1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Triết học cao học

36 349 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT HỌC Câu 1. Khái niệm triết học. Đối tượng nghiên cứu của triết học. 2 Câu 2. Đặc điểm chung và một số nội dung cơ bản của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam........................3 Câu 3. Đặc điểm chung và một số tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, trung đại. Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.......................................5 Câu 4. Điều kiện hình thành, phát triển và một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam………………………………………………………….......................................8 Câu 5. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản trong triết học Hy Lạp cổ đại. 9 Câu 6. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản trong triết học cổ điển Đức.. 11 Câu 7. Sự du nhập triết học Mác Lênin vào Việt Nam. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam. 12 Câu 8. Nội dung và bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc vận dụng nó trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay................................................................................................................14 Câu 9. Nội dung cơ bản và một số nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng nó trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay........................................18 Câu 10. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Sự vận dụng lý luận Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. .............................................................................................20 Câu 11. Biện chứng của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam...................................22 Câu 12. Biện chứng của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam? 25 Câu 13. Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng xem xét sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. 28 Câu 14. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ thực tiễn 30 Câu 15. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Liên hệ thực tiễn. 31 Câu 16. Mối quan hệ giữa khoa học với triết học 33 Câu 17. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của khoa học. Vấn đề đặt ra cho triết học trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ ngày nay 34 Câu 18. Khoa học công nghệ, động lực của sự phát triển xã hội? Liên hệ với Việt Nam 35

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT HỌC Câu Khái niệm triết học Đối tượng nghiên cứu triết học Câu Điều kiện hình thành, phát triển số nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Câu Đặc điểm số nội dung triết học Hy Lạp cổ đại Câu Đặc điểm số nội dung triết học cổ điển Đức 10 Câu Sự du nhập triết học Mác - Lênin vào Việt Nam Vai trò triết học Mác Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam 12 Câu Nội dung chất chủ nghĩa vật biện chứng Những nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc vận dụng trình đổi đất nước .13 Câu 10 Mối quan hệ lý luận thực tiễn Sự vận dụng lý luận Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 20 Sự vận dụng lý luận Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 22 */ Biện chứng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 22 Câu 12 Biện chứng mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vận dụng vào công đổi Việt Nam 25 Câu 13 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Vận dụng xem xét lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam 28 Câu 14 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn .30 Câu 15 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn .31 Câu 17 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Vấn đề đặt cho triết học trước phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ ngày .34 Câu 18 Khoa học - công nghệ, động lực phát triển xã hội Liên hệ với Việt Nam 35 Liên hệ với Việt Nam 36 Câu Khái niệm triết học Đối tượng nghiên cứu triết học Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thức VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học, theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý vật -1- Theo người Ấn Độ, triết học darshana Điều có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triết học philosophia, có nghĩa yêu thích thông thái Nhà triết học coi nhà thông thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học đời, coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, hiểu Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Đối tượng nghiên cứu triết học Triết học đời từ thời cổ đại Từ đến nay, triết học trải qua nhiều gđoạn ptriển Trong trình ptriển đó, đtượng triết học thay đổi theo gđoạn lịch sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc với lao động chân tay, tri thức loài người ít, chưa có phân chia triết học với khoa học khác, mà tất tri thức khoa học gọi triết học Ở Trung hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị- xã hội; Ấn Độ, triết học gắn liền vơi tôn giáo; Hy Lạp triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Cũng vậy, đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm cho rằng: "Triết học khoa học khoa học" Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời Trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội thiên chúa giáo mặt đsống XH, triết học trở thành đầy tớ thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung kinh thánh Triết học gọi triết học kinh viện Với khuôn khổ chật hẹp đêm trường Trung cổ, triết học ptriển chậm chạp Vào kỷ XV- XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên ptriển Khi đó, triết học vật phát triển gắn liền với yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII- XVIII, cách mạng tư sản nổ nước Tây Âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc, đạt nhiều thành tựu, học Niutơn, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đtượng nghiên cứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Anh, Pháp nước tư bản, nước Đức nước phong kiến, giai cấp tư sản hình thành Trước ảnh hưởng Anh, Pháp yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể móc khâu triết học Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối xem triết học "khoa học khoa học" -2- Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triết học Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm "triết học khoa học khoa học" xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức lập trường vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Với phát triển đầy mâu thuẫn xã hội tư bản, với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triết học khác mà ta gọi "triết học phương Tây đại" Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tôn giáo Câu Đặc điểm chung số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại Ảnh hưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc điểm chung triết học Ấn Độ cổ, Trung đại Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hoá tác động mạnh đến người Ấn độ, để lại dấu ấn đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung tính chất cuả triết học Ấn Độ Cổ, Trung đại Nét đặc thù tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo có tính chất "hướng nội" Xu hướng lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới "giải thoát" xu hướng trội nhiều học thuyết triết học - tôn giáo Ấn Độ cổ, trung đại Triết học Ấn Độ cổ, trung đại lý giải nguyên vũ trụ; học thuyết kế thừa tư tưởng nhau, tạo nên k/niệm, phạm trù triết học - tôn giáo bản, mang tính truyền thống, chịu chi phối mạnh mẽ kinh Vệđà tôn giáo lớn Ấn Độ cổ, trung đại Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có nội dung tư tưởng hình thức đa dạng, phản ánh đời sống xã hội Ấn Độ đương thời; hầu hết trường phái triết học Ấn Độ cổ, trung đại tập trung lý giải chất đời sống tâm linh; tìm nguyên nỗi khổ đời, cách thức, đường để giải thoát khỏi nỗi khổ Triết học Ấn Độ cổ, trung đại nhân dân Ấn Độ vận dụng truyền bá rộng rãi tới nhiều quốc