1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng trang web dạy học trực tuyến môn hệ điều hành và phần cứng máy tính cho người lớn tuổi

95 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MINH KHÁNH XÂY DỰNG TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH CHO NGƯỜI LỚN TUỔI CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH NHU Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể cá nhân sau: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề TP.HCM - Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Cô Lê Thanh Nhu - Tiến sĩ, Nguyên cán giảng dạy Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Cô Dương Thị Kim Oanh - Tiến sĩ, Cán giảng dạy Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Thầy Nguyễn Minh Đường - Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Nguyên cán giảng dạy Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Các anh chị học viên lớp sau đại học chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy kỹ thuật khóa 2008 – 2010 Thành phố Hồ Chí Minh - Gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đã quan tâm hướng dẫn, phản biện, giúp đỡ động viên để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật yêu cầu tiến độ Tác giả luận văn, Nguyễn Minh Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Nhu Nếu có sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người làm cam đoan, Nguyễn Minh Khánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 10 TÊN ĐỀ TÀI 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 11 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÁC GIẢ 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGƯỜI LỚN 14 1.1 TÂM LÝ HỌC TUỔI TRUNG NIÊN 14 1.1.1 Đặc điểm tâm lý tuổi trung niên 14 1.1.2 Hoạt động não người tuổi trung niên 15 1.2 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGƯỜI LỚN 16 1.2.1 Đặc điểm trình giáo dục đào tạo người lớn 17 1.2.2 Đặc điểm sư phạm trình giáo dục đào tạo người lớn 19 1.2.3 Các nguyên lý đào tạo người lớn 21 1.3 LÝ THUYẾT HỌC TẬP, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 24 HỌC DÙNG TRONG ĐÀO TẠO NGƯỜI LỚN 1.3.1 Lý thuyết học tập dùng đào tạo người lớn 24 1.3.2 Mô hình dạy học dùng đào tạo người lớn 25 1.3.3 Phương pháp dạy học dùng đào tạo người lớn 29 1.4 NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH CỦA NGƯỜI 30 LỚN KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG E-LEARNING VÀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ - TỔ CHỨC DẠY 33 HỌC TRỰC TUYẾN 2.1 E-LEARNING 33 2.1.1 Khái niệm đặc điểm E-Learning 33 2.1.2 Các hình thức đào tạo học tập môi trường E-Learning 36 2.1.3 Ba cấp độ học môi trường E-Learning 37 2.1.4 Cấu trúc hệ thống E-Learning 38 2.1.5 Phát triển nội dung khóa học môi trường E-Learning 42 2.1.6 Định hướng phát triển hệ thống E-Learning 43 2.2 2.2.1 VẤN ĐỀ THIẾT KẾ - TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Thành phần thông tin, thành phần phương tiện môi trường học 44 44 tập trực tuyến 2.2.2 2.3 Xây dựng học liệu môi trường E-Learning CÁC TÁC VỤ CỦA PHẦN MỀM MOODLE HỖ TRỢ THIẾT KẾ 48 60 TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 2.3.1 Cài đặt Web Server phần mềm Moodle 60 2.3.2 Thiết lập bảng khối bảng mô đun Moodle 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG XÂY DỰNG TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 76 MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH PHÙ HỢP KHẢ NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA NGƯỜI LỚN TUỔI 3.1 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN CỨNG 76 MÁY TÍNH 3.1.1 Phân bố thời gian giảng dạy 76 3.1.2 Nội dung chi tiết môn học hệ điều hành phần cứng máy tính 76 3.2 XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ KHÔNG GIAN DẠY HỌC 78 CHO TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 3.2.1 Xây dựng hoạt động không gian dạy học chung cho trang 78 web 3.2.2 Xây dựng hoạt động, không gian giao tiếp trao đổi thông tin 79 3.2.3 Xây dựng hoạt động không gian dạy học với thành phần 80 phương tiện chủ đạo hình ảnh 3.2.4 Xây dựng hoạt động không gian dạy học với thành phần phương 81 tiện chủ đạo audio, video 3.2.5 Xây dựng hoạt động không gian dạy học với thành phần phương 82 tiện chủ đạo Shockwave 3.2.6 Xây dựng hoạt động kiểm tra đánh giá có phản hồi 83 3.2.7 Xây dựng hoạt động, không gian dạy học ngoại tuyến 86 3.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU HÀNH TRANG WEB DẠY 87 HỌC TRỰC TUYẾN MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 3.3.1 Sử dụng điều hành hoạt động không gian giao tiếp trao đổi 87 thông tin 3.3.2 Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học với thành 89 phần chủ đạo hình ảnh 3.3.3 Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học với thành 89 phần chủ đạo audio, video shockwave 3.3.4 Sử dụng điều hành hoạt động không gian kiểm tra – đánh giá 89 phản hồi 3.3.5 Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học ngoại 90 tuyến KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 PHẦN KẾT LUẬN 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả học tập người lớn Trang 20 Bảng 1.2 Khác học tập truyền thống học tập trải nghiệm 28 Bảng 2.1 Chức số thiết bị mạng mô hình mạng trung tâm 41 hệ thống E-Learning Bảng 2.2 Tổng quan nguyên lý thứ tự nội dung học 52 Bảng 2.3 Mô tả lựa chọn trung gian 54 Bảng 2.4 Mô tả kiểm tra tiến độ học 55 Bảng 2.5 Mô tả biểu tượng Moodle 72 Bảng 3.1 Phân bố thời gian giảng dạy môn hệ điều hành phần cứng máy 76 tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang 16 Hình 1.1 Cấu trúc não người Hình 1.2 Các yếu tố định khả thái độ học tập người lớn 20 Hình 1.3 Các pha mô hình học tập trải nghiệm 27 Hình 1.4 Chu trình học tập trải nghiệm người trưởng thành 28 Hình 1.5 Người lớn tuổi sử dụng máy tính truy cập Internet 31 Hình 2.1 Mô hình mô tả khái niệm E-Learning 33 Hình 2.2 Mô hình chức hệ thống E-Learning 39 Hình 2.3 Mô hình kiến trúc hệ thống E-Learning sử dụng công nghệ web 39 Hình 2.4 Mô hình hệ thống E-Learning 40 Hình 2.5 Mô hình mạng trung tâm cho hệ thống E-Learning 40 Hình 2.6 Minh họa kỹ thuật chia để trị 51 Hình 2.7 Mô tả trắc nghiệm nhiều lựa chọn 56 Hình 2.8 Mô tả trắc nghiệm điền khuyết 57 Hình 2.9 Mô tả việc biên soạn văn tự 57 Hình 2.10 Mô tả tập kết hợp 58 Hình 2.11 Tiến trình cài đặt Wamp Server 60 Hình 2.12 Tiến trình cài đặt Wamp Server 61 Hình 2.13 Tiến trình cài đặt Wamp Server 61 Hình 2.14 Cửa sổ thông báo cài đặt thành công Wamp Server 61 Hình 2.15 Chức quản lý sở liệu Wamp Server 62 Hình 2.16 Cửa sổ cài đặt Moodle 62 Hình 2.17 Tiến trình cài đặt Moodle 62 Hình 2.18 Tiến trình cài đặt Moodle 63 Hình 2.19 Tiến trình cài đặt Moodle 63 Hình 2.20 Tiến trình cài đặt Moodle 63 Hình 2.21 Tiến trình cài đặt Moodle 64 Hình 2.22 Tiến trình cài đặt moodle 64 Hình 2.23 Tiến trình cài đặt Moodle 65 Hình 2.24 Tiến trình cài đặt Moodle 65 Hình 2.25 Màn hình cài đặt thành công Moodle 66 Hình 2.26 Màn hình đăng nhập Moodle 66 Hình 2.27 Màn hình sau đăng nhập 66 Hình 2.28 Trang hiệu chỉnh hồ sơ người dùng 67 Hình 2.29 Trình bày thông tin khóa học 68 Hình 2.30 Một khóa học định dạng hàng tuần 68 Hình 2.31 Một khóa học định dạng chủ đề 69 Hình 2.32 Một khóa học định dạng xã hội 69 Hình 2.33 Màn hình thiết lập khóa học 70 Hình 2.34 Trang hình kiểu hiệu chỉnh 72 Hình 2.35 Thực đơn tài nguyên 73 Hình 2.36 Thực đơn thêm sinh hoạt 74 Hình 2.37 Thực đơn thêm sinh hoạt 74 Hình 2.38 