a. Vị trí địa lý
3.3.3. Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi
* Thực hiện nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại sinh thái
Mô hình trang trại sinh thái đang đƣợc quan tâm ở nhiều nƣớc trên thế giới và nhiều tỉnh thành ở nƣớc ta. Trong định hƣớng phát triển nông nghiệp của Huyện Nghi Lộc cũng có các nội dung liên quan đến việc mở rộng phát triển các loại hình chăn nuôi theo quy mô trang trại. Dƣới đây giới thiệu nguyên tắc cơ bản để bảo vệ môi trƣờng trong trang trại chăn nuôi lợn nhƣ sau:
70
hoạt của con ngƣời, không bị gió lùa; thuận tiện cho quá trình chăm sóc, nuôi dƣỡng và phải giữ ấm vào mùa đông, mát về mùa hè, thuận tiện về nguồn nƣớc và tiện cho công tác thu gom xử lý chất thải. Chuồng trại phải đƣợc xây xa đƣờng giao thông chính, xa khu nhà ở, trƣờng học, chợ... nhƣng phù hợp với quy hoạch tổng thể của các hộ lân cận. Song lại có hệ thống giao thông thuận tiện cho việc mua nguyên liệu (điện, nƣớc, thức ăn...) và bán sản phẩm. Chuồng trại đƣợc xây dựng nơi thoáng mát, yên tĩnh, có vƣờn, ao, có nƣớc lƣu thông, không có nƣớc thải (từ các nguồn nói chung: từ nhà máy công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản...) chảy qua. Nếu ở địa điểm gần sông ngòi thì các chuồng trại cần phải xây ở các khu đất (hoặc phải đổ móng) cao hơn mực nƣớc dâng cao nhất hoặc đỉnh sóng cao nhất khoảng 0,5m. Chuồng trại cần đƣợc xây ở nơi cuối hƣớng gió so với khu dân cƣ.
Chuồng trại phải đảm bảo có ánh nắng chiếu vào buổi sáng để vừa sát trùng chuồng vừa kích thích vật nuôi tạo vitamin D, đồng hóa canxi, photpho giúp chúng nhanh sinh trƣởng. Nếu chuồng đƣợc đầu tƣ xây kiểu 1 dãy thì mặt trƣớc là hƣớng Đông - Nam, nếu chuồng 2 dãy thì mặt trƣớc cần là hƣớng Nam - Bắc . Tuy nhiên tốt nhất là xây chuồng theo hƣớng Đông – Nam và hƣớng Nam. Nếu không thể xoay chuồng theo các hƣớng này thì chuồng phải mở thêm cửa sổ, các tấm phên để che mƣa, nắng.
Nền chuồng cần đƣợc đầm kỹ, nén chặt, cao hơn mặt đất khoảng 30 - 45 cm, có độ dốc 2-3% về phía có rãnh thoát nƣớc. Nền lát gạch để gia súc, gia cầm đỡ bị trơn trƣợt, dễ vệ sinh, đông ấm, hè mát. Nếu láng nền bằng xi măng thì cần tạo độ nhám. Sân chơi cần diện tích rộng gấp 4-5 lần ô chuồng nuôi. Sàn đƣợc láng xi măng có độ nhám và có hố để trồng các loại cây lấy bóng mát.
b. Mật độ và diện tích chuồng nuôi
Mật độ nuôi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến năng suất và sức đề kháng bệnh của vật nuôi, song hầu nhƣ ít đƣợc tuân thủ một cách nghiêm ngặt trong tổ chức bố trí sản xuất, do đó đã tạo ra một môi trƣờng kém về độ thông thoáng, dễ phát sinh dịch bệnh và khả năng lây nhiễm bệnh cao.
71
cáo quy định về mật độ chăn nuôi và diện tích tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất đạt tối ƣu. Đối với đại gia súc mật độ nuôi nên đảm bảo từ 3 -5m2/con, tiểu gia súc từ 0,5 - 2m2/con, gia cầm 9-10 con/m2 đối với gà thịt và 4-5 con/m2 đối với gà giống.
c. Bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi hợp lý
Trong một trang trại chăn nuôi hoặc một hộ sản xuất khi xây dựng chuồng trại cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các dãy chuồng từ 5 - 7m, nhƣ vậy sẽ thuận tiện trong quá trình sản xuất, dễ áp dụng các biện pháp chăm sóc nuôi dƣỡng, thuận tiện cho việc cách ly để điều trị khi có dịch bệnh xảy ra và phân tách đƣợc các lứa tuổi vật nuôi theo từng dãy chuồng. Thông thƣờng đối với nông hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ thì chuồng nuôi nên chia thành các ngăn để thuận tiện cho việc thực hiện các biện pháp chăm sóc, nuôi dƣỡng và công tác phòng trị bệnh.
