Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật việt nam

99 231 2
Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HẢI BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TIỀN TỐ TỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HẢI BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TIỀN TỐ TỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ANH TUẤN Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Hải iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VADS: Vụ án dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời iv v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN TỐ TỤNG 10 1.1 Khái niệm, ý nghĩa phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 10 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 10 1.1.2 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 1.1.3 Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 1.2 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 19 1.3 Cơ sở việc xây dựng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 21 CHƢƠNG 30 NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 30 2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 30 2.1.1 Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục 30 2.1.2 Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng 34 2.1.3 Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm 36 2.1.4 Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động 37 2.1.5 Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động 39 2.1.6 Kê biên tài sản tranh chấp 41 vi 2.1.7 Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp 44 2.1.8 Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 45 2.1.9 Biện pháp cho thu hoạch, bán hoa màu sản phẩm hàng hóa khác 46 2.1.10 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước 47 2.1.11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 48 2.1.12 Cấm buộc thực hành vi định 49 2.1.13 Cấm xuất cảnh có người có nghĩa vụ 50 2.1.14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình 51 2.1.15 Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 52 2.1.16 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án 53 2.1.17 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác 54 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 56 CHƢƠNG 64 XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN TỐ TỤNG, NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN GIẢI QUYẾT 64 3.1 Xây dựng chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 64 3.1.1 Định hướng lựa chọn áp dụng số loại biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 64 3.1.2 Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 68 3.2 Những vấn đề pháp lý cần giải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 75 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tố tụng dân (TTDS) Chế định BPKCTT Pháp luật tố tụng dân (PLTTDS) ghi nhận cách thức giải tạm thời tòa án vụ việc dân có tính khẩn cấp, theo tòa án nhanh chóng định áp dụng giải pháp trƣớc mắt theo quy định pháp luật sở yêu cầu khẩn cấp chủ thể có quyền, lợi ích theo luật định tòa án xét thấy cần thiết để tạm thời giải nhu cầu cấp bách đƣơng sự, để bảo vệ chứng, tài sản, bảo đảm cho việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng vụ việc dân Xét góc độ sách pháp luật Đảng nhà nƣớc ta, Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 nêu rõ phƣơng hƣớng “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người”, “tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự”, “khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó”… Để thực mục tiêu, phƣơng hƣớng nêu việc xây dựng chế định BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng nhiệm vụ cấp bách để hoàn thiện “thủ tục tố tụng dân sự” nói riêng góp phần đảm bảo quyền ngƣời, quyền tài sản công dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 nói chung Trong Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), chế định BPKCTT đƣợc quy định Chƣơng VIII với 28 Điều quy định 12 BPKCTT đƣợc hƣớng dẫn Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành ngày 27/04/2005 So với Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật TTDS năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2016) bổ sung thêm nhiều BPKCTT (tổng 16 BPKCTT), đƣợc quy định Chƣơng VIII, bao gồm 32 điều