Thực đơn thêm sinh hoạt 74 Hình 3.1 Hoạt động, không gian dạy học chung cho trang web 79 Hình 3.2 Hoạt động học thông qua diễn đàn 80 Hình 3.3 Hoạt động học thông qua phòng họp trực tuyến 80 Hình 3.4 Hoạt động, không gian dạy học dựa hình ảnh 81 Hình 3.5 Hoạt động, không gian dạy học dựa video 82 Hình 3.6 Hoạt động, không gian dạy học dựa shockwave 83 Hình 3.7 Trang biên soạn kiểm tra - đánh giá 83 Hình 3.8 Giao diện phần mềm Hot Pot 84 Hình 3.9 Màn hình nhập liệu chọn mô đun Jquiz 85 Hình 3.10 Cấu hình Hot Pot để đưa lên trang web 86 Hình 3.11 Hoạt động, không gian dạy học ngoại tuyến 86 PHẦN MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI Xây dựng trang web dạy học trực tuyến môn Hệ điều hành phần cứng máy tính cho người lớn tuổi 2.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý khách quan Công nghệ thông tin truyền thông tác động đến mặt đời sống xã hội, từ công tác quản lý hành chính: cổng thông tin điện tử quan nhà nước đến công tác quản lý ngân hàng, tài chính, vui chơi giải trí; đặc biệt giáo dục: công nghệ thông tin truyền thông làm thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức tổ chức dạy học Theo tác phẩm The Road Ahead Bill Gates có viết: “Công nghệ thông tin làm thay đổi lớn việc học Những người công nhân có khả cập nhật kỹ thuật lĩnh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất.” Trong thị số 3399 ngày 16/ 08/ 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo nhiệm vụ tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011 có nêu [1]: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua mạng Internet; tăng cường sử dụng văn điện tử ngành” “Nâng cao nhận thức cho người học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập, tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới sở giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học” 2.2 Lý chủ quan Sự hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông dạy học vấn đề học tập suốt đời quan giáo dục nhà giáo dục tâm bàn luận nhiều Tại Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia 10 việc nhận thức trực quan người lớn, từ họ đưa mô tả, lập luận vấn đề tiếp cận thông qua hình ảnh chứa hoạt động học người thiết kế xây dựng Hình 3.4 mô tả hoạt động, không gian dạy học dựa hình ảnh Hình 3.4 Hoạt động, không gian dạy học dựa hình ảnh 3.2.4 Xây dựng hoạt động không gian dạy học với thành phần phương tiện chủ đạo audio, video Nhằm tạo điều kiện cho học viên người lớn quan sát trực tiếp trải nghiệm liên quan đến bước lắp ráp cài đặt máy tính, người thiết kế link vào trang web dạy học trực tuyến thành phần audio video Thành phần chủ đạo trang không gian đoạn audio video Các đoạn audio video gửi cho nhà quản trị mạng để đưa lên host (nơi đặt trang web quan), nhà quản trị mạng gửi đường link lại cho người dùng để đưa lên trang web dạy học trực tuyến Nếu người dùng biết đoạn mã HTML gửi đoạn audio video lên trang web thường dùng http://www.YouTube.com, http://www.howstuffworks.com; sau tìm đường link gõ vào đoạn mã HTML code trang web dạy học trực tuyến cần tải lên dùng tác vụ 81 thêm vào tài nguyên phần mềm Moodle để link trực tiếp tới trang web có chứa đoạn audio video Theo Hình 3.5, người sử dụng click vào “Hướng dẫn lắp ráp máy tính qua video” chủ đề tương ứng trang web dạy học trực tuyến trang web http://www.howstuffworks.com ra, sau người dùng phải gõ từ khóa tìm đoạn video thích hợp Hình 3.5 Hoạt động, không gian dạy học dựa video 3.2.5 Xây dựng hoạt động không gian dạy học với thành phần phương tiện chủ đạo Shockwave Thành phần chủ đạo trang không gian shockwave (*.swf), cho phép xây dựng mô phỏng, thí nghiệm ảo hay đoạn hoạt hình với khả tương tác cao với người học Người dạy