gia giới Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận Nội dung kinh Upanisad sở triết lý cho đa số hệ thống triết học tôn giáo Ấn Độ Svật, htượng dù đa dạng, phong phú đến mấy, kể người, dạng Brahman Linh hồn bị giam hãm hết thể xác thể xác kia, luân hồi mà k trở với Brahman Muốn linh hồn giải thoát khỏi nghiệp báo, luân hồi, người phải toàn tâm, toàn ý tu luyện hành động tu luyện tri thức để siêu thoát Kinh Upanisad chia nhận thức Bản thể tuyệt đối tối cao vũ trụ thành trình độ nhận thức hạ trí gồm tri thức khoa học thực nghiệm, ngữ pháp, luật học, bốn tập kinh Véda dùng để phản ánh vật, tượng hữu hình, hữu hạn; trình độ nhận thức phương tiện để đạt tới trình độ nhận thức thượng trí b Tư tưởng giải thoát triết học tôn giáo Ấn Độ Vấn đề triết học Ấn Độ cổ, trung đại chất, ý nghĩa sống; nguồn gốc nỗi khổ người đường, cách thức giải thoát người khỏi bể khổ Giải thoát giải thoát trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời; giải thoát khỏi luân hồi- nghiệp chướng người -3- Như vậy, tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể tính nhân văn sâu sắc Tuy giải thoát mặt tư tưỏng tư tưởng giải thoát phản ánh yêu cầu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Ảnh hưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, vào khoảng nửa cuối kỉ thứ I Do chất từ bi hỉ xã, đạo Phật nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững đất nước ta Từ vào Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến dời sống tinh thần người Việt Nam Vì triết lý Phật giáo xuất phát từ tâm tư nguyện vọng người lao động nên số người theo Phật tăng nhanh Những ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống đại đa số người dân Việt Nam không từ giai đoạn đầu lịch sử dân tộc mà sống ngày Ảnh hưởng triết học Phật giáo tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lí Phật giáo đạo lí Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lí tảng cho tất tông phái Phật giáo nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lí nghiệp báo hay nghiệp nhân báo đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lí trở thành nếp sống tín ngưỡng người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, thích hợp với giới bình dân mà ảnh hưởng đến giới trí thức Vì thế, giáo lí nghiệp báo luân hồi in dấu ấn đậm nét văn chương bình dân, văn chương chữ Hán, chữ Nôm từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lí nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp, đem lại hòa bình an vui cho người Mỗi người dân Việt Nam biết câu” ác giả ác báo” Mặt khác, họ hiểu nghiệp nhân định nghiệp mà làm thay đởi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác thành thiện Từ hành động thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta sống yên vui Ảnh hưởng Phật giáo đạo lí: Đạo lí ảnh hưởng giáo lí từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Nam Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao, tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam như: “ lành đùm rách”, “ nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc lòng, nói lên lòng nhân vị tha người Việt Nam Ngoài đạ lí Từ Bi, người Việt Nam chịu ảnh hưởng Đạo lí Tứ Ân, gồm: ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh Trong ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lí người Việt đạo Phật đặc biệt trọng đến chữ hiếu, là, phù hợp với đạo lí truyền thống dân tộc Việt Đạo lí Tứ Ân có chung động thúc đẩy từ bi hỉ xa khiến người ta sống hài hòa với xã hội,thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc dích thực bền vững Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán: Ảnh hưởng qua tục ăn chay, phóng sanh, bố thí: Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Nó xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh mà trái lại phải thương yêu loài Số ngày ăn chay có khác tháng, giống quan điểm từ bi hỷ xả Phật giáo Do hiệu việc ăn chay việc tăng cường sức khỏe, chống bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay không thích ăn chay Ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt Nam Dù Phật Tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh Phật giáo để trang trí cho đẹp nghiêm trang Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lòng kính yêu ông bà, cha mẹ, tổ tiên -4- xem dạng tín ngưỡng quan trọng người Việt Nam Vào ngày rằm, mùng gia đình không theo đạo Phật mua hoa thắp nhang bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống tinh thần Đến ngày rằm mùng 1, người Việt thường mua chim, cá… để đem chùa cầu nguyện phóng sinh Người dân thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó hoạn nạn Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức ngày bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống khó khăn với truyền thống đạo lí dân tộc: lành đùm rách b Ảnh hưởng qua tục cúng rằm, mùng lễ chùa: Tập tục đến chùa đẻ tìm bình an cho tâm hồn trở thành nét phong tục lâu dời “ chùa lễ Phật” tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm Phật giáo như: lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lể tắm Phật…thực trở thành ngày hội văn hóa người dân Những ngày lễ lớn Phật giáo chất keo gắnời dân với ảnh hưởng ngày sâu đậm nhân dân Câu Đặc điểm chung số tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, trung đại Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc điểm chung triết học Trung Quốc cổ, trung đại Nhấn mạnh hài hoà tự nhiên với người, với xã hội Nhấn mạnh vấn đề trị đạo đức Các quan điểm, tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại thường dùng châm ngôn, ngụ ngôn, ẩn ngữ để diễn đạt tư tưởng Cách diễn đạt đạt ý quên lời, ý lời mở suy ngẫm Châm ngôn, ngụ ngôn, ẩn ngữ khúc chiết, mạch lạc bù lại, sức mạnh tính chất sâu xa tư tưởng triết học ẩn náu gợi ý thâm trầm, sâu rộng dường vô biên chúng Một số tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận Quan điểm tâm tôn giáo cho giới bên ngoài, kể người, số phận người Trời, Thượng đế quy định Quan điểm vật vô thần Kinh Dịch cho giao cảm Âm Dương sinh ra; Trong Kinh Thi cho Ngũ hành tương sinh, tương khắc sinh ra; tư tưởng Lão Tử “Đạo” sinh ra, tư tưởng Tuân Tử, Vương Sung Khí, tư tưởng Trương Tải - Thái hư b Tư tưởng mối quan hệ vật chất với ý thức Tư tưởng mối quan hệ vật chất với ý thức thể cặp Thần Hình, Tâm - Vật, Lý - Khí Thần - Hình xuất thời Hán với quan điểm Thần nguyên Hình, Hình phái sinh từ Thần Đổng Trọng Thư Tâm - Vật xuất thời Tuỳ - Đường, Đạo Phật làm chủ triết học Trung Quốc Lý - Khí xuất thời Tống Lý học hình thái ý thức giữ vai trò chủ đạo xã hội phong kiến thời Tống c Tư tưởng biện chứng Triết lý vật biện chứng triết học Trung Quốc cổ, trung đại có ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan triết học người Trung Quốc, mà người chịu ảnh hưởng triết học Trung Quốc Biến dịch quan niệm chung triết học Trung Quốc cổ, trung đại, theo đó, Trời Đất, vạn vật vận động biến đổi với nguyên nhân Trời Đất với vạn vật vừa -5- đồng nhất, vừa mâu thuẫn với Lão Tử cho vũ trụ vận động, biến đổi theo luật bình quân luật phản phục d Tư tưởng nhận thức Trong trình tìm hiểu giới bên để phục vụ cho lợi ích người, nhà triết học Trung Quốc cổ, trung đại có tư tưởng khác nhận thức Khổng Tử tập trung vào thực tiễn giáo dục phương pháp học hỏi; thuyết danh ông lấy Danh để định Thực, Danh có trước Thực Ngược lại, Tuân Tử cho Thực khác Danh Mặc Tử với thuyết Tam biểu lấy Thực đặt Tên Huệ Thi coi Thực to đến mức k có bên gọi đại nhất, nhỏ đến mức k có bên gọi tiểu Ngược lại, Công Tôn Long Danh, nhấn mạnh khác từ k/niệm đ Tư tưởng người xây dựng người Tư tưởng người Vấn đề nguồn gốc người, Khổng Tử Mặc Tử coi người Trời sinh bị quy định Mệnh Trời Lão Tử Đạo sinh Trời, Đất, Người, Vạn vật Trang Tử cho vật có đức tự sinh, tự hoá bên Vđề xác định vị trí vai trò người mối liên hệ với Trời, Đất, Người, Vạn vật vũ trụ, Lão Tử cho vũ trụ có bốn lớn Đạo lớn, Trời lớn, Đất lớn, Người lớn Khổng Tử Mặc Tử coi người Trời sinh sau với Trời Đất tạo nên ba tiêu biểu cho svật, htượng