện lực, thị trường điện Việt nam phát triển từ cấp độ phát. .. điện Việt Nam Chương 2: Lộ trình hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Chương 3: Phương pháp xác định giá phát điện Thị trường điện Việt Nam Chương 4: Áp dụng tính toán giá bán điện