kết hợp thành phần shockwave với dạng tương tác khác chữ viết để tạo nên hoạt động dạy học tương tác tích cực với người học Người thiết kế link trực tiếp thành phần từ trang web tìm kiếm xã hội như: http://www.howstuffworks.com, http://www.google.com.vn, http://www.yahoo.com Hình 3.6 mô tả việc link trực tiếp đến trang web howstuffworks.com 82 Hình 3.6 Hoạt động, không gian dạy học dựa shockwave 3.2.6 Xây dựng hoạt động kiểm tra đánh giá có phản hồi Nhằm tạo điều kiện cho học viên người lớn đánh giá trải nghiệm để hình thành ứng dụng thực tế, người dạy cần thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá có phản hồi Việc đánh giá phản hồi hỗ trợ việc định hướng hoạt động hay cung cấp thông tin cần thiết để người học tham khảo Hình 3.7 Trang biên soạn kiểm tra - đánh giá 83 Hình thức câu hỏi kiểm tra là: câu hỏi tính toán, câu hỏi mô tả, câu hỏi tự luận, câu hỏi so khớp, câu hỏi đa lựa chọn,… Để dễ dàng đưa kiểm tra lên trang web dạy học trực tuyến, người thiết kế dùng phần mềm hỗ trợ Hot Potaes (Hot Pot: Version 6.04) (Hình 3.8) [22] Hình 3.8 Giao diện phần mềm Hot Pot Để sử dụng tốt phần mềm trước hết cần hiểu rõ định dạng câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi lai, câu hỏi nhiều câu trả lời…(tham khảo định dạng câu hỏi phần thi) Trong môđun thi Moodle cung cấp cho công cụ soạn thảo đơn giản với số lượng lớn câu hỏi không đáp ứng vài hạn chế như: Giáo viên soạn thảo trực tiếp mạng, cách soạn thảo khó khăn…Điều khắc phục với công cụ chuyên nghiệp tạo tập, thi Hot Potatoes Phần mềm Hot Potatoes gồm môđun: - JQuiz: Dùng tạo tập hỗ trợ loại câu hỏi: Đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi lai câu hỏi nhiều câu trả lời - JCloze: Gồm tập điền vào chỗ trống - JCross: Tạo trò chơi ô chữ (crosswords) - JMix: tạo câu hỏi xếp từ/cụm từ lộn xộn thành cụm từ/ câu/ đoạn theo yêu cầu 84 - JMatch: Tạo tập gồm câu hỏi so khớp hay xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi - The Masher: Công cụ để quản lý có số lượng lớn thi câu hỏi Để bắt đầu làm việc với môđun chọn môđun từ giao diện Hot Potatoes chọn môđun tương ứng chọn trực tiếp từ "củ khoai" hình Thí dụ người thiết kế chọn mô đun Jquiz hình nhập liệu xuất Hình 3.9 Hình 3.9 Màn hình nhập liệu chọn mô đun Jquiz Khi nhập liệu xong, người thiết kế ghi file đuôi mở rộng tương ứng: JQuiz: jqz, JCloze: jcl, JCross: jcw, JMix: jmx, JMatch: jmt chèn vào dạng đề thi trang web dạy học trực tuyến Chú ý cấu hình thiết lập thông số sử dụng để biên dịch trang web Để thiết lập thông số cấu hình (Hình 3.10): từ Options menu chọn Configure Output Các tập tạo môđun Hot Potatoes có sẵn nút nhấn dấu nhắc để giao tiếp với sinh viên Các thiết lập chung cho tập mà không phụ thuộc vào loại câu hỏi cụ thể Các thiết lập quan trọng sử dụng để đưa vào Moodle sử dụng môđun Hotpot 85 3.2.7 Hình 3.10 Cấu hình Hot Pot để đưa lên trang web Xây dựng hoạt động, không gian dạy học ngoại tuyến Nhằm tạo phù hợp thời gian học tập học viên người lớn Ngoài hoạt động dạy học trực tuyến, người dạy cần thiết kế thêm hoạt động dạy học ngoại tuyến giao luận cho người học làm nhà (assignment) (Hình 3.11) sau gửi lên trang web dạy học trực tuyến, người dạy xem nội dung đánh giá làm người học Hình 3.11 Hoạt động, không gian dạy học ngoại tuyến 86 3.