vật chất tinh thần Vấn đề tính người trọng Khổng Tử coi tính người gần nhau, tập tành thói quen nên xa Mạnh Tử coi tính người thiện (thuyết tính thiện), phần cao quý làm nên khác biệt người với cầm thú Tuân Tử lại cho ác (thuyết tính ác), người sinh vốn ham lợi, dẫn đến tranh giành lẫn nhau, sinh đố kỵ, lòng trung tín thành dâm loạn, lễ nghĩa Cáo Tử lại coi không thiện, không ác Vương Sung cho thiện biến thành ác ác biến thành thiện Tư tưởng xây dựng người coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm giai đình xã hội việc xây dựng người Theo Nho gia, người phải x/đ làm tròn qhệ Ngũ Luân (Vua - tôi, cha - con, anh - em, chồng - vợ, bạn hữu), Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (Tam cương) qhệ Trong Tam cương lại có hai quan hệ Vua - tôi, biểu đức Trung, cha - biểu đức Hiếu Con người phải thường xuyên trau dồi Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín), đứng đầu Ngũ thường Nhân, Nghĩa, Nhân chủ Đạo gia coi tính người có khuynh hướng trở csống với tự nhiên, phải trừ khử thái quá, nâng đỡ bất cập, sống cao, gần gũi tự nhiên tránh chạy theo csống vchất Đạo Phật khuyên người sống hiền lành, k sát sinh, k làm hại người ≠ e Tư tưởng xã hội lý tưởng đường trị quốc Điển hình tư tưởng xã hội đại đồng Khổng Tử với đặc trưng xã hội thái bình, ổn định; có trật tự, kỷ cương; người chăm sóc bình đẳng chung; đảm bảo đầy đủ vật chất; quan hệ tốt đẹp người với người; xã hội có giáo dục, người giáo hoá Muốn vậy, phải có Vua đứng đầu, hiểu Đạo hành Đạo thuận hoà; Hiếu, Đễ làm gốc nhà nhân hậu, thiên hạ yên Đường lối trị nước theo Thuyết Nhân trị Thuyết Pháp trị Thuyết Nhân trị chủ trương lấy đạo đức làm việc cai trị Những người cầm quyền quy định hưng thịnh, suy vong đất nước; người cầm quyền phải có khả đức hạnh Thuyết Pháp trị chủ trương lấy pháp luật làm việc cai trị Do tính người yếu hèn, thấp kém, dễ mắc sai lầm nên phải dùng pháp luật áp dụng cho đồng đều, không thiên vị, không phân biệt đẳng cấp xã hội -6- Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Nho giáo ảnh hưởng đến cá nhân Nho giáo ảnh hưởng đến người cá nhân, trì tinh thần học hỏi, hiếu học thành công xã hội Nho giáo giúp người hướng thiện (giống Phật giáo), đức để cư xử tốt tập thể, gia đình, cộng đồng Theo Khổng tử, chữ “Nhân” có ý nghĩa việc hoàn thiện giá trị người nguyên tắc quy định tính, quan hệ người với người, tầng lớp xã hội Ngày xã hội đương đại, nho giáo tạo chế tuyển dụng chọn lọc người tài thông qua thi tuyển xét tuyển Các cá nhân học giỏi đỗ đạt, có việc làm tốt giúp nước xuất thân sang hèn Nho giáo coi trọng giáo dục đạo làm người Chính nhờ nho giáo, lực lượng tri thức ngày tạo kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp xã hội tiến Nho giáo ảnh hưởng đến tập thể Cũng theo thuyết nho giáo Khổng tử, người xã hội phải coi trọng tam cương, ngũ luân Tam cương mối quan hệ xã hội: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ Ngũ luân bao gồm mối quan hệ: Anh – em, bạn bè mối quan hệ kể Tục ngữ Trung Hoa có câu “nhân chi sơ tính bổn thiện”, nhiên trình phát triển người hình thành tính ác, tức nhiễm phải thói hư tính xấu xã hội Do vậy, nho giáo coi trọng giáo dục rèn luyện đạo đức Nho giáo coi trọng giáo dục kẻ sĩ đặt cho họ trách nhiệm xã hội Trong phạm vi gia đình, nho giáo có vai trò quan trọng việc xây dựng truyền thống văn hóa lễ nghĩa gia đình Giữ gìn gia đạo thể nét đẹp văn hóa nho giáo Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Xã hội văn minh, tiến đạo đức xã hội có nguy bị ảnh hưởng tiêu cực Con người xã hội thường sống khép kín quan tâm đến Con người thường quan niệm học nhiều, tri thức nhiều có đạo đức, song nhiều trường hợp có tri thức nhiều chưa có đạo đức tốt Nhất kinh tế phát triển, đời sống vật chất ngày sung túc, đạo đức người có nguy xấu đi, làm cho mọ người niềm tin với Nho giáo trường học Nho giáo khẳng định vị trí quan trọng nhà trường Từ học sinh tiểu học, tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” thấm nhuần học sinh Chữ “Lễ” nhắc học sinh cư xử lễ độ với bố mẹ, thầy cô, ứng xử có tôn ti trật tự, đề cao lễ giáo lễ phép truyền thống văn hóa tốt đẹp phương Đông Chữ “Văn” nhắc nhở hệ học sinh phải dùi mài kinh sử để ghi nhớ bao công lao dựng giữ nước cha ông ta Chính tư tưởng Hồ Chí Minh dặn dò bao hệ học sinh việc đưa tổ quốc Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu phần nhờ công lao học tập cháu” thể chữ “Văn” nho giáo Tư tưởng phổ biến khắp trường học nước, công cụ hữu ích phát triển xã hội Việt Nam ngày Nho giáo có tính quốc gia Trong thời xưa ngày nay, chữ “trung” nho giáo có ý nghĩa trung với vua, trung với nước Chữ “nghĩa” theo hàm ý người sống quốc gia phải có trung có nghĩa Có nghĩa vụ với quốc gia, bao hệ niên Việt Nam lên đường nhập ngũ chiến tranh làm nghĩa vụ quân thời bình Ở nước ta, chữ trung gắn với chữ nghĩa nhằm đề cao nghĩa vụ cộng dân, trách nhiệm người dân Tổ quốc, quê hương, làng xóm -7- Được du nhập vào Việt Nam, tư tưởng nho giáo người Việt tiếp thu có chọn lọc sáng tạo, thể không qua giá trị đạo đức cá nhân, mối quan hệ cộng đồng làng xã, nhân lễ nghĩa trí tín, mà việc xây dựng đất nước giữ nước Câu Điều kiện hình thành, phát triển số nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Điều kiện tự nhiên: Nằm đông nam châu Á, vị trí tạo sở tự nhiên cho giao lưu văn hoá, thông thương thương nghiệp Việt Nam với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá: Việt Nam nước nông nghiệp dựa vào kinh nghiệm truyền đời trình độ lao động thủ công, cách mạng lực lượng sản xuất Chỉ từ cuối thời Lý (1010 - 1225) có phát triển định chế độ tư hữu ruộng đất Trong suốt trình dựng nước giữ nước, lịch sử Việt Nam lịch sử chống giặc ngoại xâm để xây dựng, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Từ kỷ X - XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam tập trung vào hai nhiệm vụ tổ chức dân cư lãng, xã chống giặc xây dựng, bảo trì hệ thống thuỷ lợi Vốn tri thức người Việt Nam truyền thống kinh nghiệm liên quan tới nông nghiệp đánh bắt hải sản Tri thức ngành nghề thủ công bí ngành, nghề làng nghề truyền thống bảo tồn chủ yếu thông qua truyền Sự giao lưu với nước láng giềng mang lại số tri thức trị - xã hội cho phận trí thức Việt Nam Những nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam a Những tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam không tư tưởng trị, mà tư tưởng đạo đức nhân văn cao Chủ nghĩa yêu nước VNam ý thức dân tộc độc lập dân tộc; quốc gia ngang hàng với phương Bắc nguồn gốc, động lực công cứu nước, giữ nước Nguồn gốc, động lực công cứu nước, giữ nước với tư tưởng trọng dân Tư tưởng sở đường lối đề cao Nhân, Nghĩa cho biện pháp nhằm hạn chế mâu thuẫn giai cấp xã hội Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng triết học VN vấn đề liên quan mật thiết với việc xác định sở tư tưởng cho hành động trị, đạo đức nhân sinh Tư tưởng đạo làm người hình thành nhờ tiếp thu Đạo Nho, Đạo Phật Đạo Lão Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, vai trò trội tư tưởng thể rõ nét b Một số tư tưởng triết học Đạo Phật lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Quan niệm giới: Các phạm trù triết học phái Thiền tông Bản Thể Chân Như, Thực Tướng, Pháp thể Như Lai, Bản Thể Chân Như nguyên lý thống giới Thế giới svật, htượng (Pháp Hữu Vi) biến đổi k ngừng, tất chúng thể Bản Thể Chân Như; vậy, muốn nhận thức Bản Thể Chân Như cần phải vượt qua Pháp Hữu Vi người đạt tới Giác ngộ Muốn có Giác ngộ phải trải qua đường siêu việt qua Pháp Hữu Vi Nhân sinh quan: Triết học nhân sinh Đạo Phật VN thể qua phạm trù Từ Bi triết học Đại Thừa Nội dung Từ Bi tinh thần bao dung người với với muôn loài vô tình hay hữu tình Từ giác ngộ Từ Bi sinh hệ tinh thần cứu độ chúng sinh, tinh thần thực tiễn tư tưởng nhân văn Đạo Phật Với -8- tư tưởng Từ Bi, triết học Đạo Phật VN góp phần tạo dựng sở lý luận cho tư tưởng Nhân Việt Nam, vốn có sở thực tiễn từ lịch sử cố kết cộng đồng làng xã, dân tộc c Một số tư tưởng triết học Nho giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Triết