Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN TRỌNG TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRẦN THANH CHI HÀ NỘI – 2014 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Giới thiệu chung rác thải nông nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm, phân loại 10 1.1.2 Thành phần, tính chất 10 1.2 Hiện trạng phát sinh rác thải nông nghiệp Việt Nam 12 1.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải từ hoạt động trồng trọt 12 1.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải từ hoạt động chăn nuôi 15 1.3 Ảnh hƣởng rác thải nông nghiệp đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng 16 1.3.1 Ảnh hưởng RTNN môi trường không khí 17 1.3.2 Ảnh hưởng RTNN môi trường đất 19 1.3.3 Ảnh hưởng RTNN môi trường nước 20 1.3.4 Ảnh hưởng RTNN sức khoẻ người sinh vật 22 1.4 Thực trạng quản lý rác thải nông nghiệp Việt Nam 23 1.4.1 Phân loại thu gom rác thải nông nghiệp 23 1.4.2 Phương pháp tái sử dụng, xử lý tiêu hủy rác thải nông nghiệp 24 1.5 Tính kinh tế quản lý xử lý rác thải nông nghiệp 33 1.5.1 Tính kinh tế quản lý rác thải nông nghiệp 33 1.5.2 Tính kinh tế xử lý rác thải nông nghiệp 35 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 38 2.3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 38 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Giới thiệu sơ lƣợc huyện Nghi Lộc 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 a Vị trí địa lý 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 41 3.1.3 Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Nghi Lộc 42 3.2 Hiện trạng phát sinh, quản lý xử lý rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc 50 3.2.1 Hiện trạng phát sinh, quản lý xử lý rác thải hoạt động trồng trọt50 3.2.2 Hiện trạng phát sinh, quản lý xử lý rác thải chăn nuôi 59 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải nông nghiệp 64 3.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 64 3.3.2 Giải pháp quản lý phế thải đồng ruộng 66 3.3.3 Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đề tài “Đánh giá trạng rác thải nông nghiệp đề xuất phƣơng pháp xử lý địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực Nghệ An, ngày 11 tháng 03 năm 2015 Trần Trọng Tuấn Học viên cao học khóa học khóa 2012B Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên môi trƣờng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô công tác giảng dạy Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đã tận tâm dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập năm qua Và em xin chân thành cảm ơn cô TS Trần Thanh Chi – Giảng viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em trình làm luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 11 tháng 03 năm 2015 Trần Trọng Tuấn Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá BVTV Bảo vệ thực vật CN-TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp COD Nhu cầu oxy hoá học CPSH Chế phẩm sinh học CTR Chất thải rắn CTRNN Chất thải rắn nông nghiệp HCVS Hữu vi sinh HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình QL Quốc lộ QLCTR Quản lý chất thải rắn RTNN Rác thải nông nghiệp RTNNNH Rác thải nông nghiệp nguy hại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOC Các bon hữu tổng cộng TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng lƣợng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh [11] 10 Bảng 1.2 Thành phần hoá học số phế thải đồng ruộng [5] 15 Bảng 1.3: Khối lƣợng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam [11] 16 Bảng 1.4: Ƣớc tính lƣợng khí thải phát sinh từ đốt rơm rạ khu vực đồng sông Hồng năm 2010 [2] 18 Bảng 1.5: Thực trạng ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 19 Bảng 1.6 Hệ số phát sinh chất ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi [14] 21 Bảng 2.1: Phân phối