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU HÀNH TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 3.3.1 Sử dụng điều hành hoạt động không gian giao tiếp trao đổi thông tin [22] 3.3.1.1 - Sử dụng điều hành diễn đàn (Forum) Chuẩn bị lên kế hoạch o Tạo cấu trúc cho diễn đàn trước bắt đầu khóa học: luồng nội dung thảo luận, câu hỏi liên quan, … o Đề nghị tập hợp phiên họp mở đầu để thực - Bắt đầu khóa học o Gửi thông điệp chào mừng lên diễn đàn o Nếu khóa học trợ giúp trực tuyến, khởi tạo vòng giới thiệu - Quy tắc điều hành o Tuân thủ quy tắc truyền thông/ xã giao mạng (làm để xưng hô người tham gia, người vắng mặt, quy tắc phản hồi) o Khi bắt đầu khóa học, người điều hành thường xuyên khuyến khích người tham gia hoạt động (nếu cần thiết gửi email cá nhân) o Thiết lập ví dụ cho kiểu truyền thông thoải mái, tránh ngôn ngữ hình thức - Giám hộ nội dung o Tạo ý cho mẫu nội dung o Thường xuyên cung cấp tóm tắt nội dung làm việc o Luôn giữ thảo luận tiếp diễn việc cung cấp cách thú vị nội dung liên quan o Hỏi người tham gia kể lại chi tiết ví dụ thực hành hàng ngày họ o Tạo luồng không khí cần thiết o Theo dõi cấu trúc thứ tự nội dung 87 o Khuyến khích trao đổi thông tin cách quay trở lại câu hỏi trước nhóm o Đừng để thảo luận theo o Đánh dấu bắt đầu kết thúc thảo luận cách rõ ràng 3.3.1.2 - Sử dụng điều hành phòng họp trực tuyến (Chat) Lưu ý ban đầu o Chủ đề Chat gì? o Kết mong đợi gì? o Chat công cụ tối ưu để đạt kết hay không? o Chat đạt mục đích với hình thức truyền thông không đồng bộ? - Lập kế hoạch o Người tham gia có biết thời khóa biểu (ngày, giờ) Chat? o Người tham gia có biết Chat diễn bao lâu? o Mục đích Chat xác định rõ ràng hay chưa? o Hình thành nhóm phụ để làm giới hạn công việc? o Người tham gia có đồng ý với nội quy truyền thông hay không? - Cấu trúc o Người tham gia có biết họ sử dụng tên thực để đăng nhập? o Có mã quy ước theo màu nhóm người tham gia? o Người tham gia có biết “chủ nhà” tác vụ liên quan? o Chính “chủ nhà” có biết tác vụ “chủ nhà” hay không? o “Chủ nhà” sẵn sàng nhật ký công tác hay chưa? o Có nghĩa hay không phác thảo danh sách người tham gia? o Người tham gia có biết tác vụ họ hay không? - Nội dung/ Phát biểu o Tôi gọi phát biểu? Tôi gọi người tham gia? o Lối diễn đạt mà dùng có rõ ràng hay chưa? o Có biểu tượng phát biểu hay chưa? 88 o Tôi hỗ trợ phát biểu cách sử dụng biểu tượng? o Tôi có đủ thời gian cho phép để trả lời nhóm lại? - Công nghệ o Có phải muốn thực Internet Relay Chat (IRC) cổ điển? o Một phần nhóm tham gia làm việc sau tường lửa? o Có phải chat HTML nhanh, thuận tiện, cấu trúc tốt? - Số phút o Số phút diễn ra? o Cái tự động lập trình? o Người tham gia để biết truy cập phút sau đó? 3.3.2 Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học với thành phần chủ đạo hình ảnh - Người thiết kế cần xác hóa đường link để đảm bảo file hình ảnh chạy ổn định, ý nén hình ảnh để giảm dung lượng hình ảnh đưa lên trang web - Người hướng dẫn (giáo viên, trưởng nhóm) cần nêu rõ yêu cầu hoạt động học để người sử dụng dễ dàng theo dõi 3.3.3 Người học vào hướng dẫn để tiến hành hoạt động học Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học với thành phần chủ đạo audio, video shockwave - Người thiết kế cần xác hóa đường link để đảm bảo file audio video chạy ổn định - Người hướng dẫn (giáo viên, trưởng nhóm) cần nêu rõ yêu cầu hoạt động học để người sử dụng dễ dàng theo dõi 3.3.4 Người học vào hướng dẫn để tiến hành hoạt động học Sử dụng điều hành hoạt động không gian kiểm tra – đánh giá phản hồi - Người thiết kế đưa kiểm tra vào trang web dạy học trực tuyến 89 - Người hướng dẫn (giáo viên, trưởng nhóm) cần nêu rõ yêu cầu hoạt động kiểm tra đánh giá để người sử dụng dễ dàng theo dõi trình làm - Người học cần làm theo thời gian quy định, gửi yêu cầu kỹ thuật theo dõi kết để đánh giá việc học 3.3.5 Sử dụng điều hành hoạt động không gian dạy học ngoại tuyến - Người thiết kế đưa dạng tập vào trang web dạy học trực tuyến - Người hướng dẫn (giáo viên, trưởng nhóm) cần nêu rõ yêu cầu hoạt động làm thêm nhà (ngoại tuyến) để người sử dụng dễ dàng theo dõi trình làm nhà - Người học cần làm theo thời gian quy định, gửi yêu cầu kỹ thuật theo dõi kết để đánh giá việc học nhà KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả luận văn khảo sát chương trình môn học, phần mềm liên quan nêu vấn đề sau: - Khảo sát chương trình môn học, nội dung môn học hệ điều hành phần cứng máy tính - Thu thập hình ảnh, video mô liên quan đến thành phần phần cứng máy tính, bước lắp ráp cài đặt máy tính, hệ điều hành, … - Vận dụng sở lý luận đào tạo người lớn trình bày chương vấn đề E-Learning, dạy học trực tuyến, tác vụ phần mềm Moodle trình bày chương để xây dựng hoạt động, không gian dạy học cho phần môn học hệ điều hành phần cứng máy tính phù hợp khả yêu cầu học viên người lớn 90 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu nội dung sau: - Người độ tuổi trung niên có thay đổi định mặt tâm sinh lý thần kinh làm cho việc học tập hoạt động hàng ngày đời sống thay đổi theo - Người lớn giáo dục từ thuở thiếu niên nên khó thay đổi cách sống, cách làm việc, họ thay đổi cách sống, cách làm việc giáo dục cách đắn - Tuổi đời làm giảm khả cảm nhận giác quan (nghe, nhìn, phản xạ) khả trí óc (kỹ đưa định, khả lập luận, vốn từ vựng, …) lại tốt - Người lớn có đặc điểm hoàn cảnh: việc đối nghịch học học giờ, học tự nguyện học bắt buộc - Đào tạo người lớn trình trang bị kiến thức vào đời trình đào tạo trẻ mà mang sứ mạng hỗ trợ, giúp đỡ người lớn tuổi nhận tiềm họ - Học tập người trưởng thành học tập thông qua thực hành, trải nghiệm điều họ biết thực tiễn dựa sở tự khám phá, tìm tòi định hướng vào việc giải vấn đề mà họ gặp thực tiễn - Học tập người trưởng thành trình nghiền ngẫm, trao đổi ý kiến nhóm thảo luận để thể rõ ràng mà họ suy nghĩ cảm nhận - Người học chủ động xây dựng kiến thức cho họ tương tác với môi trường xung quanh dựa kinh nghiệm sẵn có 91 - Các mô hình dạy học: lực – trường, tương đẳng, biên tế, kỳ vọng – hóa trị, COR trải nghiệm cung cấp ý niệm chiến lược dạy học nhằm hỗ trợ việc dạy học cho người lớn - Các phương pháp dạy học: học tự điều khiển học tự điều chỉnh tốc độ cung cấp ý niệm việc tổ chức, điều khiển dẫn dắt lĩnh hội tri thức học viên lớn tuổi - Khảo sát đặc điểm, hình thức học, cấu trúc định hướng phát triển hệ thống E-Learning quy trình biên soạn học liệu cho hệ thống - Khảo sát tùy biến tác vụ phần mềm Moodle làm sở phương tiện cho việc thiết kế hoạt động học không gian dạy học cho trang web dạy học trực tuyến - Xây dựng hoạt động học, không gian dạy học cho trang web dạy học trực tuyến môn hệ điều hành phần cứng máy tính phù hợp với khả yêu cầu học viên người lớn KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu luận văn hỗ trợ cho công tác đào tạo học viên người lớn sở đào tạo nghề, nghiệp vụ kinh tế, nghiệp vụ sư phạm, … HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong tương lai, ý tưởng luận văn phát triển sau: - Khảo sát đánh giá nhu cầu học môn học, khả sử dụng máy tính phần mềm học viên người lớn - Phát triển đoạn mà HTML để tạo hoạt động học, không gian dạy học đa dạng hơn, phù hợp với nhu cầu khả học tập học viên người lớn khảo sát 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), “Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011”, Tạp chí giáo dục, Tập 1, (245), – Đỗ Mạnh Cường (2010), “Dạy học tích hợp – sở lý thuyết thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ năm lần IV, – Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Võ Tấn Dũng (2009), Xây dựng hệ thống quản lý khóa học trang mẫu thiết kế giáo trình trực tuyến, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, TP.HCM Phạm Hoàng Dũng (2002), Làm chủ Microsoft Windows XP Professional, NXB Lao động – xã hội, TP.HCM Nguyễn Tấn Đại (2009), Hướng dẫn