học Nho gia bao gồm hai phận cấu thành Hình nhi thượng học Hình nhi hạ học Hình nhi thượng học với khuynh hướng nghiên cứu triết lý sâu giới có ảnh hưởng quan trọng đến nhà tư tưởng Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thời Nhậm Hình nhi hạ học với khuynh hướng nghiên cứu triết lý sâu trị đạo đức nhằm xác lập ý thức cai trị phong kiến theo mô hình tập quyền cao độ d Sự đối lập giới quan vật với giới quan tâm, giới quan triết học với giới quan tôn giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học diễn thống nhất, có đối lập đấu tranh giới quan vật với tâm; triết học với tôn giáo Tư tưởng triết học tâm kết hợp với tư tưởng tôn giáo giới quan bao trùm; giới quan vật chủ nghĩa vô thần thể phạm vi cụ thể Chủ nghĩa tâm tôn giáo có luận lý sâu sắc có tính hệ thống cao, chủ nghĩa vật vô thần yếu tố nhận thức mang nặng tính kinh nghiệm, ngẫu nhiên Câu Đặc điểm số nội dung triết học Hy Lạp cổ đại Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Nội dung triết học Hy Lạp cổ đại đấu tranh trường phái triết học vật với tâm, biện chứng với siêu hình, vô thần với tôn giáo mà điển hình đấu tranh hai đường lối triết học vật Đêmôcrít, Êpiquya với triết học tâm Xôcrát, Platôn Triết học Hy Lạp cổ đại, nói chung trình độ trực quan, chất phác- đặc biệt hệ thống triết học vật biện chứng, gắn bó với khoa học Tuy có ý kiến khác nhau, đề cập tới vấn đề người, coi người tinh hoa tạo hoá người cần chinh phục thiên nhiên để phục vụ Một số nội dung triết học Hy Lạp cổ đại a Tư tưởng nguyên giới Bản nguyên với tư cách đơn xuất trường phái Milê; Talét cho nước, Anaximandrơ Apeirôn, Anaximen không khí Bản nguyên với tư cách đặc thù xuất trường phái nhà triết học tự nhiên kỷ V tr.c.n; Anaxago cho phần nhỏ bé, siêu cảm giác không nhìn thấy nước, đất, khí, lửa gọi mầm sống, hạt giống muôn vật Empeđôclơ lại cho đất, nước, lửa không khí vận động nguyên nhân tình yêu hận thù Bản nguyên với tư cách phổ biến xuất trường phái nguyên tử luận kỷ V - IV tr.c.n Đêmôcrít cho nguyên tử (tồn tại) chân không (không tồn tại) nguyên chúng đối lập b Tư tưởng biện chứng Tư tưởng biện chứng khẳng định Hêraclít (520 - 460 tr.c.n) thể 1) quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất tính thống giới 2) quan niệm tồn phổ biến mâu thuẫn vật, tượng 3) quan niệm nguyên nhân vận động Tư tưởng biện chứng Pácmênít thể ba quan niệm: vận động, biến đổi hư ảo, kgian rỗng tuý; tồn tư đồng với vừa trình, vừa kết quả; giới k có sinh thành, xuất diệt vong Tư tưởng biện chứng Dênôn thể quan niệm vạn vật đồng thể vạn vật bất biến -9- Tư tưởng biện chứng Xôcrát (469 - 399 tr.c.n) thể phương pháp bốn bước ông Một là, mỉa mai thủ pháp nêu câu hỏi dồn người đối thoại vào mâu thuẫn để thừa nhận chân lý Hai là, đỡ đẻ với nghĩa người dẫn dắt đối thoại chủ động nêu vấn đề giúp người đối thoại, từ chỗ lúng túng, đạt chân lý Ba là, quy nạp trình từ phân tích hành vi riêng lẻ đến khái quát để nhận thức chất Bốn là, xác định hay định nghĩa gọi tên, nêu chất vật, tượng; xác định chuẩn mực, hành vi đạo đức để xây dựng khoa học thiện, giúp người có sống hạnh phúc, hợp lý trí Tư tưởng biện chứng Platôn (472 - 347 tr.c.n) muốn có tri thức phải hồi tưởng để đánh thức tri thức bị lãng quên linh hồn, tìm kiếm tri thức nơi Arítxtốt có nghiên cứu sâu vấn đề phép biện chứng; tạo môn lôgíc học để nghiên cứu tư dựa sở phân biệt dứt khoát chân lý với sai lầm c Tư tưởng nhận thức Tư tưởng nhận thức Hêraclít mang tính vật biện chứng sơ khai Nhận thức cảm giác, cảm giác nhận thức Tư tưởng nhận thức trường phái Êlê thể việc đối lập tư duy lý với trực quan cảm tính ý kiến dựa vào trực quan vật Tư tưởng nhận thức Platôn có tính tâm, theo nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính linh hồn có sẵn tri thức; Tư tưởng nhận thức Arítxtốt cho tự nhiên tính thứ nhất, tri thức tính thứ hai; giới khách quan đtượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác d Tư tưởng đạo đức trị Với ý đồ trị muốn nhà cầm quyền phải có tri thức, hiểu biết, Xôcrát coi đạo đức hiểu biết quy định lẫn nhau, có đạo đức nhờ có hiểu biết, đạo đức có sau hiểu biết Đêmôcrít lại xuất phát từ chất người để định nghĩa đạo đức, theo hài lòng không hài lòng động lực hành vi; Platôn phê phán ba hình thức nhà nước nhà nước Vua Chúa xây dựng khát vọng giàu có danh vọng dẫn tới cướp đoạt; nhà nước quân phiệt số kẻ giàu có áp số đông, đối lập giàu nghèo đưa tới ác; nhà nước dân chủ, quyền lực thuộc số đông, đối lập giàu nghèo nhà nước gay gắt nhà nước tồi tệ Arítxtốt lại cho đạo đức khoa học đứng sau triết học đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh tốt đẹp nhất, lợi ích tối cao mà công dân phải có Êpiquya cho yêu cầu, khát vọng người phản ánh chất người Do vậy, đạo đức học phải dạy cho người biết lựa chọn yêu cầu, khát vọng thiết yếu, tránh mong ước vô nghĩa phản tự nhiên Câu Đặc điểm số nội dung triết học cổ điển Đức Đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức có nội dung cách mạng hình thức tâm, bảo thủ; đề cao vai trò tích cực tư người; coi người thực thể hoạt động tảng, điểm xuất phát vấn đề triết học Phép biện chứng triết học cổ điển Đức trở thành phương pháp đối lập với phương pháp siêu hình việc nghiên cứu vật, tượng tự nhiên xã hội - 10 - giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết trình nhận thức lâu dài khó khăn người Kết tư không phụ thuộc vào tư mà thuộc thực tiễn Vì hoạt động thực tiễn mà người khái quát thành lý luận Tuy hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái quát hình thức lý luận Mục đích lý luận không làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn mà định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Không thế, lý luận định hướng mô hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết, từ lý luận để xây dựng mô hình thực tiễn theo mục đích khác trình hoạt động, dự báo diễn biến, mối quan hệ, lực lượng tiến hành phái sinh trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao Lý luận lôgíc thực tiễn, song, lý luận lạc hậu so với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, giả thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng mang lại hiệu không, kết chưa rõ ràng Trong trường hợp đó, giá trị lý luận phải thực tiễn quy định Tính động lý luận điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao nhận thức (lý luận) có ưu điểm tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp” Sự vận dụng lý luận Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Câu 11 Biện chứng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Vận dụng vào công đổi Việt Nam */ Biện chứng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất a) Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động tư liệu sản xuất, "lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động" Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kỹ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Vậy, lực lượng sản xuất lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống b) Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) QHSX gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất; ba mặt quan hệ sản xuất thống với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn định tương đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất - 22 - Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển trình sản xuất Nó thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ sở hữu định phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có trường hợp, quan hệ tổ chức quản lý không thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song kích thích trực tiếp đến lợi ích người, nên tác động đến thái độ người lao động sản xuất, thúc đẩy kìm hãm sản xuất phát triển Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - quy luật vận động, phát triển xã hội Khuynh hướng chung sxuất vật chất k ngừng ptriển Sự ptriển xét đến bắt nguồn từ biến đổi ptriển lực lượng sx, trước hết công cụ lao động Trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kỹ lao