số phiếu điều tra cho đơn vị hành cấp xã 38 Bảng 3.1 Tổng diện tích loại trồng huyện Nghi Lộc năm 2013 [9] 43 Bảng 3.2 Hiện trạng sản xuất lúa ngô năm 2013 - 2014 địa bàn huyện Nghi Lộc [9] 46 Bảng 3.3: Số lƣợng gia súc, gia cầm địa bàn Nghi Lộc năm 2013 [9] 49 Bảng 3.4 Hệ số phát sinh phế phụ phẩm trồng trọt tạm tính theo kết điều tra 300 hộ 51 Bảng 3.5 Tổng thải lƣợng phế phụ phẩm trồng trọt ƣớc tính toàn huyện 52 Bảng 3.6 Lƣợng khí thải phát sinh từ hoạt động đốt phế thải đồng ruộng 55 Bảng 3.7 Ƣớc tính trạng phát sinh bao bì phân bón hoá học 57 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng hoá chất BVTV loại trồng 58 Bảng 3.9 Hiện trạng đổ thải trực tiếp phân thải vật nuôi môi trƣờng 63 Bảng 3.10 Hiện trạng bể thu gom bao bì thuốc BVTV địa bàn Nghi Lộc 69 Bảng 3.11: Tham khảo khối lƣợng chất thải lợn ngày để thiết kế hố ủ 71 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ƣớc tính lƣợng rơm rạ đồng ruộng số tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng14 Hình 1.2: Ảnh hƣởng RTNN sức khỏe ngƣời động vật 22 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xử lý rác hữu thành phân bón 31 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích loại trồng địa bàn Nghi Lộc 44 Hình 3.2 Hiện trạng hình thức quản lý rác thải đồng ruộng 53 Hình 3.3 Tỷ lệ số lƣợng chất thải từ vật nuôi địa bàn Nghi Lộc 59 Hình 3.4 Hiện trạng phát sinh rác thải từ chất độn chuồng thức ăn thừa 61 Hình 3.5 Tỷ lệ hình thức xử lý chất thải chăn nuôi từ phân thải chất độn chuồng 62 Hình 3.6: Sản xuất phân hữu vi sinh chế phẩm Hamitic 68 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với dân số 195.847 ngƣời, diện tích tự nhiên huyện 34.767,02 ha; gồm 29 xã thị trấn, Nghi Lộc huyện liền kề Thành phố Vinh – trung tâm kinh tế - trị, văn hoá tỉnh, khu vực có mức tăng trƣởng kinh tế cao [1] Huyện Nghi Lộc có mạng lƣới giao thông thuận lợi nhƣ đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ Huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua: Quốc lộ 1A (dài 16km); Quốc lộ 46 (dài 8km); Đƣờng sắt Bắc - Nam (dài 16km); sân bay Vinh; tỉnh lộ 534 (dài 28km); tỉnh lộ 535 (dài 12km) Với chiều dài 14 km bờ biển, có sông lớn chảy qua địa bàn Sông Cấm (dài 15km) Sông Lam (dài 6km) Cùng với hệ thống đƣờng liên huyện, liên xã, liên thôn đƣợc nhựa hoá bê tông hoá tạo thành mạng lƣới giao thông huyện hoàn chỉnh, Nghi Lộc có nhiều thuận lợi cho việc lƣu thông huyện với Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò huyện tỉnh [1], [10] Tại Nghi Lộc, sinh kế ngƣời dân chủ yếu nông nghiệp (với 71,7% lao động lĩnh vực nông – lâm – ngƣ nghiệp năm 2013) [1] Một mặt nông nghiệp đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế huyện, mặt khác vấn đề môi trƣờng nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu phát triển bền vững kinh tế huyện Lƣợng phát sinh rác thải từ nông nghiệp cao, từ năm trƣớc tới nhận thức ngƣời dân chƣa cao vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhƣ chƣa đƣợc áp dụng công nghệ xử lý rác thải nông nghiệp Do đó, tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng từ rác thải nông nghiệp ngƣời dân huyện cao, tạo nhiều vấn đề đáng quan tâm cho môi trƣờng Từ thực tiễn trên,tôi chọn đề tài: „„Đánh giá trạng rác thải nông nghiệp đề xuất phƣơng pháp xử lý địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An‟‟ Đây vấn đề cần thiết cấp bách Đề tài sở để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý rác thải nông nghiệp, bƣớc cải thiện môi trƣờng nâng cao đời sống cộng đồng dân cƣ Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom xử lý rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An làm bật vấn đề tồn tại, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý 2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát trạng phát