cài đặt Moodle cục Window, Trang hochanh.info Nguyễn Khang (2008), Bài giảng môn nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Khánh (2008), Thiết kế trang web dạy học trực tuyến cho Khoa khoa học Kỹ thuật máy tính, Báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, TP.HCM Châu Kim Lang (2010), Sư phạm tráng niên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, TP.HCM 10 Đinh Đồng Lưỡng (2009), Bài giảng cấu trúc, lắp ráp bảo trì máy tính, Khoa Công nghệ thông tin 11 Microsoft (2006), Tin học bản: máy tính sử dụng máy tính, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Microsoft (2006), Tin học bản: internet khai thác internet, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Dương Tiến Sỹ (2010), “Phân loại phần mềm dạy học”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (242), 19 – 20 15 Nguyễn Duy Phương (chủ biên), Nhập môn Internet E-Learning, Học viện công nghệ bưu viễn thông, TP.HCM 16 Bùi Như Phong (2009), Nghiên cứu khả ứng dụng E-Learning đào tạo ngành điện tử triển khai Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Trung (2009), “Xây dựng sử dụng hệ thống E-Learning hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (218), 24 – 27 18 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Định hướng xây dựng mô hình học liệu ELearning đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên cho giáo viên tiểu học”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (242), 21 – 22 19 Phạm Xuân Thanh (2009), Nghiên cứu mối quan hệ mô hình học tập, cấu trúc liệu với khả thay đổi chiến lược học hệ thống học tập trực tuyến, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, TP.HCM 20 Tổng cục dạy nghề (2010), Tài liệu hướng dẫn khóa đào tạo giáo viên dạy nghề theo lực thực hiện, Hà Nội 21 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (2007), Multimedia dạy học: Tiêu chí thiết kế - đánh giá - ứng dụng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP.HCM 22 Trung tâm E-Learning (2007), Tài liệu điện tử: Những kỹ việc tổ chức quản lý lớp học trực tuyến hệ thống Moodle, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, TP.HCM 23 Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (2010), Đề cương chi tiết môn học hệ điều hành phần cứng máy tính, Khoa Điện tử - Tin học, TPHCM 24 Trang web: http://www.phapluattp.vn 25 Trang web: http://www.google.com 26 Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki 27 Trang web: http://www.youtube.com 28 Trang web: http://www.howstuffworks.com 29 Trang web: http://giaoducvietnam.vn 30 Trang web: http://www.ictnews.vn 31 Trang web: http://www.3c.com.vn ... tiết môn học hệ điều hành phần cứng máy tính 76 3.2 XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ KHÔNG GIAN DẠY HỌC 78 CHO TRANG WEB DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 3.2.1 Xây dựng hoạt động không gian dạy học chung cho trang. .. tài: Xây dựng trang web dạy học trực tuyến môn Hệ điều hành phần cứng máy tính cho người lớn tuổi nhằm hỗ trợ tích cực phù hợp cho việc học tập học viên người lớn, tạo điều kiện cho họ học suốt... tài: Xây dựng trang web dạy học trực tuyến môn Hệ điều hành phần cứng máy tính cho người lớn tuổi - Võ Tấn Dũng (2009) Xây dựng hệ thống quản lý khóa học trang mẫu thiết kế giáo trình trực tuyến

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011”, Tạp chí giáo dục, Tập 1, (245), 2 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
2. Đỗ Mạnh Cường (2010), “Dạy học tích hợp – cơ sở lý thuyết và thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ 5 năm lần IV, 1 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – cơ sở lý thuyết và thực tiễn”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ 5 năm lần IV