động người, trình độ tổ chức phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất tính chất lực lượng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa Khi sản xuất dựa công cụ thủ công, phân công lao động phát triển lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ khí, đại, phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất "hình thức phát triển" lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệ sản xuất "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển Điều có nghĩa là, tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Sự ptriển LLSX đến trình độ định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất có nghĩa phương thức sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất - 23 - đời thay Nhưng quan hệ sản xuất lại trở nên không phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển nữa; thay phương thức sản xuất lại diễn LLSX định QHSX, QHSX có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển LLSX QHSX quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, tác động đến phát triển LLSX QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu "tiên tiến" cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất giản đơn Nó phải thông qua nhận thức hoạt động cải tạo xã hội người Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật */ Vận dụng vào công đổi Việt Nam Trong công Đổi kinh tế nước ta, việc nắm vững vận dụng cách đắn, sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Trình độ LLSX thời kỳ Đổi nước ta Sau gần 20 năm Đổi mới, với tư ktế mới, với tâm cao với lãnh đạo đắn Đảng với xu toàn cầu hoá ktế, LLSX nước ta ptriển cách mạnh mẽ từ tư liệu sx đến người khoa học CN Tuy nhiên, so với trình độ ptriển chung LLSX giới LLSX có hạn chế định Thứ nhất, trình độ LLSX so với mặt chung giới thấp, sau họ hàng thập kỷ Thứ hai, trình độ LLSX nước ta không thấp mà phát triển nhiều mức độ khác nhau, không đồng vùng, ngành, miền xuôi với miền ngược, thành thị với nông thôn Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào nghiệp đổi nước ta Lý luận thực tiễn chứng minh tính chân lý quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX Vậy vận dụng quy luật với đặc điểm LLSX nước ta để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ LLSX nhằm tạo sở vật chất cho trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, nhiệm vụ trọng tâm nghiệp đổi nước ta vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn lớn a Đa dạng hoá hình thức sở hữu Hiện nước ta thời kỳ chuyển đổi, LLSX phát triển chưa cao có nhiều trình độ khác Chính đòi hỏi phải có hình thức sở hữu tương ứng, phù hợp với trình độ phát triển LLSX vùng, miền ngành kinh tế khác - 24 - Hiện kinh tế nước ta tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất, là: sở hữu công cộng, sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp Trong loại hình sở hữu tư liệu sản xuất tồn hình thức sở hữu khác kinh tế có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư tư nhân, sở hữu hỗn hợp nhà nước tư nhân Thực quán đường lối đa dạng hoá hình thức sở hữu góp phần thúc đẩy phát triển LLSX, đưa kinh tế nước ta bước thoát khỏi khủng hoảng bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH b Xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần Trong thời kỳ Đổi hnay nước ta, LLSX tồn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu TLSX có nhiều hình thức, tức kinh tế có nhiều thành phần Theo tinh thần Nghị IV Đảng hnay nước ta trì thành phần ktế ktế nhà nước, ktế tập thể, ktế cá thể tiểu chủ, ktế tư tư nhân, ktế tư nhà nước ktế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Việc chuyển đổi từ kinh tế với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể trước sang kinh tế nhiều thành phần phù hợp với thực trạng thấp không đồng LLSX thời kỳ độ Sự phù hợp có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân Mặt khác cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX c Thực nhiều hình thức phân phối thu nhập cá nhân Tương ứng với trình độ LLSX thấp lại không đồng kinh tế nhiều thành phần có nhiều hình thức sở hữu kéo theo tính tất yếu đa dạng hoá hình thức phân phối thu nhập cá nhân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Sự biến đổi lịch sử LLSX QHSX kéo theo biến đổi quan hệ phân phối Đồng thời quan hệ phân phối có tác động trở lại quan hệ sở hữu LLSX Phân phối thu nhập cá nhân (phân phối hiểu theo nghĩa hẹp) đắn có vai trò đảm bảo tái sản xuất sức lao động, kích thích sản xuất phát triển Trước áp dụng hình thức phân phối làm thui chột động lực phát triển sản xuất cào lợi ích cá nhân, làm người lao động động lực phát triển Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng khủng hoảng kinh tế Việt Nam năm 1980 Việc thực nhiều hình thức phân phối kích thích lực lượng lao động thành phần kinh tế góp phần đẩy mạnh phát triển LLSX Câu 12 Biện chứng mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vận dụng vào công đổi Việt Nam */ Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a) Cơ sở hạ tầng CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định - 25 - Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế - xã hội Bởi vậy, CSHT xã hội cụ thể đặc trưng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống có vai trò định b) Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, hình thành sở hạ tầng định Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn hình thành sở hạ tầng Song, yếu tố khác có quan hệ khác sở hạ tầng Có yếu tố trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với sở hạ tầng; yếu tố triết học, tôn giáo, nghệ thuật quan hệ gián tiếp với Trong XH có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp, đó, nhà nước có vtrò đbiệt qtrọng Nó tiêu biểu cho chế độ trị XH định Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị thực thống trị tất mặt đời sống xã hội Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a) Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt đời sống xã hội, chúng thống biện chứng với nhau, CSHT đóng vai trò định KTTT Vai trò định CSHT KTTT trước hết thể chỗ: Mỗi CSHT hình thành nên KTTT tương ứng với Tính chất KTTT tính chất CSHT định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội Các mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị tư tưởng; đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố KTTT nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, CSHT định Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ: sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng thay đổi theo Quá trình diễn không giai đoạn thay đổi từ hình thái KT - XH sang hình thái KT - XH khác, mà diễn thân hình thái KT - XH Tuy thay đổi kiến trúc thượng tầng gắn với phát triển lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất không trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng Sự phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực tiếp làm thay đổi sở hạ tầng thông qua làm thay đổi kiến trúc thượng tầng Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn phức tạp Trong đó, có yếu tố KTTT thay đổi nhanh chóng với thay đổi CSHT trị, pháp luật, Trong KTTT, có yếu tố thay đổi chậm tôn giáo, nghệ thuật, có yếu tố kế thừa xã hội Trong xã hội có giai cấp, thay đổi phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội b) Tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Tuy sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng, phù hợp cách giản đơn, máy móc Toàn - 26 - kiến trúc thượng tầng, yếu tố cấu thành có tính độc lập tương đối trình vận động phát triển tác động cách mạnh mẽ sở hạ tầng Tất yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tác động đến sở hạ tầng Tuy nhiên, yếu tố khác có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khácnhau Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố có tác động mạnh sở hạ tầng máy bạo lực tập trung giai cấp thống trị kinh tế Các yếu tố khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v tác động đến sở hạ tầng, chúng bị nhà nước, pháp luật chi phối