luật quy định nhiều nội dung khác có liên quan việc áp dụng BPKCTT giải vụ án dân nhƣ quyền yêu cầu, thẩm quyền định áp dụng, trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng, thủ tục, khiếu nại, kiến nghị…Hiện nay, chế định BPKCTT BLTTDS năm 2015 chƣa có văn hƣớng dẫn áp dụng Xét dƣới khía cạnh xây dựng pháp luật BPKCTT áp dụng BPKCTT từ BLTTDS năm 2004 đến BLTTDS năm 2015 quy định BPKCTT áp dụng BPKCTT so với chế định khác Đây nguyên nhân dẫn đến hậu thực tiễn trình giải vụ việc dân sự, việc áp dụng BPKCTT nhiều khó khăn chƣa có chế đảm bảo thực thi Việc áp dụng BPKCTT đƣợc quy định Điều 111 BLTTDS năm 2015, theo quy định BPKCTT đƣợc áp dụng trình giải vụ án kể từ thời điểm thụ lý vụ án trƣờng hợp tình khẩn cấp, cần bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy cá nhân, quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT quy định Điều 114 BLTTDS năm 2015 đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho tòa án Nhƣ vậy, việc áp dụng BPKCTT BLTTDS năm 2015 đƣợc thực giai đoạn tố tụng thực kèm theo vụ kiện Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng Việt Nam xuất trƣờng hợp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp tránh hậu xấu xảy đƣơng yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp cần thiết mà không khởi kiện vụ kiện họ tranh chấp khác có tranh chấp vụ kiện nhƣng sau Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp bên tự giải đƣợc Xét cách tổng quát rõ ràng, quan hệ pháp luật dân đƣơng tạo ý chí họ có tranh chấp xảy theo nguyên tắc chung ghi nhận BLTTDS ƣu tiên việc đƣơng thỏa thuận giải sở đảm bảo quyền lợi bên pháp luật BLTTDS năm 2015 không ghi nhận chế định BPKCTT áp dụng BPKCTT giai đoạn trƣớc khởi kiện để đảm bảo quyền lợi bên chế giải tranh chấp mà đƣơng tự lựu chọn Có thể nói vấn đề “còn khoảng trống” Luật cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, ghi nhận bổ sung luật Với tinh thần đó, từ ý nghĩa lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định BPKCTT pháp luật tố tụng dân vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Cho đến có nhiều công trình, viết khoa học BPKCTT tố tụng dân đƣợc công bố sách, báo pháp lý, tạp chí nhƣ: - Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Nguyễn Văn Pha, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 1997 Có thể khẳng định trƣớc có BLTTDS năm 2004, công trình nghiên cứu hoi, có ý định nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt BPKCTT Trong Luận văn mình, tác giả trọng nghiên cứu số vấn đề lý luận BPKCTT PLTTDS, tham khảo số quy định PLTTDS số nƣớc BPKCTT Nội dung nghiên cứu dựa quy định Pháp lệnh thủ tục giải cá VADS năm 1989 – văn đƣợc thay thể BLTTDS năm 2004 đến BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành để thay BLTTDS năm 2004 Mặc dù Luận văn có giá trị tham khảo số vấn đề lý luận - Luận án Tiến sĩ Luật học: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam”, Trần Phƣơng Thảo, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 thống Điều 134 BLTTDS năm 2015 quy định quan, tổ chức khởi kiện VADS theo quy định Điều 186 BLTTDS năm 2015 để bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời khác có quyền kiến nghị tòa án áp dụng BPKCTT nhƣng trƣớc đó, Điều 111 BLTTDS năm 2015 lại quy định quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Quy định không gây khó khăn cho việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng “quyền yêu cầu” nhƣ Điều 111 BLTTDS năm 2015 quy định liên quan đến vấn đề xác định trách nhiệm ngƣời yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT không theo Điều 101 BLTTDS năm 2015 Còn “có quyền kiến nghị” theo Điều 134 BLTTDS năm 2015 sở để xác định trách nhiệm quan, tổ chức kiến nghị áp dụng BPKCTT không Điều 113 BLTTDS năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thƣờng nhƣ chủ thể có yêu cầu áp dụng BPKCTT không Về nguyên tắc chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi mình, quan, tổ chức có quyền kiến nghị tòa án áp dụng BPKCTT quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm kiến nghị không Tuy nhiên, việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng quan, tổ chức đƣa kiến nghị không cần phải tính đến khả trách nhiệm bồi thƣờng làm cho quan, tổ chức có tâm lý e ngại, không tích cực bảo vệ quyền, lợi ích