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2010
3. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2008
4. Võ Tấn Dũng (2009), Xây dựng hệ thống quản lý khóa học và bộ trang mẫu thiết kế giáo trình trực tuyến, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống quản lý khóa học và bộ trang mẫu thiết kế giáo trình trực tuyến
Tác giả: Võ Tấn Dũng
Năm: 2009
5. Phạm Hoàng Dũng (2002), Làm chủ Microsoft Windows XP Professional, NXB Lao động – xã hội, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm chủ Microsoft Windows XP Professional
Tác giả: Phạm Hoàng Dũng
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2002
6. Nguyễn Tấn Đại (2009), Hướng dẫn cài đặt Moodle cục bộ trên Window, Trang hochanh.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn cài đặt Moodle cục bộ trên Window
Tác giả: Nguyễn Tấn Đại
Năm: 2009
7. Nguyễn Khang (2008), Bài giảng môn nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Khang
Năm: 2008
8. Nguyễn Minh Khánh (2008), Thiết kế trang web dạy học trực tuyến cho Khoa khoa học và Kỹ thuật máy tính, Báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế trang web dạy học trực tuyến cho Khoa khoa học và Kỹ thuật máy tính
Tác giả: Nguyễn Minh Khánh
Năm: 2008
9. Châu Kim Lang (2010), Sư phạm tráng niên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm tráng niên
Tác giả: Châu Kim Lang
Năm: 2010
10. Đinh Đồng Lưỡng (2009), Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính, Khoa Công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính
Tác giả: Đinh Đồng Lưỡng
Năm: 2009
11. Microsoft (2006), Tin học căn bản: máy tính và sử dụng máy tính, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học căn bản: máy tính và sử dụng máy tính
Tác giả: Microsoft
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Microsoft (2006), Tin học căn bản: internet và khai thác internet, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học căn bản: internet và khai thác internet
Tác giả: Microsoft
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
14. Dương Tiến Sỹ (2010), “Phân loại phần mềm dạy học”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (242), 19 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại phần mềm dạy học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2010
15. Nguyễn Duy Phương (chủ biên), Nhập môn Internet và E-Learning, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Internet và E-Learning
16. Bùi Như Phong (2009), Nghiên cứu khả năng ứng dụng E-Learning trong đào tạo ngành điện tử và triển khai tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng ứng dụng E-Learning trong đào tạo ngành điện tử và triển khai tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tác giả: Bùi Như Phong
Năm: 2009
17. Trần Trung (2009), “Xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (218), 24 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Trần Trung
Năm: 2009
18. Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Định hướng xây dựng mô hình học liệu E- Learning đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên cho giáo viên tiểu học”, Tạp chí giáo dục, Tập 2, (242), 21 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng xây dựng mô hình học liệu E-Learning đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên cho giáo viên tiểu học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2010
24. Trang web: http://www.phapluattp.vn 25. Trang web: http://www.google.com 26. Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki 27. Trang web: http://www.youtube.com Link
30. Trang web: http://www.ictnews.vn 31. Trang web: http://www.3c.com.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w