Trong chế độ xã hội, tác động phận kiến trúc thượng tầng theo xu hướng Chức xã hội kiến trúc thượng tầng thống trị xây dựng, bảo vệ phát triển sở hạ tầng sinh nó, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế Một giai cấp giữ vững thống trị kinh tế chừng xác lập củng cố thống trị trị, tư tưởng Sự tác động KTTT CSHT diễn theo hai chiều Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy ktế phát triển; tác động ngược lại, kìm hãm phát triển ktế, kìm hãm phát triển xã hội Tuy KTTT có tác động mạnh mẽ phát triển ktế, không làm thay đổi tiến trình phát triển khách quan xã hội Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trò định kiến trúc thượng tầng Nếu KTTT kìm hãm phát triển kinh tế sớm hay muộn, cách hay cách khác, KTTT cũ thay KTTT tiến để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển */ Vận dụng vào công đổi Việt Nam Để giải mối quan hệ then chốt sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, Đảng nhà nước ta không ngừng tìm hiểu, phân tích mặt nhận thức chất, khuynh hướng vận động, phát triển vật tượng vào thực tiễn tình hình đất nước Từ đề biện pháp cụ thể khác để giải mối quan hệ nguyên tắc định cụ thể là: Phải nhận thức vận dụng sáng tạo sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng vào đổi kinh tế, trị nước ta Đổi toàn diện, việc xây dựng đất nước phải từ đầu, từ gốc đến sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Việc xây dựng kiến trúc thượng tầng phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn, bước phát triển kinh tế góp phần củng cố hoàn thiện phận kiến trúc thượng tầng, kinh tế phải gắn liền với đổi trị mặt khác đời sống xã hội Hai kỳ đại hội Đảng VII VIII khảng định: * Về CSHT: Khẳng định tồn nhiều phương thức sản xuất (thành phần kinh tế), nhiều QHSX cấu ktế quốc dân thống theo định hớng XHCN Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn Thừa nhận tồn kết cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế tồn tất yếu khách quan Bởi lẽ trình độ lực lượng sản xuất thấp chưa đồng Song lại kinh tế động, phong phó Sử dụng thành phần kinh tế liên kết chặt chẽ chủ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sớm nhất, suất, hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời hướng dẫn thành phần khác quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa K nóng vội, làm trái với quy luật phát triển khách quan xã hội, bước khai hoá sản xuất theo định hướng - 27 - * Về kiến trúc thượng tầng lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng HCM làm “kim nam” cho công đổi mới, cho hoạt động xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa mang sắc chất giải cấp công nhân, đảng cộng sản (đội tiên phong) lãnh đạo Lẽ dĩ nhiên, k phải với ktế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác thiết phải đa Đảng đa nguyên trị, thiết phải đổi KTTT theo hướng đổi tổ chức, đổi máy hành Nhà nước, đa dạng hóa tổ chức đoàn thể – hiệp hội, mở rộng dân chủ, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nhằm tập trung sức mạnh quần chúng nhân dân lãnh đạo ĐCS Việt Nam Toàn XH thuộc nhân dân, dân làm chủ, x/d nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế XHCN, ptriển, củng cố vững vtrò to lớn Đảng Nhà Nước toàn xã hội, đbiệt chức ktế nhà nước Đồng thời, nhà nước đề đường nối sách để phát huy tính động CSHT, phát huy khả sáng tạo, tính tích cực chủ động cá nhân, tầng lớp xã hội phục vụ lợi ích toàn đảng, toàn dân Đổi toàn diện Đảng biểu diện vận động mối quan hệ biện chứng kinh tế trị, lấy kinh tế làm trọng tâm, phản ánh vai trò định kinh tế trị tác động trở lại trị kinh tế Tóm lại, giải mối quan hệ CSHT KTTT tồn xã hội trình phức tạp, khó khăn, lâu dài Khi giải mối quan hệ cũ lại nảy sinh mối quan hệ mới, trình biện chứng, diễn không ngừng, điều tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Câu 13 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Vận dụng xem xét lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam */ Khái niệm: Hình thái kinh tế xã hội phạm trù xã hội nấc thang định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng thiết lập trình độ định LLSX với kiểu KTTT tương ứng xây dựng QHSX */ Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận: "Sự ptriển hình thái KT-XH trình lịch sử - tự nhiên" Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống, đó, mặt không ngừng tác động qua lại lẫn tạo thành quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao Nguồn gốc sâu xa vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất Chính phát triển lực lượng sản xuất định, làm thay đổi quan hệ sản xuất Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, mà hình thái kinh tế - xã hội cũ thay hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến Quá trình diễn cách khách quan theo ý muốn chủ quan Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp đến cao - đường phát triển chung nhân loại Song, đường phát triển dân tộc không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế, Chính vậy, lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng Mỗi - 28 - dân tộc có nét độc đáo riêng lịch sử phát triển Có dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc bỏ qua diễn theo trình lịch sử - tự nhiên theo ý muốn chủ quan Như vậy, trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế - xã hội định */ Vận dụng xem xét lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế- xã hội vào điều kiện cụ thể Việt Nam Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta Điều thể chỗ: Thứ nhất, Mặc dầu chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng sụp đổ, sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, chủ nghĩa xã hội với tính cách xã hội cao chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư chưa hết vai trò lịch sử, đạt nhiều thành tựu to lớn, khoa học công nghệ, thành tựu chủ nghĩa tư tạo ra, đến lượt lại trở thành phủ định chủ nghĩa tư thay xã hội khác cao hơn- chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Và vậy, lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại Thứ hai, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn từ năm 1930 Với thử thách thời gian, đường bước thực hóa đất nước Việt Nam Mặc dầu có vấp váp, sai lầm, đường mang lại thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành sống thực nhân dân ta Đại đa số nhân dân ta tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thắng lợi chủ nghĩa xã hội đất nước ta Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ; - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; - Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; - Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện ptriển toàn diện cá nhân; - Các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Mục tiêu chung mà Đảng ta đề là: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Về đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng ta rõ: "Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải - 29 - trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ Trong cách lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ" Câu 14 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn - Tồn XH toàn sinh hoạt vật chất đkiện sinh hoạt vật chất XH - Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Công lao to lớn C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử lần giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Các ông chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại giải thích vào ý thức thời đại Những luận điểm bác bỏ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm muốn tìm nguồn gốc ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, xem tinh thần, tư tưởng nguồn gốc tượng xã hội, định phát triển xã hội trình bày lịch sử hình thái ý thức xã hội tách rời sở kinh tế - xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử rõ tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v sớm muộn biến đổi theo Cho nên thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội, mà rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng Như vậy, triết học Mác - Lênin đòi hỏi phải có thái độ biện chứng xem xét phản ánh tồn xã hội ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Vì công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Cần thấy rằng, thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội Quán triệt nguyên tắc pp luận nghiệp cách mạng XHCN nước ta, cần phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực đời sống tinh thần xã hội trình phát triển kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cần thấy thực tạo dựng đời sống tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền - 30 - thống xác lập, phát triển phương thức sản xuất sở thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Câu 15 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khi khẳng định vai trò định tồn XH ý thức XH, ý thức XH phản ánh tồn XH, phụ thuộc vào tồn XH, chủ nghĩa vật lịch sử không xem ý thức XH yếu tố thụ động, trái lại nhấn mạnh tác dụng tích cực ý thức XH đời sống KT-XH, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức XH mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây: - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử XH cho thấy, nhiều XH cũ đi, chí lâu, ý thức XH XH sinh tồn dai dẳng Tính độc lập tương đối biểu đặc biệt rõ lĩnh vực tâm lý XH (trong truyền thống, tập quán, thói quen, ) V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh tập quán tạo qua nhiều kỷ sức mạnh ghê gớm Khuynh hướng lạc hậu ý thức xã hội biểu rõ điều kiện chủ nghĩa xã hội Nhiều tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa xã hội cũ tồn xã hội lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng, Ý thức XH thường lạc hậu so với tồn XH nguyên nhân sau đây: Một là, biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định xã hội Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng XH phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng XH tiến Những ý thức lạc hậu, tiêu cực k cách dễ dàng Vì vậy, nghiệp x/d XH phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ tàn dư ý thức cũ, đồng thời sức phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp - Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính thường lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học mácxít đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Khi nói tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội, dự kiến trình khách quan phát triển xã hội nghĩa nói trường hợp ý thức xã hội không bị tồn xã hội định Tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn xã hội, mà phản ánh xác, sâu sắc tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước - 31 - Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, không ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật, v.v nhiều không phù hợp hoàn toàn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế Tính chất kế thừa phát triển tư tưởng nguyên nhân nói rõ nước có trình độ phát triển tương đối kinh tế tư tưởng lại trình độ phát triển cao Thí dụ, nước Pháp kỷ XVIII có kinh tế phát triển nước Anh, tư tưởng lại tiên tiến nước Anh; so với Anh, Pháp nước Đức nửa đầu kỷ XIX lạc hậu kinh tế, đứng trình độ cao triết học Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Thí dụ, làm cách mạng tư sản chống phong kiến, nhà tư tưởng tiên tiến giai cấp tư sản khôi phục tư tưởng vật nhân thời cổ đại Ngược lại, giai cấp lỗi thời nhà tư tưởng tiếp thu, khôi phục tư tưởng, lý thuyết xã hội phản tiến thời kỳ lịch sử trước Giai cấp phong kiến nước Tây Âu trung cổ thời kỳ suy thoái sức khai thác triết học Platôn yếu tố tâm hệ thống triết học Arixtốt thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng thành sở triết học giáo lý đạo Thiên chúa; vào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX lực tư sản phản động phục hồi phát triển trào lưu triết học tâm, tôn giáo tên chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Tômát mới, v.v để chống lại phong trào cách mạng giai cấp công nhân hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Quan điểm triết học Mác - Lênin tính kế thừa ý thức XH có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hoá tinh thần xã hội XHCN V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hoá nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan mácxít Nắm vững quan điểm triết học Mác - Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng công đổi nước ta lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, Đảng ta khẳng định, điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam - Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Hy Lạp cổ đại, triết học nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; Tây Âu trung cổ tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần xã hội triết học, đạo đức, nghệ thuật, trị, pháp quyền giai đoạn lịch sử sau ý thức trị lại đóng vai trò to lớn tác động đến hình thái ý thức xã hội khác Pháp nửa sau kỷ XVIII Đức cuối kỷ XIX, triết học văn học công cụ quan trọng để tuyên truyền tư tưởng trị, vũ đài đấu tranh trị lực lượng xã hội tiên tiến Trong tác động lẫn - 32 - hình thái ý thức, ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác Trong điều kiện nước ta nay, hoạt động tư tưởng triết học, văn học nghệ thuật, v.v mà tách rời đường lối trị đắn Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trò ý thức xã hội, mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường, hay chủ nghĩa vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống xã hội Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng; vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội; vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng Cũng đó, cần phân biệt vai trò ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung; bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Vì công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Cần thấy rằng, không thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội; mà mặt khác, k biến đổi tồn XH tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần XH mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần XH, với đkiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn XH Quán triệt nguyên tắc pp luận nghiệp cách mạng XHCN nước ta, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực đời sống tinh thần xã hội trình phát triển kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí việc xây dựng văn hoá, xây dựng người Câu 16 Mối quan hệ khoa học với triết học Quan niệm truyền thống lịch sử triết học trước C.Mác coi "triết học khoa học khoa học” Triết học Mác đời chấm dứt quan niệm đó, đồng thời, xác định đối tượng triết học nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Vì vậy, không tách rời, mà trái lại, triết học Mác - Lênin có mối liên hệ thống độc lập với khoa học chuyên ngành Sự phát triển lĩnh vực khoa học khác việc nghiên cứu giới tự nhiên xã hội đặt sở cho khái quát mang tính phổ biến triết học Mặt khác, kết luận triết học trở thành giới quan khoa học phuơng pháp luận chung cho phát triển lĩnh vực khoa học Thực tiễn khoa học chứng minh rằng, thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội tiền đề cho hệ thống phạm trù, quy luật triết học ngày vận động, phát triển, đồng thời, ngược lại, hệ thống phạm trù, quy luật triết học định hướng cho phát triển hợp quy luật lĩnh vực khoa học khác - 33 - Không có triết học vật biện chứng, khoa học đại tiến lên Ph.