cho ngƣời khác Vì thế, để xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích cho ngƣời khác đƣa yêu cầu áp dụng BPKCTT không cần đƣợc quy định phù hợp, phải cho thấy rõ ràng quan, tổ chức có lỗi việc đƣa yêu cầu áp dụng BPKCTT Có nhƣ giữ đƣợc chủ động quan, tổ chứctrong việc bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời khác, đồng thời nâng cao đƣợc trách nhiệm tòa án hoạt động Thứ ba, theo nhƣ quy định khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 trách nhiệm bồi thƣờng đƣợc đặt có hai điều kiện: thứ việc áp dụng BPKCTT không thứ hai việc áp dụng làm cho ngƣời bị áp dụng BPKCTT ngƣời thứ ba bị thiệt hại Bồi thƣờng 78 thiệt hại áp dụng BPKCTT không trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nhƣ đòi hỏi phải có có thiệt hại thực tế xảy Quy định khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 đƣợc xây dựng theo nguyên tắc đó, tức phải có thiệt hại xảy việc áp dụng BPKCTT không đặt trách nhiệm bồi thƣờng Tuy nhiên, khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 cần tính đến pháp lý việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời bị thiệt hại có quyền tự định đoạt việc họ có yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hay không có định áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại dẫn đến trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời đƣa yêu cầu Khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015cần phải có quy định bổ sung vấn đề Thứ tư, Khoản 1, khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 đƣợc xây dựng theo hƣớng bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời bị áp dụng BPKCTT ngƣời thứ ba Việc bảo vệ cần thiết có nhƣ đảm bảo công bằng, bình đẳng đƣơng TTDS Nhƣng từ nguyên tắc công bằng, bình đẳng BLTTDS năm 2015 cần phải có quy định bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời đƣa yêu cầu áp dụng BPKCTT yêu cầu họ đắn, có đƣa yêu cầu họ phải nộp khoản tiền để bảo đảm cho yêu cầu Khoản tiền bảo đảm nhiều trƣờng hợp không nhỏ Có thể phải lo có khoản tiền trì khoản tiền mà ngƣời đƣa yêu cầu áp dụng BPKCTT gặp phải khó khăn định đời sống công việc làm ăn, kinh doanh Vì vậy, yêu cầu áp dụng BPKCTT họ đúng, có số tiền mà họ nộp để bảo đảm đƣợc hoàn trả nhƣng lợi tức phát sinh từ số tiền khó khăn mà họ phải gánh chịu để có trì số tiền suốt trình giải vụ án cần phải đƣợc phía ngƣời bị áp dụng BPKCTT bù đắp Hiện tại, khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 bảo vệ quyền, lợi ích cho bên bị áp dụng BPKCTT, điều luật cần đƣợc bổ sung quy định để bảo vệ quyền, lợi ích bên yêu cầu áp dụng BPKCTT Tìm hiểu thực tiễn TTDS thời gian gần đây, 79 BLTTDS năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thƣờng yêu cầu áp dụng BPKCTT không nhƣng số vụ án có áp dụng BPKCTT nên chƣa thấy yêu cầu đòi bồi thƣờng áp dụng BPKCTT không đƣợc đƣa 3.2.3 Trách nhiệm quan áp dụng áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng Nhƣ theo lý lẽ đề cập quan có thẩm quyền áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng mà tác giả đề cập tòa án hay hội đồng trọng tài Do đó, để đề cập trách nhiệm quan áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng cần phải phù hợp với quy định áp dụng BPKCTT trình tố tụng mà cụ thể là: Khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 có quy định: “Tòa án áp dụng BPKCTT không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba tòa án phải bồi thường ” Nhƣ vậy, tòa án - quan có quyền lực nhà nƣớc có trách nhiệm bồi thƣờng tòa án tự áp dụng BPKCTT không Đây quy định chƣa đƣợc quy định văn PLTTDS trƣớc Căn để xác định trách nhiệm bồi thƣờng tòa án áp dụng BPKCTT không đƣợc quy định khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015: tòa án tự định áp dụng BPKCTT, tòa án định áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu, tòa án định áp dụng BPKCTT vƣợt yêu cầu áp dụng BPKCTT cá nhân, quan, tổ chức Về “tòa án áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Tòa án xem xét để định áp dụng hay không áp dụng BPKCTT cụ thể đƣợc ghi đơn Nếu xét thấy yêu cầu có định áp dụng BPKCTT đó, không chấp nhận thông báo văn nêu rõ lý cho ngƣời yêu cầu biết Trong trƣờng hợp họ có yêu cầu thay đổi áp dụng BPKCTT khác tòa án phải yêu cầu họ làm đơn yêu cầu theo quy định Điều 117 BLTTDS năm 