d. Xây dựng công trình xử lý chất thải
Rãnh thoát nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng nên tạo một rãnh quanh chuồng rộng 25-30 cm, sâu theo độ dốc từ 10 -15cm. Cần có hố nhỏ ở đầu mỗi chuồng, mỗi cạnh rộng 40 cm, sâu 50 cm để phân vụn bị trôi theo nƣớc rừa chuồng lắng xuống và dễ thu dọn hàng tuần. Nếu là chuồng 2 dãy thì cần 4 rãnh, 2 rãnh nhỏ bên trong hành lang chuồng để thoát nƣớc với kích thƣớc rộng 20 cm và sâu 8 – 10 cm.
Hố ủ phân có thể tích đƣợc xây dựng theo số lƣợng phân của đàn vật nuôi trong kế hoạch nuôi tại trang trại. Có thể tham khảo cách tính lƣợng chất thải bài tiết của lợn sau đây để xây dựng hố phân hợp lý đối với chăn nuôi lợn.
Bảng 3.11: Tham khảo khối lượng chất thải của lợn trong ngày để thiết kế hố ủ
STT Loại lợn Lƣợng phân (kg/con/ngày) Lƣợng nƣớc tiểu (lit/con/ngày) 1 20 – 50 kg 1 - 2 1 – 1,5 2 50 – 90 kg 5 – 8 2 – 4 3 > 90 kg 10 – 12 5 - 6
72
phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng và ủ phân. Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác để tập trung về hố ủ hoai mục trƣớc khi sử dụng bón cho cây trồng (xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh hoặc trấu, ủ hoai mục). Nền chuồng nuôi và hố xử lý chất thải phải đƣợc xây và láng xi măng để dễ dàng cho quá trình cọ rửa vệ sinh và tránh đƣợc sự thẩm thấu chất lỏng ra ngoài môi trƣờng, tạo đƣợc độ yếm khí của hố ủ, giúp phân chóng hoai mục. Đối với chất thải lỏng tiến hành xử lý tại bể chứa bằng vôi bột hoặc các chất hoá học sát trùng trƣớc khi dẫn ra ao nuôi các hoặc tƣới nƣớc cho cây trồng (ngoài ra có thể xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thuỷ sinh và bèo tây để xử lý).
e. Công tác vệ sinh chuồng trại
Ngoài việc hàng ngày tiến hành dọn vệ sinh phân rác và nƣớc tiêu vật nuôi, thì cần định kỳ hàng tuần quy định 1 ngày thực hiện tổng vệ sinh chuồng trại và khu vực chăn nuôi, thu gom rác về nơi quy định để đốt và phun khử trùng khu vực chăn nuôi bằng thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cƣ trú hoặc tiềm ẩn trong môi trƣờng.
g. Trồng cây xanh
Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng cây xanh để tạo bóng mát và chắn đƣợc gió lạnh, gió nóng, ngoài ra cây xanh còn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho môi trƣờng chăn nuôi. Nên trồng các loại cây nhƣ: nhãn, vải, keo dậu, muồng… Nhƣ vậy, công tác xử lý môi trƣờng trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trƣờng sinh thái. Tuy nguồn chất thải của vật nuôi có những ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng và hiệu quả chăn nuôi xong bên cạnh đó nếu chúng ta tuân thủ và xử lý triệt để nguồn chất thải thì đây là nguồn phân hữu cơ chủ yếu để phục vụ cho trồng trọt, góp phần đẩy mạnh phát triển song song giữa trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra môi trƣờng trong sạch và bảo vệ sức khỏe con ngƣời.
* Khuyến khích hỗ trợ xử lý nước thải bằng biogas kết hợp với xử lý chất thải lỏng sau biogas bằng thực vật thủy sinh
73
thải của ngƣời và động vật trong điều kiện hầm kín ( yếm khí ). Nhờ hoạt động của các vi sinh vật, các chất thải này sẽ lên men và tạo khí, trong đó chiếm tới 70% là khí mê tan, đƣợc sử dụng làm chất đốt và chạy động cơ đốt trong.
Các cấp chính quyền địa phƣơng cần vận động, khuyến khích và có chính sách hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi xây dựng, lắp đặt hầm, túi biogas theo từng quy mô trang trại nhƣ sau:
Với quy mô chăn nuôi cộng đồng, hệ thống xử lý đƣợc xây dựng với 6 hầm biogas cỡ trung bình, dung tích mỗi hầm 65 m3, đƣợc xây dựng theo kiểu cải tiến của Đài Loan;
Hệ thống 03 hộ gia đình, xây dựng 01 hầm biogas cỡ lớn, dung tích 280 m3 , theo kiểu hồ yếm khí (Covered lagoon);
Hệ thống 01 hộ gia đình, xây dựng 01 hầm cỡ nhỏ 15 m3
, theo mô hình biogas hình tròn cho hộ gia đình nhỏ.
Cấu tạo của hầm Biogas nhƣ sau:
* ể phân hủy
Là nơi chứa nguyên liệu và đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho quá trình
phân hủy kị khí xảy ra. Đây là bộ phận chủ yếu của thiết bị.
* ộ tích khí
Khí sinh ra ở bộ phận phân hủy đƣợc thu và chứa ở đây. Yêu cầu cơ bản của bộ phận chứa khí là phải kín khí
*Đầu vào
Là nơi nạp nguyên liệu bổ sung vào bể phân hủy.
*Đầu ra
Nguyên liệu sau khi đã phân hủy đƣợc lấy ra qua đây để nhƣờng chỗ cho nguyên liệu mới bổ sung vào.
*Đầu lấy khí
74
Mô hình hầm Biogas cho các hộ gia đình
Thủy sinh thực vật là các loài thực vật sinh trƣởng trong môi trƣờng nƣớc, nó có thể gây nên một số bất lợi cho con ngƣời do việc phát triển nhanh và phân bố rộng của chúng. Tuy nhiên lợi dụng chúng để xử lý nƣớc thải, làm phân compost, thức ăn cho ngƣời, gia súc có thể làm giảm thiểu các bất lợi gây ra bởi chúng mà còn thu thêm đƣợc lợi nhuận. Các thực vật thủy sinh có khả năng xử lý chất thải chăn nuôi tốt đợc phân thành 3 nhóm chính sau:
- Thủy thực vật sống chìm: loại thủy thực vật này phát triển dƣới mặt nƣớc và chỉ phát triển đƣợc ở các nguồn nƣớc có đủ ánh sáng. Chúng gây nên các tác hại nhƣ làm tăng độ đục của nguồn nƣớc, ngăn cản sự khuyếch tán của ánh sáng vào nƣớc. Do đó các loài thủy sinh thực vật này không hiệu quả trong việc làm sạch các chất thải. Thực vật chìm thƣờng sử dụng trong hệ thống đất ngập nƣớc thuộc về các chi Hydrilla, Myriophyllum, Blyxa…
- Thủy thực vật sống trôi nổi: rễ của loại thực vật này không bám vào đất mà lơ lửng trên mặt nƣớc, thân và lá của nó phát triển trên mặt nƣớc. Nó trôi nổi trên mặt nƣớc theo gió và dòng nƣớc. Rễ của chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải. Thực vật trôi nổi thƣờng sử dụng trong hệ thống đất ngập nƣớc thuộc về các chi bèo tây, bèo tấm, bèo hoa dâu…
75
lá phát triển trên mặt nƣớc. Loại này thƣờng sống ở những nơi có chế độ thủy triều ổn định. Loài thƣờng đƣợc sử dụng nhất là các nhóm cói, sậy thuộc về các chi:
Typha, Scirpus, Phragmites, Papyrus
Nƣớc thải (nƣớc thải thô) từ các chuồng gia súc trƣớc tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy. Sau vài ngày cho nƣớc thải trong chảy vào bể mở có thuỷ sinh thực vật. Mặt nƣớc trong bể đƣợc cây che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể). Nếu là bèo lục bình, bể có thể làm sâu tuỳ ý, đối với cỏ muỗi nƣớc thì để nƣớc nông một chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm. Cỏ muỗi nƣớc cần thời tiết mát mẻ, còn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm. Kích cỡ của bể tùy thuộc vào lƣợng nƣớc thải cần đƣợc xử lý. Ví dụ, chất thải của 10 con gia súc vào khoảng 456 lít, sẽ cần bể mỗi cạnh 6m, sâu 0,5m. Bể phải có tổng khối lƣợng 18m3 và diện tích bề mặt 36m2. Bể có thể chứa nƣớc thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày. Nƣớc thải đƣợc giữ trong bể xử lý 10 ngày. Thời gian này, lƣợng phospho trong nƣớc giảm khoảng 57-58%, trong khi 44% lƣợng nitơ đƣợc loại bỏ BOD5 (là phƣơng pháp xác định mức độ vật chất hữu cơ trong nƣớc). Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90%. Những biện pháp xử lý nƣớc thải theo cách này đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu. Nƣớc thải ra sông hồ, suối một cách an toàn mà không cần xử lý thêm. Ngoài ra, các cây thủy sinh này có thể thu hoạch và dùng làm phân hữu cơ. Bản thân chúng có thể trực tiếp làm phân xanh hoặc phân trộn.
* Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch và sản xuất sạch hơn cho các trang trại chăn nuôi
Chăn nuôi sinh thái là hệ thống chăn nuôi không có chất thải, không gây ô nhiễm môi trƣờng, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tài nguyên và kỹ thuật rẻ tiền, chăn nuôi không lạm dụng thuốc kháng sinh và hóa chất hóa học, sử dụng công nghệ vi sinh làm kỹ thuật nền tảng. Chăn nuôi sinh thái không chất thải hiện đang thu hút đƣợc nhiều chú ý từ các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà kinh doanh và các hộ chăn nuôi. Chăn nuôi sinh thái là loại hình chăn nuôi sử dụng độn lót sinh thái đơn giản và hiệu quả. Đây thực sự là một công nghệ chăn nuôi không chất thải vì
76
nguồn thức ăn protein sinh học cho chính gia súc.
Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này không phải dùng nƣớc rửa chuồng và tắm cho gia súc nên không có nƣớc thải từ chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh. Trong chuồng nuôi không có mùi hôi thối bởi vì vi sinh vật (VSV) hữu ích trong chế phẩm sử dụng đã cạnh tranh và tiêu diệt hết các vi sinh vật có hại và sinh mùi khó chịu. Vì không sử dụng nƣớc rửa và tắm cho gia súc nên trong chuồng không có chỗ cho muỗi sinh sôi và vì VSV nhanh chóng phân giải phân nên cũng không có chỗ cho ruồi đẻ trứng. Nhờ hệ VSV vật hữu ích tạo đƣợc bức tƣờng lửa ngăn chăn các VSV gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ này hạn chế đƣợc tới mức thấp nhất sự lây lan bệnh tật giữa gia súc với nhau cũng nhƣ giữa gia súc với ngƣời.
Sử dụng độn lót sinh thái để tiết kiệm tài nguyên nƣớc vì khi sử dụng công nghệ này hoàn toàn không phải tắm cho lợn, cọ rửa chuồng trại thƣờng xuyên nên hạn chế đƣợc lƣợng nƣớc rất lớn thƣờng phải sử dụng trong chăn nuôi lợn. Ngoài ra công nghệ này không làm ô nhiễm các nguồn nƣớc dự trữ do không phát thải chất thải dạng lỏng. Chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh thái khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của chăn nuôi truyền thống:
Toàn bộ phân và nƣớc tiểu đƣợc VSV phân giải, không chất thải, không ô nhiễm môi trƣờng và nguồn nƣớc, giảm đáng kể mùi hôi thối trong chuồng nuôi; giảm cơ bản ruồi muỗi trong chuồng nuôi và môi trƣờng xung quanh Phân và nƣớc tiểu đƣợc phân giải nhanh: nƣớc giải đƣợc phân giải trong
vòng 3 giờ, phân đƣợc phân giải trong 2-3 ngày
Toàn bộ chất thải của gia súc đƣợc phân giải bên trong chuồng lợn, không có than phiền từ hàng xóm hay cơ quan quản lý môi trƣờng do hoàn toàn không có nƣớc thải ra khỏi chuồng: giảm vấn đề ruồi, muỗi, côn trùng gây hại, giảm thiểu lây lan bệnh từ gia súc sang ngƣời
Sử dụng protein của chất thải và các thành phần hữu cơ khác, sử dụng xơ từ thức ăn hạt, các chất dinh dƣỡng đƣợc phân giải trong đệm lót đƣợc chuyển thành protein của VSV
77
năng vốn có của loài này, tăng tiêu hóa và hấp thu axit amin, ít bị stress, ít bị bệnh tật
Điều kiện vệ sinh tốt sẽ tạo ra thịt vệ sinh an toàn thực phẩm Mang lại vị ngọt tự nhiên cho thịt lợn, tăng độ mềm của thịt Tăng 5% khối lƣợng so với lợn nuôi thông thƣờng
Tiết kiệm 10% chi phí thức ăn; 80% nƣớc; 60% chi phí lao động Giảm bệnh tật và tử vong cho lợn, giảm chi phí thuốc thú y
Công nghệ độn lót sinh thái trong chăn nuôi lợn khá đơn giản, hộ chăn nuôi nào cũng có thể thực hiện. Cần phải cải tiến và phối kết hợp các biện pháp trên với