Ăngghen viết: "Hóa học, tính phân chia trừu tuợng vật lý thuyết nguyên tử, sinh lý học - tế bào (quá trình phát triển hữu cá thể riêng lẻ loài, giống đường phân hóa chứng cớ hiển nhiên phép biện chứng hợp lý) cuối cùng, đồng lực tự nhiên chuyển hóa lẫn chúng chấm dứt tính cố định phạm trù phép biện chứng trở thành cần thiết tuyệt đối cho khoa học tự nhiên " Sự phát triển khoa học đại ngày chứng minh cho mối liên hệ thống khoa học với triết học Mác - Lênin đường nhận thức cải tạo thê giới Câu 17 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Vấn đề đặt cho triết học trước phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ ngày Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Sự hình thành, phát triển triết học tách rời phát triển khoa học cụ thể, giới quan phương pháp luận cho khoa học cụ thể, sở lý luận cho khoa học cụ thể việc đánh giá thành tựu đạt được, vạch phương hướng, phương pháp cho trình nghiên cứu khoa học cụ thể Chủ nghĩa vật biện chứng đời vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX làm cho quan điểm “triết học khoa học khoa học” phương pháp tư siêu hình không phù hợp CN DVBC gắn liền với thành tựu khoa học đại, đóng vai trò to lớn phát triển khoa học đại, giới quan phương pháp luận thật khoa học cho khoa học cụ thể Trong giai đoạn nay, cách mạng khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp nắm vững giới quan phương pháp DVBC có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, CN DVBC thay khoa học khác Theo yêu cầu phát triển đòi hỏi phải có liên minh chặt chẽ triết học với khoa học khác Triết học vai trò to lớn khoa học cụ thể, mà có vai trò to lớn rèn luyện lực tư người Ph.Ănghen : “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao KH k thể k có tư lý luận để hoàn thiện lực tư lý luận cách khác nghiên cứu triết học thời trước Vấn đề đặt cho triết học trước ptriển mạnh mẽ KH–CN ngày Thời đại ngày đánh dấu phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ giới Cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ tạo nên phát triển thần kỳ mặt đời sống xã hội nhiều quốc gia, dẫn đến xu hướng phát triển tất yếu kinh tế tri thức toàn cầu hóa giới Xu hướng phát triển đó, mặt, làm cho mối liên hệ quốc gia, dân tộc chặt chẽ, có tính toàn cầu, măt khác, làm cho mâu thuẫn nước giàu nước nghèo, chậm phát triển ngày gay gắt, không phương diện kinh tế mả mặt trị, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định thời đại ngày nay: "Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày cang nhiều nuớc tham gia, vừa có mặt tích cực, - 34 - vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn giới biểu hình thức múc độ khác tồn phát triển, có mặt sâu sắc Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn gay gắt Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ tự giải k có hợp tác đa phương CNTB đại nắm ưu vốn, khoa học công nghệ, thị trường, song khắc phục mâu thuẫn vốn có Các quốc gia độc lập ngày tăng cường đấu tranh để tự lựa chọn định đường phát triển CNXH giới, từ học thành công thất bại từ khát vọng thức tỉnh dân tộc, có điều kiện khả tạo bước phát triển Theo quy luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội" Như vậy, thời đại ngày chứng kiến đổi thay vô to lớn tảng phát triển lực lượng sản xuất xã hội ngày cao Sự tác động hai trình cách mạng xã hội khoa học kỹ thuật - công nghệ tạo nên biên đổi nhanh chóng phức tạp mặt đời sống xã hội Đó thách thức đặt phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng, nhằm chứng minh vai trò lý luận khoa học cách mạng điều kiện lịch sử - xã hội Câu 18 Khoa học - công nghệ, động lực phát triển xã hội Liên hệ với Việt Nam Khoa học công nghệ - động lực phát triển xã hội C.Mác đưa nhận định xu thể hoá khoa học sản xuất luận điểm tiếng: "Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Điều ngày diễn mạnh mẽ trở thành xu tất yếu phát triển sản xuất đại giới Khoa học công nghệ đại ngày đóng vai trò quan trọng, to lớn sản xuất xã hội đời sống nhân loại, đồng thời đặc điểm bật thời đại ngày yếu tố đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại Tri thức khoa học vật thể hoá thành công cụ, máy móc tinh vi, đại loại máy vi tính, loại máy công nghệ tự động hoá, hệ rôbôt; tạo loại công nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Điều không mang lại hiệu suất lao động cao hơn, chất lượng tốt mà góp phần quan trọng vào việc tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo loại vật liệu vốn sẵn tự nhiên; giảm thời gian lao động phí cho đơn vị sản phẩm Thực tế sản xuất nước công nghiệp phát triển cho thấy tri thức khoa học ngày chiếm hàm lượng cao giá trị sản phẩm, nguồn lợi khoa học mang lại ngày lớn Trong thời đại thống trị công nghệ thông tin, trí hoá sản xuất xu hướng tất yếu động lực mạnh mẽ phát triển xã hội Một biểu quan trọng việc khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp chỗ, khoa học với trình giáo dục đào tạo tạo người lao động mới: người lao động trí tuệ sáng tạo, vừa có tri thức chuyên sâu ngành nghề, vừa có hiểu biết rộng, tầm nhìn xa, bao quát, nhạy bén, vững vàng nghề nghiệp Người lao động lực lượng sản xuất mạnh mẽ nhất, to lớn nhất, nguồn lực nguồn lực, động lực động lực phát triển xã hội Ngoài việc đào tạo người lao động mới, khoa học trực tiếp tham gia vào trình tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất Đó biểu việc biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất ngày cấp độ cần đến tri thức khoa học, tri thức khoa học quản - 35 - lý Cùng hệ máy móc nhau, sản xuất loại sản phẩm nhau, biết tổ chức quản lý, điều hành công việc tôt đem lại hiệu cao Một tác nhân vô quan trọng sản xuất điều kiện kinh tế thị trường mang tính quốc gia quốc tế thông tin Thông tin sản phẩm phát triển khoa học, biểu khoa học Nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh chóng giúp cho người sản xuất người kinh doanh mở rộng thị trường, kịp thời thay đổi công nghệ để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngày nay, chóng ta sống sản xuất đại, việc áp dụng tri thức khoa học rộng rãi điều kiện thiết yếu phát triển xã hội Có thể khẳng định phát triển khoa học công nghệ trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho biến đổi to lớn xã hội biến đổi sâu sắc vị trí người hoạt động sản xuất Điều chứng tỏ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đặc trưng sản xuất đại, đồng thời khoa học công nghệ ngày gắn bó đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội Như vậy, khoa học - công nghệ động lực phát triển xã hội Liên hệ với Việt Nam Những thành tựu khoa học - công nghệ Việt Nam từ đổi đến nay: Tiềm lực khoa học - công nghệ tăng cường phát triển: Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học khoảng triệu công nhân kỹ thuật… Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KH-CN đất nước Thời gian qua, xây dựng mạng lưới tổ chức KH-CN với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế; 197 trường đại học cao đẳng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật viện, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trung tâm thông tin KH-CN, thư viện, tăng cường nâng cấp Đã xuất số loại hình gắn kết tốt nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất - kinh doanh KH-CN đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội: Khoa học xã hội nhân văn góp phần quan trọng lý giải khẳng định giá trị khoa học thực tiễn Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, Tư tưởng HCM, đường lên CNXH VN; cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; góp phần vào thành công công đổi KH-CN góp phần quan trọng việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi khai thác có hiệu công nghệ nhập từ nước Nhờ đó, trình độ công nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp, KHCN tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có chất lượng suất cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo, cà phê, hàng đầu giới Các chương trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá,… góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế KH - CN góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc - 36 - ... phân chia triết học với khoa học khác, mà tất tri thức khoa học gọi triết học Ở Trung hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị- xã hội; Ấn Độ, triết học gắn liền vơi tôn giáo; Hy Lạp triết học gắn... Đức, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể móc khâu triết học Triết học. .. khoa học - công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triết học khác mà ta gọi "triết học phương Tây đại" Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w