2015… Khi 80 xem xét để định áp dụng BPKCTT cụ thể, tòa án có quyền chấp nhận toàn bộ, phần không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT cụ thể cá nhân, quan, tổ chức Tuyết đối không đƣợc áp dụng vƣợt yêu cầu áp dụng BPKCTT cá nhân, quan, tổchức [42] Với tâm lý muốn an toàn, tránh rủi ro, tòa án dựa vào yêu cầu áp dụng BPKCTT cá nhân, cơquan, tổ chức có quyền yêu cầu để định áp dụng BPKCTT đƣợc yêu cầu Nhƣ vừa thuận lợi việc định áp dụng BPKCTT, vừa tránh đƣợc khả phải bồi thƣờng thiệt hại không thời gian giải khiếu nại Về “tòa án áp dụng BPKCTT vƣợt yêu cầu áp dụng BPKCTT cá nhân, quan, tổ chức” Cũng xuất phát từ nguyên tắc quyền tự định đoạt đƣơng sự, đƣợc quy định theo hƣớng đƣơng yêu cầu áp dụng BPKCTT đến mức độ nào, phạm vi tòa án định áp dụng đến mức độ đó, phạm vi Nếu tòa án tự ý vƣợt mức độ mà ngƣời yêu cầu đề nghị, gây thiệt hại tòa án phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng Tuy nhiên, giống nhƣ hai trƣớc, xảy thực tiễn giải pháp “tuyệt đối dựa yêu cầu đặt ra” giải pháp an toàn đơn giản cho tòa án định áp dụng BPKCTT Nhƣ vậy, từ phân tích quy định khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 cho thấy BLTTDS năm 2015 có quy định trách nhiệm bồi thƣờng tòa án áp dụng BPKCTT không quy định nhà làm luật dự liệu tƣơng đối nhiều để xác định trách nhiệm tòa án định tòa án không đúng, gây thiệt hại Tuy nhiên, trƣờng hợp đƣợc dự liệu, để xác định trách nhiệm tòa án Điều 113 BLTTDS năm 2015 chƣa thực phù hợp, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn TTDS Theo ý kiến Viện Khoa học pháp lý, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Vụ Bổ trợ tƣ pháp, Cục Trợ giúp pháp lý Bộ Tƣ pháp xác định trách nhiệm tòa án việc áp dụng BPKCTT “chƣa đầy đủ”, thiếu “tòa án không áp dụng BPKCTT mà gây thiệt hại cho ngƣời yêu cầu áp dụng 81 BPKCTT [41, tr 89] Những hạn chế từ quy định khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 lý dẫn đến tình trạng thực tiễn TTDS chƣa tìm thấy vụ việc mà ngƣời định áp dụng BPKCTT phải bồi thƣờng Tham khảo vấn đề PLTTDS số nƣớc, tác giả nhận thấy có điểm khác định Ví dụ BLTTDS Liên bang Nga, Điều 146 có quy định: “ Trong trƣờng hợp đơn kiện không đƣợc chấp nhận sau có phán tòa án có hiệu lực, bị đơn có quyền đòi nguyên đơn bồi thƣờng thiệthại gây việc áp dụng BPKCTT theo yêu cầu nguyên đơn” Nhƣ vậy, việc áp dụng BPKCTT không trách nhiệm bồi thƣờng đặt trƣờng hợp nguyên đơn đƣa yêu cầu áp dụng BPKCTT mà không đặt trƣờng hợp tòa án tự áp dụng BPKCTT Quy định gần với quy định BLTTDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: trách nhiệm bồi thƣờng đặt tòa án áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản, không đặt áp dụng BPKCTT đặt ngƣời đƣa yêu cầu (Điều 96) Tham khảo BLTTDS Cộng hòa Pháp, tác giả nhận thấy nhà lập pháp không đặt vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng tòa án định BPKCTT không Chánh án hay thẩm phán có thẩm quyền có quyền độc lập, chủ động việc định áp dụng BPKCTT cần thiết, có quyền định tạm thời biện pháp bảo toàn giữ nguyên trạng nhằm phòng ngừa thiệt hại nghiêm trọng xảy chấm dứt tình trạng lộn xộn bất hợp pháp (Điều 848, 893 BLTTDS Pháp) Nếu đƣơng cho định áp dụng BPKCTT không đúng, đƣơng kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm không đặt vấn đề bồi thƣờng Quy định thể tƣ tƣởng tôn trọng tuyệt đối thẩm phán, trao cho thẩm phán phạm vi quyền hạn rộng, tạo cho thẩm phán môi trƣờng làm việc chủ động bảo vệ tuyệt đối định thẩm phán Tuy nhiên, quy định theo hƣớng phù hợp thẩm phán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất nghề nghiệp đảm bảo có ý thức tuân thủ pháp luật tốt Thực tiễn áp dụng PLTTDS Việt 82 Nam giai đoạn cho thấy cần phải có quy định ràng buộc trách nhiệm chủ thể TTDS, kể chủ thể tòa án Tác giả cho rằng, quy định trách nhiệm bồi thƣờng tòa án tòa án áp dụng BPKCTT không BLTTDS Việt Nam năm 2015 thực quy định thể tiến lĩnh vực lập pháp, thể thái độ nghiêm túc, khách quan công tác xây dựng PLTTDS Đảng nhà nƣớc ta Tuy nhiên, quy định vấn đề điểm hạn chế cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để việc áp dụng BPKCTT ngày đắn có hiệu cao 3.2.4 Biện pháp bảo đảm quyền lợi bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng Việc áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng vấn đề hoàn toàn bối cảnh ngày Việc áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng ảnh hƣởng nhiều đến quyền lợi bên bị áp dụng BPKCTT Do đó, việc xây dựng chế để áp dụng đƣợc điều thực tế, ta phải xây dựng biện pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị áp dụng BPKCTT Ngoài quy định việc bảo vệ bên bị áp dụng BPKCTT BLTTDS năm 2015 cần có chế riêng giai đoạn tiền tố tụng Thiết nghĩ cần có chế phản đối lại yêu cầu áp dụng BPKCTT bên bị áp dụng tòa án hay có quan có thẩm quyền định Kết luận chƣơng BLTTDS năm 2015 chƣa ghi nhận chế định BPKCTT áp dụng BPKCTT giai đoạn trƣớc khởi kiện để đảm bảo quyền lợi bên chế giải tranh chấp mà đƣơng tự lựu chọn Có thể nói vấn đề “còn khoảng trống” Luật cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, ghi nhận bổ sung luật Có thể định hƣớng lựa chọn áp dụng số loại BPKCTT theo quy định Pháp luật TTDS hành để áp dụng giai đoạn tiền tố tụng nhƣ nhóm BPKCTT áp dụng BPKCTT mà có hội gây hậu tài sản đáng kể cho ngƣời bị áp dụng (hậu tài sản đáng kể 83 kết phát sinh gây thiệt hại tài sản cách tƣơng đối nhìn nhận trƣớc đƣợc) Cụ thể là: nhóm biện pháp dễ thực thực tiễn mà không ảnh hƣởng đến ngƣời bị áp dụng BPKCTT nhƣ: Giao ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dƣỡng biện pháp thực tế thay ngƣời có quyền chăm sóc, nuôi dƣỡng đối tƣợng yếu xã hội; nhóm biện pháp hƣớng đến quy định pháp luật dân mà việc thực không gây ảnh hƣởng nhiều đến tài sản nhƣ: buộc thực trƣớc phần nghĩa vụ cấp dƣỡng; Buộc thực trƣớc phần nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc ngƣời sử dụng lao động tạm ứng tiền lƣơng, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động; Tạm đình thi hành định đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải ngƣời lao động; nhóm biện pháp hƣớng đến đối tƣợng tài sản nhƣ: Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp; Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác Việc áp dụng BPKCTT dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng, đó, chế áp dụng BPKCTT tiền tố tụng đƣợc thực thi cần nghĩ đến vấn đề hiệu lực việc áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng yếu tố bảo đảm hiệu lực việc áp dụng BPKCTT là: Ngƣời có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng; Cơ quan có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng…Ngoài cần phải lƣu ý vấn đề pháp lý cần giải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng nhƣ: Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; Trách nhiệm pháp lý bên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng; 84 Biện pháp bảo đảm quyền lợi bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng… Việc áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng vấn đề hoàn toàn bối cảnh ngày Việc áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng ảnh hƣởng nhiều đến quyền lợi bên bị áp dụng BPKCTT Do đó, việc xây dựng chế để áp dụng đƣợc điều thực tế, ta phải xây dựng biện pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị áp dụng BPKCTT Ngoài quy định việc bảo vệ bên bị áp dụng BPKCTT BLTTDS năm 2015 cần có chế riêng giai đoạn tiền tố tụng Thiết nghĩ cần có chế phản đối lại yêu cầu áp dụng BPKCTT bên bị áp dụng tòa án hay có quan có thẩm quyền định 85 KẾT LUẬN Bảo vệ hiệu quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội mục tiêu phấn đấu hệ thống tòa án nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng Để đạt đƣợc mục tiêu này, tòa án phải sử dụng nhiều biện pháp tố tụng phù hợp khác nhằm giải đƣợc giải hiệu VVDS Một biện pháp tố tụng biện pháp áp dụng BPKCTT BPKCTT đƣợc sử dụng trƣờng hợp khẩn cấp mà đƣơng VVDS cần đƣợc giải nhu cầu cấp bách để bảo toàn chứng cứ, tài sản đƣơng khỏi bị hủy hoại, tẩu tán Vai trò BPKCTT TTDS đƣợc nhìn nhận nhƣ biện pháp bảo đảm, bảo đảm cho việc giải đƣợc VVDS thi hành án dân Với ý nghĩa vai trò quan trọng nhƣ nên không PLTTDS Việt Nam mà hầu hết PLTTDS nƣớc có quy định BPKCTT Nhƣ vậy, dù xét phƣơng diện (cả lý luận thực tiễn), BPKCTT biện pháp tố tụng quan trọng, đƣợc tòa án sử dụng cần thiết Nhận thức đƣợc ý nghĩa, vai trò BPKCTT TTDS nói chung, với định hƣớng nghiên cứu BPKCTT dƣới góc độ pháp luật nên việc nghiên cứu, phân tích để sở đánh giá đƣợc ƣu điểm, bất cập quy định PLTTDS Việt Nam để xây