sinh rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc Đánh giá tình trạng quản lý xử lý rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc Đề xuất giải pháp quản lý phƣơng pháp xử lý rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Độn lót sinh thái cho phép lợn vận động, chơi, vui đùa, dũi đất gần với vốn có loài này, tăng tiêu hóa hấp thu axit amin, bị stress, bị bệnh tật Điều kiện vệ sinh tốt tạo thịt vệ sinh an toàn thực phẩm Mang lại vị tự nhiên cho thịt lợn, tăng độ mềm thịt Tăng 5% khối lƣợng so với lợn nuôi thông thƣờng Tiết kiệm 10% chi phí thức ăn; 80% nƣớc; 60% chi phí lao động Giảm bệnh tật tử vong cho lợn, giảm chi phí thuốc thú y Công nghệ độn lót sinh thái chăn nuôi lợn đơn giản, hộ chăn nuôi thực Cần phải cải tiến phối kết hợp biện pháp với để nâng cao hiệu quản lý xử lý Đệm lót sinh học lớp đệm dày 60cm bao gồm tro than hút ẩm, trấu rơm cắt nhỏ… đƣợc trộn với chế phẩm vi sinh có tác dụng tiêu hủy phân nƣớc tiểu, hình thành lớp sinh khối sạch, hạn chế vi khuẩn bệnh ký sinh trùng, loại bỏ ruồi muỗi, không mùi hôi Để nuôi lợn đệm lót sinh học, lợn thịt cần 1,5m2 lợn nái cần 9m2 chuồng Chăn nuôi lợn, trâu bò hay gia cầm đệm lót sinh học hiệu Đối với chăn nuôi lợn, lƣợng nƣớc tiết kiệm tới 80%, chi phí lao động giảm 60% tắm cho lợn rửa chuồng Lợn bệnh, hạn chế việc sử dụng kháng sinh, giảm chi phí thuốc thú y; lợn không bị stress sống chật chội, không đƣợc ủi bới; lợn mau lớn, giảm chi phí thức ăn, chất lƣợng thịt ngon Thực tế có loại đệm lót chính: Loại đệm lót dƣới mặt đất - đào sâu xuống dƣới đất đạt độ sâu độ dày đệm lót; loại đệm lót mặt đất - xây cao tƣờng bao với chiều cao cao chút so với độ dày đệm lót; loại đệm lót nửa dƣới mặt đất - đào xuống đất cần độ sâu nửa độ dày đệm lót Tùy thuộc vào địa chuồng trại, hộ chân nuôi chọn loại đệm lót Bên cạnh đó, lớp đệm lót sinh học có số tính năng, nhƣ tiết kiệm thức ăn tỷ lệ hấp thụ tiêu hóa thức ăn đƣợc nâng cao từ giảm dƣ lƣợng hoóc môn, nâng cao chất lƣợng thịt; tiết kiệm sức lao động, nƣớc, chi phí gia 77 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn nhiệt Ngoài ra, đệm lót sinh học đƣợc dùng xử lý rác thải nói chung rác nông nghiệp nói riêng Với ƣu điểm trội xử lý ô nhiễm môi trƣờng, phƣơng pháp chăn nuôi đệm lót sinh học đƣợc gọi là: Phƣơng pháp chăn nuôi không chất thải, phƣơng pháp chăn nuôi tự nhiên, phƣơng pháp chăn nuôi sinh thái * Phương pháp xử lý chất thải gia súc, gia cầm, người, rác thải nông nghiệp sản xuất phân hữu vi sinh từ chế phẩm sinh học Việc sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH), phân bón hữu canh tác trồng xu hƣớng Việt Nam nói riêng giới nói chung nhằm bảo đảm an toàn sinh học, an toàn thực phẩm an toàn môi trƣờng mà đảm bảo suất, chất lƣợng cho trồng trọt, hƣớng đến nông nghiệp sạch, phát triển bền vững Trƣớc thực trạng đất đai ngày thoái hóa, dinh dƣỡng bị cân đối, tồn dƣ chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại không dự báo trƣớc, việc trồng trọt sau ngày khó khăn việc sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu đƣợc xem giải pháp giúp giảm chi phí phân bón, tăng suất trồng thân thiện với môi trƣờng Sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu vi sinh (HCVS) ngày đƣợc sử dụng nhiều Việt Nam Điển hình nhƣ tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Hà Nội, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Bình Dƣơng, Đắk Lắk., Hải Dƣơng triển khai áp dụng quy trình sản xuất phân hữu vi sinh hộ gia đình thu đƣợc kết khả quan Hiện nay, việc sử dụng phân hữu vi sinh đƣợc triển khai thực mô hình trồng chè xã Hùng Sơn (huyện Anh Sơn), trồng rau xã Quỳnh Liên (Quỳnh Lƣu), trồng cam nông trƣờng Xuân Thành (Quỳ Hợp) Tại xã Hùng Sơn (Anh Sơn) có 120 hộ sử dụng phân hữu vi sinh sản xuất đƣợc 600 sản phẩm, bón cho chè suất tăng 25% so với chƣa sử dụng nguồn phân hữu vi sinh Việc sử dụng phân HCVS cho trồng đƣợc ngành nông nghiệp Nghệ An tiếp tục nhân diện rộng Một số tỉnh ban hành thành Kế hoạch khung Chính sách hỗ 78 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn trợ kinh phí mua chế phẩm sinh học để sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 nhƣ tỉnh Nghệ An, tỉnh Hải Dƣơng… - Việc sử dụng phân ủ hữu vi sinh có tác dụng chậm tốn công so với bón phân vô cơ, ngƣời dân e ngại, chƣa tích cực ứng dụng - Đây ngành sản xuất hộ nông dân đòi hỏi công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật phải thực cách tích cực, đồng bộ, công tác hạn chế; - Chƣa có sách đồng thúc đẩy nông nghiệp hữu phát triển Việc sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nhằm tái sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, chất thải hữu loại phân xanh khác nhằm cung cấp thêm nguồn phân bón hữu vi sinh huyện Nghi Lộc việc làm thiết thực hữu ích, góp phần cải tạo đất, giảm chi phí đầu tƣ cho sản xuất, tăng hiệu kinh tế đơn vi diện tích cho ngƣời dân 79 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Nghi Lộc huyện sản xuất nông nghiệp, với tổng diện tích gieo trồng loại hàng năm 14 nghìn lúa, nghìn ngô khoảng gần nghìn rau màu loại; số lƣợng vật nuôi năm 2013 có 9.275 trâu, gần 25 nghìn bò, đàn lợn 56 nghìn đàn gà đạt 1,27 triệu Nhƣ vậy, hàng năm phát sinh khối lƣợng chất thải nông nghiệp lớn Qua điều tra tính toán, khối lƣợng trung bình phế, phụ phẩm sau thu hoạch số loại trồng phổ biến 380.000 tấn/năm phế thải chăn nuôi 132.500 tấn/năm - Hiện nay, nguồn chất thải đƣợc ngƣời dân địa phƣơng thu gom tự phát đƣợc sử dụng cho mục đích khác quy mô hộ gia đình nhƣ đun nấu, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón,… nhiên hình thức đốt phế thải đồng ruộng thải bỏ trực tiếp chất thải rắn chăn nuôi phổ biến (tƣơng ứng 46% rơm rạ khoảng 38% gia cầm) - Một số giải pháp mang nhằm thu gom xử lý nguồn chất thải nông nghiệp đƣợc đề xuất nhằm đảm bảo hiệu môi trƣờng tận dụng đƣợc nguồn chất thải để tái sử dụng cho sản xuất nông nghiệp gồm có: + Thu gom loại phế thải đồng ruộng để xử lý (ủ thành đống có bổ sung chế phẩm sinh học) sản xuất thành phân hữu + Xây dựng bể thu gom loại bao bì, chai lọ,… chứa hóa chất BVTV sau sử dụng đồng ruộng cho 03 xã hợp lý hoá hệ thống thu gom 17 xã/thị trấn lại + Đầu tƣ xây dựng công trình xử lý chất thải chăn nuôi tập trung theo công nghệ Biogas (bể Biogas) đặc biệt trang trại tập trung + Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi sinh thái, sử dụng đệm lót sinh thái chăn nuôi 80 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Trong đó, giải pháp quan trọng để xử lý chất thải đồng ruộng ủ làm phân hƣu cơ; giải pháp vừa giảm thiểu đƣợc ô nhiễm môi trƣờng vừa tận dụng đƣợc nguồn phế thải để cung cấp chất dinh dƣỡng, chất hữu cho sản xuất nông nghiệp, giảm đƣợc lƣợng phân hóa học phải sử dụng Còn nguồn chất thải chăn nuôi, sử dụng công nghệ Biogas để xử lý hợp lý với công nghệ vừa góp phần giảm thiểu đƣợc ô nhiễm môi trƣờng đồng thời tận dụng đƣợc nguồn khí sinh học sinh trình xử lý để làm chất đốt phát điện nên có hiệu kinh tế KIẾN NGHỊ Để góp phần bảo vệ môi trƣờng gắn với sản xuất nông nghiệp bền vững, đề tài số kiến nghị nhƣ sau: - Cần có phƣơng án quy hoạch thành vùng sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, vận chuyển nguồn chất thải để thực biện pháp tái chế, tái sử dụng nguồn chất thải có hiệu - Cần có chế, sách khuyến khích trợ giúp vốn để ngƣời dân áp dụng đƣợc công nghệ xử lý, tái chế loại chất thải nông nghiệp để phục vụ cho sản xuất nhƣ nâng cao hiệu kinh tế Để quản lý tốt nguồn chất thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc, cấp quyền địa phƣơng cần quan tâm nữa, cần xây dựng thực thi sách khuyến khích nông dân phát triển sản xuất đạt hiệu kinh tế, đảm bảo an toàn môi trƣờng Áp dụng công cụ kinh tế, khuyến khích nông dân tái chế, tái sử dụng phế, phụ phẩm nông nghiệp, đảm bảo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp đầu tƣ, quyền địa phƣơng ngƣời dân tiến tới xây dựng hiệu mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung, nông nghiệp sinh thái bền vững 81 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An 2013 Nguyễn Mậu Dũng, Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng đồng sông Hồng, Tạp chí khoa học phát triển Đại học nông nghiệp Hà Nội tập 10 số 1, 2012 Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Khoa, Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau quả, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1996 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục, 2004 Bùi Huy Hiền, Phân loại phế phụ phẩm sử dụng để làm phân bón hữu cơ, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Nguyễn Thanh Hiền, Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, NXB Nghệ An Lê Văn Nhƣơng, Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc, 2001 Lê Văn Nhƣơng, Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc, Trung tâm công nghệ sinh học Đại học Bách Khoa - Hà Nội, 1998 Phòng nông nghiệp huyện Nghi Lộc, Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Nghi Lộc năm 2013 kế hoạch năm 2014 10 Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Tác động biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, 2011 11 Tổng cục môi trƣờng, Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2011 12 Nguyễn Xuân Thành, Áp dụng công nghệ sản xuất phân bón sinh học bón cho trồng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tỉnh Hải Dương, Đề tài nghiên cứu, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp, 2007 82 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn 13 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Đỗ Đức Lực, Ảnh hưởng số yếu tố đến việc sử dụng rơm rạ thân ngô làm thức ăn cho trâu bò tỉnh phía bắc, Tạp chí Khoa học Phát triển tập VI số 1, 2008 14 Báo lao động điện tử, Sản xuất phân hữu vi sinh từ phế thải nông nghiệp, http://www.laodong.com.vn, ngày 20/11/2013 15 Phan Duy Đức, Vai trò phân hữu vi sinh nông nghiệp Việt Nam, http://hieugiang.com, ngày 11/08/2013 16 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê nông nghiệp phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn, ngày 22/1/2015 17 Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ, kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, http://doc.edu.vn/tailieu/tong-luan-nguon-phe-thai-cong-nghiep-rom-ra-va-kinh-nghiem-the-gioive-xu-ly-va-tan-dung-50072/, ngày 13/12/2014 83 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình 1: Rác thải nông nghiệp từ bao bì hoá chất Bảo vệ thực vật Hình 2: Thiết bị xử lý chất thải chăn nuôi hầm biogas 84 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Hình 3: Bể thu gom bao bì, chai lọ thuốc BVTV Hình 4: Người dân huyện xử lý rơm rạ thành phân bón hữu 85 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Hình 5: Mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm phương pháp đệm lót sinh học Phụ lục 2: Phân bố dân cƣ huyện Nghi Lộc năm 2010 [9] TT Tên xã Dân số (người) Mật độ dân số (ngƣời/km2) Nghi Lâm 7.905 328 Nghi Văn 9.577 295 Nghi Kiều 11358 343 Nghi Công Bắc 4.464 338 Nghi Công Nam 4.966 218 Nghi Đồng 4.400 295 Nghi Hƣng 4.470 292 Nghi Phƣơng 6.515 451 Nghi Mỹ 4.187 396 10 Nghi Diên 7.222 103 11 Nghi Vạn 7.623 792 12 Nghi Hoa 5.241 1055 13 Nghi Thuận 6.072 702 14 Nghi Long 6.364 841 15 Nghi Trung 7.254 906 16 Nghi Phong 8590 829 86 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn 17 Nghi Trƣờng 5132 589 18 Nghi Thạch 5.069 710 19 Nghi Thịnh 4.550 804 20 Nghi Hợp 3.193 858 21 Nghi Xá 4.586 724 22 Nghi Khánh 4.405 1.056 23 Nghi Yên 7.111 293 24 Nghi Tiến 3.624 342 25 Nghi Thiết 5.135 838 26 Nghi Quang 5.352 599 27 Nghi Xuân 9.225 1.481 28 Nghi Thái 7.838 823 29 Phúc Thọ 8.116 1.327 30 TT Quán Hành 4.686 1.251 Phụ lục Một số bảng biểu tính toán Bảng P3.1 Ước tính lượng phân thải phát sinh chăn nuôi huyện Nghi Lộc năm 2013 Lƣợng phát sinh Loại vật nuôi Số lƣợng năm 2013 (con) Hệ số phát sinh (kg/con/ngày) kg/ngày tấn/năm Trâu 9.275 10 92.750 33.854 Bò 24.943 15 374.145 136.563 Lợn 56.270 112.540 41.077 Gia cầm 1.272.100 0.2 254.420 92.863 Tiêu chí Stt Tổng số hộ điều tra Không có Đốt cánh đồng Chất đốt gia đình Thức ăn chăn nuôi Thải bỏ Khác Bảng P3.2 Kết điều tra trạng quản lý RTNN phát sinh từ trồng trọt Số lƣợng (hộ) Rơm rạ 267 123 21 75 37 11 Vỏ trấu 267 232 11 0 24 Loại rác thải 87 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Tỷ lệ (%) Thân ngô 190 87 46 32 25 Lõi ngô, vỏ bắp 190 146 13 30 Thân lạc 65 10 16 39 0 Vỏ lạc 65 21 44 0 Rau màu 120 20 87 11 Rơm rạ 267 46 28 14 Vỏ trấu 267 87 0 Thân ngô 190 46 24 17 13 Lõi ngô, vỏ bắp 190 77 16 Thân lạc 65 15 25 60 0 Vỏ lạc 65 32 68 0 Rau màu 120 16 72 88 Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH VỀ PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP Nghệ An, ngày… tháng …… năm 201… Ý kiến ông (bà) góp phần vô quan trọng, vào thành công nghiên cứu Xin ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ thể câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Ngày vấn: Họ tên chủ hộ: Tuổi…… …Nam/Nữ Địa chỉ: Số nhân gia đình: Stt Tên/quan hệ với chủ hộ Nghề nghiệp Thu nhập/năm (vnđ) Tổng II Nội dung Rác thải trồng trọt Số lƣợng diện tích trồng trọt gia đình ông/bà? Các loại trồng mùa vụ? Phân bón sử dụng (đơn vị……………) Stt Diện tích Công thức luân canh Mùa vụ 89 Chuồng Đạm Lân Kali Khác Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Loại rác thải hình thức xử lý phế thải đồng ruộng? Stt Cây trồng Lƣợng phát sinh (đơnvị ………….) Rác thải Xử lý Cho – bán Chăn nuôi Đốt đồng Đun nấu Khác ……… Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vụ gần nhất? Stt Cây trồng Sâu/bệnh hại Lƣợng sử dụng (……………) Tên thuốc Số lần dùng Hình thức quản lý bao bì phân bón gia đình ông/bà? Hình thức quản lý bao bì thuốc BVTV gia đình ông/bà? Chất thải rắn chăn nuôi Trong gia đình có nuôi loại gia súc, gia cầm nào? số lƣợng? Loại vật nuôi Diện tích ao/chuồng (m2) Số lƣợng (con) Chất độn chuồng Xử lý phân thải Biogas Ủ phân Trâu Bò Lợn Thủy cầm Gia cầm 90 Nuôi cá Thải bỏ Nhƣ phân thải Hình thức khác Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn Nếu có hình thức khác, vui lòng mô tả cụ thể: Lƣợng bao bì thức ăn phát sinh? Cách thức quản lý? Lƣợng bao bì thuốc thú y phát sinh? Các thức quản lý? III Kiến nghị hộ gia đình Hiện địa phƣơng ông (bà) sinh sống có chƣơng trình tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trƣờng hay không? Không Có Tổ chức thực nội dung tuyên truyền mà ông bà đƣợc tham gia? Chính quyền xã, thôn, xóm Trạm y tế Đoàn niên Hội phụ nữ Hội ngƣời cao tuổi Khác Cho biết kiến nghị ông bà để cải thiện tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƢỜI ĐIỀU TRA CHỦ HỘ 91 ... trạng phát sinh rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc Đánh giá tình trạng quản lý xử lý rác thải nông nghiệp địa bàn huyện Nghi Lộc Đề xuất giải pháp quản lý phƣơng pháp xử lý rác thải. .. trƣờng từ rác thải nông nghiệp ngƣời dân huyện cao, tạo nhiều vấn đề đáng quan tâm cho môi trƣờng Từ thực tiễn trên,tôi chọn đề tài: „ Đánh giá trạng rác thải nông nghiệp đề xuất phƣơng pháp xử lý... nông nghiệp (RTNN) thành phần quan trọng rác thải nông thôn với hai thành phần lại rác thải sinh hoạt nông thôn rác thải làng nghề [11] Rác thải nông nghiệp loại rác đƣợc thải từ hoạt động nông nghiệp