dựng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng công việc cần thiết BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định mới, tích cực, phù hợp với thực tiễn TTDS Điều thể bƣớc phát triển lịch sử phát triển PLTTDS Việt Nam, làm cho việc áp dụng BPKCTT có sở pháp lý rõ ràng hơn, cụ thể Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan số quy định BPKCTT BLTTDS năm 2015 chƣa thực khoa học, thể nhiều điểm bất cập, vƣớng mắc, dẫn đến thực tế đáng phải suy nghĩ tình trạng tòa án áp dụng BPKCTT, cần xây dựng chế định áp dụng BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng Việc phân tích để tìm điểm vƣớng mắc, bất cập nguyên nhân thực tế tòa án áp dụng BPKCTT nội dung mà tác giả trọng thực 86 Không tìm hiểu, phân tích PLTTDS Việt Nam BPKCTT, việc đối chiếu, so sánh quy định PLTTDS Việt Nam với quy định PLTTDS số nƣớc giới BPKCTT đƣợc thực Kết cho thấy pháp luật nƣớc có vài điểm khác nhau, song giống điểm BPKCTT TTDS biện pháp hữu hiệu giúp tòa án bảo vệ tức khắc quyền, lợi ích hợp pháp bên đƣơng cách buộc bên đƣơng phải chấp hành định tạm thời tình trạng khẩn cấp qua Tuy nhiên, việc áp dụng BPKCTT TTDS phải đảm bảo quyền tự định đoạt đƣơng sự, bảo vệ bình đẳng quyền, lợi ích cho bên đƣơng sự, muốn bảo vệ khẩn cấp quyền, lợi ích bên đƣơng lại làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên đƣơng Trong giai đoạn nay, Việt Nam tiếp tục công đổi mới, tiếp tục triển khai chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, hoàn thiện pháp luật BPKCTT giai đoạn tiền tố tụng đòi hỏi tất yếu, khách quan Hoàn thiện pháp luật, có pháp luật BPKCTT tiền tố tụng góp phần phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hoạt động thiết thực xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Công tác hoàn thiện pháp luật BPKCTT tiền tố tụng đƣợc xác định phải bám sát tƣ tƣởng đạo Đảng Nhà nƣớc, kế thừa pháp luật truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc điểm tiến công tác lập pháp số nƣớc giới 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015; Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004; Quốc hội (2010), Bộ luật Tố tụng hành nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2011; Quốc hội (2008), Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008; Quốc hội (2010), Pháp lệnh thủ tục bắt tàu bay năm 2010; Bộ luật Dân Thương tố tụng (1972), Nxb Thần Chung Sài Sòn; Bộ luật tố tụng dân Đức, NXB Tư pháp, Hà nội; Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp (1998),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội; 11 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2005), “Về kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát (11); 12 Tống Quang Cƣờng (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học quốc gia; 13 Lê Thu Hà (2006), Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Bình luận khoa học, Nxb Tƣ pháp Hà Nội; 14 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà nội; 16 Luật sở hữu trí tuệ (2007), Nxb trị quốc gia; 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS (2011), Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội; 88 18 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1971), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội; 19 C.Mác (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 C.Mác - PH.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 21 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu tham khảo Hội thảo đổi tổ chức hệ thống tòa án tổ chức Hà Nội ngày 23 30/10/2008; 22 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 23 Lê Nết (2006), Giáo trình quyền sở hữu trí tuệ, nhà xuất đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công án nhân dân, Hà nội; 25 Bùi Thị Thanh Hằng, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia; 26 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân; 27 Tƣởng Duy Lƣợng, Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử , Nhà xuất trị quốc gia Hồ Chí Minh; 28 Nguyễn Thị Hạnh (2011), Kiến nghị quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử; 29 Báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp cho dự thảo BLTTDS (sửa đổi) 2015, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015; 30 Trần Anh Tuấn (2005), Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Pháp Việt Nam; 31 Trần Anh Tuấn “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí luật học, Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân 2004; 32 Trần Anh Tuấn (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí luật học; 89 33 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; 34 Luận án Tiến sĩ, Trần Phƣơng Thảo, “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội, 2012; 35 Trần Vũ Hải (2003), Ảnh hưởng Hiệp định thương mại Việt Mỹ đến pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tham luận Chƣơng trình tọa đàm Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam ngày 7/11/2003, Hà Nội; 36 Chu Xuân minh (2010), Cần thống tố tụng kinh doanh, thương mại với tố tụng dân sự, Tham luận Hội thảo đánh giá việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân sau năm triển khai thực hiện, tập trung vào lĩnh vực giải tranh chấp thƣơng mại ngày 17/6/2010; 37 Chu Xuân Minh (2004), Tham luận biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện, Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000- 2003, 6, Hà Nội; 38 TANDTC (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 Tăng cƣờng lực xét xử Việt Nam, Hà nội; 39 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tòa án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật (3), năm 2010; 40 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (23); 41 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ Pháp (2004), Tổng hợp ý kiến đóng góp Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội; 42 TANDTC (2005), Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân ngày 27/4/2005, Hà Nội; 43 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội; 44 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển 90 luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 45 Nguyễn Huy Đẩu, Luật tố tụng dân Việt Nam, xuất dƣới bảo trợ Bộ Tƣ Pháp; 46 Quách Mạnh Quyết (2010), Vai trò chứng minh đƣơng - Vấn đề tố tụng dân nay, Công trình nghiên cứu khoa học đạt giải khuyến khích Bộ Tƣ pháp tổ chức năm 2009; 47 Luận văn Thạc sỹ, Hà Văn Mâu, “Áp dụng pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang”, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2013; 48 Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị "chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020”; 49 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020”; 50 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020; 51 Trần Anh Tuấn, Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng, Tạp chí kiểm sát (2014); 52 Báo cáo số 43/BC-TANDTC, báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân Tòa án nhân dân tối cao ngày 26/02/2015; 53 Báo cáo số 09/BC-TANDTC ngày 09 tháng 08 năm 2010 Tòa án Nhân dân Tối cao Tổng kết năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự; 54 Peter Westberg (2007), Interim measures and civil litigation, Scandinavian Studi in Law ( www.scandinavianlaw.se/pdf/51-25.pdf); 55 ELI - UNIDROIT Project Interim Result 2014; 56 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_i.html, Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Ấn phẩm chƣơng trình Thông tin Quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ năm 2004; 57 http://phapluattp.vn/2010020511127266p1063c1016/vuong-nguoi91 vuong-luat-nen- de-ne-tranh.htm; 58 http://www.ecolaw.vn/vi/node/278, Trần Hồng Phong (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án kinh tế – dân sự; 59 http://www.havip.com.vn/vn_quest.asp?module=113&gid=True&sid = (2010), Havip intellecttual Property & Law Group, Biện pháp khẩn cấp tạm thời gì; 60 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=73&modid=384&Ite mID=177; 61 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/300/ 92 ... biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tiền tố tụng 64 3.1.1 Định hướng lựa chọn áp dụng số loại biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp. .. DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 30 2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 30 2.1.1 Giao người... nhƣ: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS Việt Nam , Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, “Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân thực

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan