Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
780,15 KB
Nội dung
Vũ văn thảo giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : s phạm kỹ thuật S phạm kü tht 2007 - 2009 Hà nội 2009 ®ỉi míi dạy học thực hành nghề Kỹ thuật điện trờng cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội theo lực thực Vũ văn thảo Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học đổi dạy học thực hành nghề Kỹ thuật điện công nghiệp - dệt may thời trang hà nội theo lực thực ngành : s phạm kỹ thuật m số:23.04.3898 Vũ văn thảo Ngời hớng dẫn khoa học : TS Lê nhu Hà Nội 2009 MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1-CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Định hướng đổi giáo dục kỹ thuật dạy nghề 1.1.1 Thực trạng dạy học nghề Việt Nam 1.1.2 Đổi tư giáo dục kỹ thuật dạy nghề phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Đổi mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ thuật dạy nghề 1.1.4 Yêu cầu quy mô chất lượng, hiệu giáo dục kỹ thuật dậy nghề 1.1.5 Đổi quản lý giáo dục dạy nghề 1.1.6 Đổi phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp dạy nghề 1.1.6.1 Quan niệm phương pháp dạy học 1.1.6.2 Định hướng tích cực hoá người học 10 1.2 Đào tạo theo lực thực 11 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.2 Khái niệm lực thực 12 1.2.3 Đặc điểm đào tạo nghề theo lực thực 15 1.2.3.1 Định hướng đầu 15 1.2.4 Các đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực thực 1.2.3.3 Tổ chức quản lý trình học 15 1.2.3.2 Các thành phần chủ yếu 15 15 1.3 Tổng quan dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1 Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1.1 Khái niệm thực hành dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1.2 Mục tiêu dạy học thực hành kỹ thuật 18 1.3.1.3 Nội dung thực hành kỹ thuật 18 1.3.1.4 Kỹ năng, kỹ xảo tư kỹ thuật thực hành kỹ 19 thuật 1.3.2 Cơ sở khoa học việc dạy học thực hành kỹ thuật 20 1.3.2.1 Phân tích q trình lao động nói chung 21 1.3.2.2 Cấu trúc dạy thực hành kỹ thuật 23 1.3.3 Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật 26 1.3.3.1 Phương pháp làm mẫu 26 1.3.3.2 Phương pháp huấn luyện luyện tập 27 1.3.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học thực hành kỹ thuật 31 1.3.3.4 Phương tiện dạy học thực hành kỹ thuật 31 1.3.3.5 Kiểm tra đánh giá 31 Chương - THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI 37 KHOA CƠ ĐIỆN TRƯỜNG CĐCN DỆT – MAY TT HÀ NỘI 2.1 Đội ngũ giáo viên: 37 2.2 Số lượng chất lượng học sinh 38 2.2.1 Số lượng học sinh 38 2.2.2 Chất lượng học sinh 38 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 39 2.4 Về chương trình môn học phương pháp dạy học 40 2.4.1 Giới thiệu chung môn học 40 2.4.3 Mục tiêu môn học 40 2.4.2 Trình độ đào tạo: Tương đương bậc 3/7 nghề điện công nghiệp cử 2.4.4 Nội dung tổng quát môn học 40 2.4.5 Nhận xét chung chương trình mơn học 42 2.5 Thực trạng dạy học môn học thực hành kỹ thuật điện 43 Chương - ĐỔI MỚI VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ 41 49 KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI KHOA CƠ ĐIỆN TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 3.1 Đổi việc chuẩn bị kế hoạch giảng 49 3.1.1 Đổi mục tiêu chương trình mơn học theo lực thực 49 3.1.2 Bảng trình tự thực 53 3.2.1 Phương pháp dạy học Angorit hóa 54 3.2 Đổi phương pháp dạy học 54 3.2.2 Tổ chức hoạt động nhóm 56 3.2.3.Phương pháp dự án 58 3.2.3.1 Dạy học theo phương pháp dự án 58 3.2.3.2 Cơ sở triết học tâm lý triết học 58 3.2.3.3 Đặc điểm phương pháp dự án 59 3.2.3.4 Cấu trúc dạy học dự án 60 3.2.3.5 Ưu nhược điểm 61 3.2.3.6 Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học môn thực hành 61 kỹ thuật 64 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá 3.3.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm 64 3.3.1.1 Mục đích 64 3.3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm 64 3.4 Các phương pháp kiểm nghiệm 65 3.4.1 Phương pháp chuyên gia 65 3.4.1.1 Nội dung xin ý kiến chuyên gia 65 3.4.1.2 Tiến trình thực 65 3.4.1.3 Kết ý kiến chuyên gia 65 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.4.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 67 3.4.2.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.4.2.3 Tiến hành thực nghiệm 69 3.4.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.5 Đánh giá 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước có nghìn sở dạy nghề, qui mơ dạy nghề tăng nhanh, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13,4% năm 2001 lên khoảng 24% năm 2008, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Tuy nhiên, giáo dục nghề nghiệp nước ta cịn số tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, đặc biệt thiếu hụt lao động có kỹ tay nghề cao, học sinh sau đào tạo trường doanh nghiệp phải đào tạo lại Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp sở đào tạo nay, nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cần thiết Trường Cao đẳng Công nghiệp - Dệt may thời trang Hà nội 50 trường trực thuộc Bộ Công Thương, với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kỹ thuật, kinh tế cơng nghiệp trình độ thấp như: trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề (gồm ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật khí, cơng nghệ kỹ thuật điện, cơng nghệ thơng tin, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ kỹ thuật may) Đứng trước yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Xuất phát từ trường công nhân kỹ thuật, qui mô đào tạo nghề chiếm 50%, công tác quản lý dạy thực hành nghề trường dựa nhiều kinh nghiệm truyền thống thực có hệ thống, song cịn nhiều khó khăn có nhiều bất cập nhiều mặt như: thiết kế chương trình, chất lượng giáo viên, tổ chức dạy học, sở vật chất - kỹ thuật địi hỏi phải nhanh chóng đổi hoạt động quản lí dạy học thực hành nghề Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, nhân loại bước vào giai đoạn độ sang kinh tế tri thức Từ tảng đó, với biến đổi lớn lao trị xã hội vào thập niên vừa qua, xu tồn cầu hố mạnh mẽ diễn giới Ở nước ta sau gần hai thập niên thực đường lối đổi mới, chuyển dịch từ kinh tế hồng hố tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiệp cơng nghiệp hố (CNH) đại hoá (CNH) từ đầu suốt giai đoạn phát triển ,đã đạt nhiều thành với xu hướng hội nhập tồn cầu hố mạnh mẽ Có thể nói bối cảnh quốc tế nước nêu tạo nên thời kỳ đổi đất nước Thời kỳ đổi làm cho giáo dục Đại học nước ta chuyển sang giai đoạn mới, mang đặc trưng sứ mạng, cấu, chức Những đặc trưng làm nảy sinh yêu cầu phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học thời kỳ mới: Nội dung bao quát dạy “Cách học”, phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính “Chủ động” người học, biện pháp cần khai thác triệt để “Công nghệ thông tin truyền thông mới” Thời đại thông tin tạo hội mới, đặt nhà giáo trước thách thức Một nhà giáo phải làm chủ công nghệ thông tin truyền thông mới, đồng thời phải chuẩn bị mặt tâm lý cho thay đổi vai trò họ Như vai trị nhà giáo thay đổi vị trí nhà giáo nâng cao so với trước nhà giáo thoả mãn đòi hỏi thời đại Chính triết lý giáo dục kỷ 21 có biến đổi sâu sắc, lấy việc học thường xuyên suốt đời làm móng, dựa mục tiêu tổng quát, trụ cột việc học, là: học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người, nhằm hướng tới xã hội học tập Sản phẩm đào tạo hoạt động kinh tế thị trường có tính quốc tế, khung cảnh hội nhập văn hoá, giáo dục với tính cạnh tranh cao Xuất phát từ chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp dân dụng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt - May Thời Trang Hà Nội chưa cao, số giáo viên chưa chịu đổi phương pháp, kỹ dạy học cách tổ chức dạy học cho người học đóng vai trị trung tâm có khả phát huy hết lực Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, địi hỏi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, luận văn nghiên cứu “Đổi dạy thực hành nghề kỹ thuật điện trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội theo lực thực hiện” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu : Qúa trình dạy học thực hành kỹ thuật điện - Phạm vi nghiên cứu : Thực số đổi việc chuẩn bị thực giảng môn học thực hành kỹ thuật điện trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội Mục đích đề tài Đổi trình dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện theo thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn học thực hành kỹ thuật điện theo lực thực nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn : Định hướng đổi giáo dục kỹ thuật dạy nghề Đào tạo theo lực thực Tổng quan dạy học thực hành kỹ thuật - Đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện khoa điện Trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt - May Thời Trang Hà Nội - Thực số đổi chuẩn bị thực giảng thực hành theo lực thực - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu liên quan để xác định mục đích, nhiệm vụ đề tài - Phương pháp điều tra : Điều tra đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề khoa Cơ điện trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội Thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học thực hành nghề theo lực thực Chương : Thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật khoa điện Trường Cao đẳng Công nghiệp - Dệt may thời trang Hà Nội Chương : Đổi việc dạy học thực hành kỹ thuật điện khoa Cơ điện, Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội theo lực thực Thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị 71 Giảng viên đánh giá kết học tập trình luyện tập kết hợp với sản phẩm làm với thục sáng tạo Kết học tập quy điểm số, thông qua phương pháp toán thống kê, [2] để rút kết luận tính ưu việt trở ngại đề xuất nêu Kết thực nghiệm a) Đánh giá định tính: Thơng qua 12 buổi dự giảng 02 thức số giảng ứng dụng năm học 2008-2009 trường Cao đẳng công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội; qua kết nhận xét đánh giá môn giảng viên tham gia giảng dạy, dự giờ; đồng thời thông qua quan sát, trao đổi với sinh viên, tác giả rút số vấn đề khái quát sau: - Việc sử dụng tổng hợp, linh hoạt phương pháp dạy học tích cực đàm thoại gợi mở, mô phỏng, Algorit, đặt vấn đề dạy học môn học thực hành kỹ thuật điện hệ cao đẳng tạo cách dạy học thực hành kỹ thuật có hiệu Trong học tập, sinh viên tiếp thu kiến thức luyện tập kỹ Từ việc định hướng để sinh viên nhận thức tự tìm vấn đề cơng việc luyện tập; sau đưa phương án giải công việc; tiến hành lập kế hoạch thực kế hoạch luyện tập kỹ thông qua công việc tiêu chuẩn thực Trên sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động việc học sinh viên với việc tổ chức nhóm làm cho sinh viên hứng thú, say mê học tập tốt - Cùng với việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy học đại; việc tạo điều kiện thuận lợi nhất; gợi ý, kể thao tác mẫu hỗ trợ sinh viên cần thiết bước làm cho sinh viên mạnh dạn, tự tin hơn, ý thức việc học ngày trở lên cố gắng chủ động 72 - Việc tiếp thu sửa chữa sai sót trình học tập sinh viên kể có khơng có giám sát giảng viên kịp thời nhanh chóng - Thơng qua nhóm học tập, sinh viên hỗ trợ lẫn việc học tập - Mọi sinh viên cho rằng, việc sử dụng phương pháp tích cực theo lực thực môn kỹ thuật điện thực giúp họ hứng thú, tích cực so với phương pháp dạy học thông thường - Những giảng viên tham gia giảng dạy thực nghiệm hợp lý, có chất lượng hiệu Ban đầu sinh viên có bỡ ngỡ sau thời gian định, sinh viên hứng thú, chủ động, tích cực; nhiều sinh viên có sáng tạo học tập có triển vọng tầm phong cách sư phạm Đồng thời, thân giảng viên học thêm nhiều điều sáng tạo sinh viên b) Đánh giá định lượng: Kết thu qua phiếu đánh giá thực hành xử lý theo phương pháp thống kê toán học với cụ thể sau: - Lập bảng phân phối, bảng tần suất hội tụ (tích luỹ) - Vẽ đường đặc trưng phân phối - Tích tham số đặc trưng thống kê, bao gồm: + Điểm trung bình + Phương sai + Độ lệch chuẩn X = N s2 = n ∑ Xi.Fi i =1 ( ) n ∑ Xi − X Fi n − i =1 σ = s2 + Hệ số biến thiên CV% = + Sai số số trung bình mx = σ X σ n 100% 73 Với n = tổng số sinh viên đánh giá Kết đánh giá định hướng thông qua giảng lớp tham gia thực nghiệm sư phạm đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TN) trình bày cụ thể phần Tính tốn định hướng thực tế lớp tham gia thực nghiệm sư phạm: Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Lớp Số lượng sinh viên ½ lớp CĐNĐ1-K2 15 ½ lớp TCĐ1- K2 15 ½ lớp CĐNĐ1-K2 15 ½ lớp TCĐ1- K2 15 Bảng 3.3 Bảng phân ca thực nghiệm đối chứng 10 Điểm Xi Tổng số X SV (n) Nhóm Đối chứng 3 30 4.767 Thực nghiệm 30 6.800 Tính tham số thống kê - Tính trung bình mẫu ( hay kỳ vọng mẫu) Nhóm đối chứng X DC = 4.767 Nhóm thực nghiệm X TN = 6.800 - Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai só số trung bình Nhóm đối chứng Xi 10 Fi 3 Xi - X -2.767 -1.767 -0.767 0.233 1.233 2.233 3.233 4.233 5.233 (Xi - X )2 7.654 3.121 0.588 0.054 1.521 4.988 10.454 17.921 27.388 (Xi - X )2.Fi 30.618 24.969 1.763 0.272 4.563 9.976 31.363 35.842 0.000 30 139.367 74 ( ) n 139,367 Xi − X Fi = = 4.806 ∑ n − i =1 29 + Phương sai: s2 = + Độ lệch chuẩn σ = s = 2.192 + Hệ số biến thiên CV% = + Sai số số trung bình mx = σ X 100% = 45.990% σ = n ± 0.400 Nhóm thực nghiệm Xi 10 Fi Xi - X -4.800 -3.800 -2.800 -1.800 -0.800 0.200 1.200 2.200 3.200 (Xi - X )2 23.040 14.440 7.840 3.240 0.640 0.040 1.440 4.840 10.240 (Xi - X )2.Fi 0.000 14.440 15.680 12.960 3.200 0.320 5.760 24.200 10.240 ( ) n 86,800 Xi − X Fi = = 2,993 ∑ n − i =1 29 + Phương sai: s2 = + Độ lệch chuẩn σ = s = 1.730 + Hệ số biến thiên CV% = + Sai số số trung bình mx = σ X σ n 100% = 25.442% = ± 0.316 Từ tính tốn thống kê ta thấy: trung bình mẫu nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng; đồng thời phương sai mẫu, độ chênh lệch chuẩn, hệ số biến thiên nhóm thực nghiệm lại nhỏ nhóm đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập nhóm thực nghiệm tốt hơn, đồng ổn định nhóm đối chứng c) Kiểm định mức độ khác phương sai hai nhóm: Tổng 86.800 75 Qua so sánh Fisher – Snedecor: Ở mức ý nghĩa α = 5%, ta kiểm định giả thuyết H0: X DC = X TN với đối thuyết H1: σDC ≠ σTN s 4,806 Ta chọn thống kê: F = DC2 = = 1.606 2,993 sTN Tra bảng F30,30(0,05) = 1,84 [ 20, tr 252, bảng VII] Suy F > F30,30( 0,05) Từ ta bác bỏ giả thuyết kết luận phương sai nhóm khác hiển nhiên Như kết luận phương sai nhóm thực ngiệm nhỏ phương sai nhóm đối chứng Điều khẳng định kết học tập nhóm thực nghiệm ổn định đồng nhóm đối chứng d Kiểm định mức độ khác điểm trung bình hai nhóm Ở mức ý nghĩa α = 5%, ta kiểm định giả thuyết H0 : µTN = µDC với đối thuyết H1 : µTN > µDC Ta chọn thống kê: u = X s n TN TN TN − X +s n DC = 3.988 DC Tra bảng u(α) = u (0,05) = 1,65 DC [ 20, tr 252, bảng I] Suy u > u (0,05) Ta bác bỏ giả thuyết chấp nhận đối thuyết Từ ta kết luận với độ tin cậy 95% điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng e Xác định khoảng tin cậy điểm trung bình nhóm Với độ tin cậy - α, ước lượng khoảng kỳ vọng µ là: α ( X − ε ; X + ε ) với ε = t n −1 ( ) s n với α = 5%, ta có: Nhóm đối chứng: với bậc tự n – = 29 suy ra: tn-1( α2 ) = 2,045 suy ε = 0.818 [ 20, tr 242, bảng III] 76 Vậy với độ tin cậy 95% khoảng tin cậy đối xứng điểm trung bình nhóm đối chứng là: (3.948; 5.585) Nhóm thực nghiệm: với bậc tự n – = 29 suy ra: tn-1( α2 ) = 2,045 suy ε = 0.646 [ 20, tr 242, bảng III] Vậy với độ tin cậy 95% , khoảng tin cậy đối xứng điểm trung bình nhóm thực nghiệm là: (6.154; 7.446) Nhận xét: qua ước lượng khoảng tin cậy nhóm thực nghiệm đối chứng, ta thấy độ xác ước lượng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, đồng thời giới hạn giới hạn nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều có nghĩa sinh viên học theo phương pháp đổi thường có điểm số cao so với học theo phương pháp truyền thống f) Vẽ biểu đồ tần suầt, tần suất tích lũy Từ số liệu trên, ta thu bảng liệu sau: Bảng 3.5 Phân bố tần suất f tần suất tích luỹ fi Xi Nhóm đối chứng ( n = 30) Nhóm tực nghiệm (n = 30) Fi fi fi ↑ Fi fi 13.333 100.000 0.000 26.667 86.667 3.333 100.000 10.000 60.000 6.667 96.667 5 16.667 50.000 13.333 90.000 10.000 33.333 16.667 76.667 6.667 23.333 26.667 60.000 10.000 16.667 13.333 33.333 6.667 6.667 16.667 20.000 10 0.000 0.000 3.333 3.333 Tổng 30 30 fi ↑ 77 Đồ thị 3.1 Biểu đồ tần suất 30.000 25.000 20.000 DC 15.000 TN 10.000 5.000 0.000 Đồ thị 3.2 Biểu đồ tần suất tích luỹ 120.000 100.000 80.000 DC 60.000 TN 40.000 20.000 0.000 3.5 Đánh giá Qua biểu đồ tần suất tần suất tích luỹ tất ca thực hành thuộc lớp tham gia thực nghiệm cao dịch chuyển phía bên phải lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng cụ thể điểm số học tập Số sinh viên giỏi lớp thực nghiệm cao sinh viên yếu rõ rệt so với lớp đối chứng 78 Kết thực nghiệm cho thấy: STT Nhóm Kỳ vọng mẫu Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng X X TN DC = 6.800 = 4.767 Hệ số biến thiên CV% = CV% = σ X σ X 100% = 25.442% 100% = 45.990% Bảng 3.6 Kết thực nghiệm Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn thực hành kỹ thuật điện theo lực thực với hỗ trợ phương tiện trang thiết bị dạy học đại đề xuất đắn, kịp thời góp phần quan trọng vào việc đào tạo nghề điện công nghiệp ngày đáp ứng u cầu cơng việc thực tế địi hỏi ngày cao 79 Kết luận chương Nội dung chương bao gồm thơng số kiểm nghiệm tính toán, xử lý thống kê toán học cho thấy sở khoa học mặt định tính định lượng kết nghiên cứu đề tài Việc thực nghiệm đánh giá đề xuất, giả thuyết khoa học với kết đề tài trình bày chứng minh cho giả thuyết khoa học đắn có tính khả thi cao 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ thực tế sản xuất, hồ nhập kinh tế tri thức, môi trường lao động địi hỏi người lao động phải có lực thực hiện, với tiêu chuẩn lực, chất lượng, hiệu quả…Việc đào tạo người theo tiêu chuẩn lực thực đòi hỏi phải tiến hành đồng có chiều sâu người, trang thiết bị dạy học, kinh phí đào tạo… Việc đổi dạy học thực hành kỹ thuật điện theo lực thực đào tạo nghề yêu cầu thiết, cần giải để đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành điện Quá trình nghiên cứu thực đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Xây dựng sở lý luận thực tiễn dạy học theo lực thực cho môn thực hành nghề điện kỹ thuật theo lực thực Đứng góc độ lực thực để xem xét nghiên cứu trình dạy học nói chung dạy học thực hành kỹ thuật điện nói riêng - Trên sở thực tế dạy học thực hành kỹ thuật điện đề xuất việc đổi việc dạy học thực hành kỹ thuật điện theo lực thực - Thiết kế giảng điển hình, đặc trưng minh họa cho phần lý luận, làm sở cho việc tiến hành kiểm nghiệm đạt kết tốt Thông qua kiểm nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Việc đổi phương pháp dạy học theo lực thực góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo, khả thực hành nghề người thợ điện tương lai Kiến nghị 81 - Nội dung đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện để khơng áp dụng cho ngành điện mà áp dụng cho nhiều ngành kỹ thuật khác trường dạy nghề - Các trường dạy nghề, sở đào tạo nghề phải đạt tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực giảng dạy người giáo viên Phải đổi quan điểm dạy học theo lực thực hiện, người dạy phải dạy cách học, học vừa dạy vừa học - Các quan quản lý, Bộ, Ngành phải đưa tiêu chuẩn đánh giá lực thực nghề đào tạo, từ có sở pháp lý cho việc công nhận chứng chỉ, tay nghề cho người đào tạo sở đào tạo nghề - Các sở đào tạo phải có đầu tư mức, đồng sở vật chất, trang thiết bị dạy học người nhằm tối ưu hoá việc dạy nghề theo lực thực mà đề tài nghiên cứu 82 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơ (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, tập I, nhà xuất giáo dục Hà Nội [2] Mai Kim Chi, Trần Doãn Phú (2000), Lý thuyết xác suất thống kê thống kê toán, Nxb đại học quốc gia Hà Nội [3] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB DHQG Hà Nội [4] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Hà Nội [5] Trần Khánh Đức, (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nhà xuất Giáo dục, hà nội [6] Nguyễn Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Xuân Lạc, (2002), Đế cương giảng công nghệ dạy học, Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2006), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phạm Minh Hạc nhiều tác giả (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo viên, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội (1996), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý trình đào tạo nghề theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ ĐHQG Hà Nôị [12] Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh (1996), Trang bị điện – điện tử, Nxb giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Khôi ( 2001), Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Nxb giáo dục, Hà Nội 83 [14] Lưu Xuân Mới (1996), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, hà Nội [15] Hà Thế Ngũ, Phan Thị Diệu Vân (1987), giáo dục học ( Tập I, II dùng trưòng đại học sư phạm) – Nxb giáo dục, Hà Nội [16] Lê Thanh Nhu, (2001), Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội [17] Mạc Văn Trang (2007), “ Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường”, Tạp chí tâm lý học, 86(4), tr.10-20 Tóm tắt luận văn - Tên đề tài: “Đổi dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội theo lực thực hiện” - Nội dung đề tài Đề tài gồm chương đó: Chương 1: Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học thực hành nghề theo lực thực hiện, phân tích định hướng giáo dục kỹ thuật dạy nghề Trình bày quan điểm đào tạo theo lực thực tổng quan dạy học thực hành kỹ thuật Chương 2: Trình bày thực trạng dạy học thực hành khoa Cơ điện trường Cao đẳng công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội đội ngũ giáo viên, số lượng chất lượng học sinh, sở vật chất phục vụ dạy học, chương trình mơn học phương pháp dạy học môn thực hành kỹ thuật điện Chương 3: Đổi việc dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện khoa Cơ điện trường Cao đẳng công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội theo lực thực Trong sâu vào phân tích việc đổi việc chuẩn bị thực giảng, tiến hành thực nghiệm, đánh giá phân tích kết thực nghiệm Kết luận kiến nghị Năm từ khóa: Năng thực thực hiện, công nghệ kỹ thuật điện, dạy học thực hành kỹ thuật, đổi trình dạy học, lập kế hoạch giảng Summary of thesis - Project name: "Innovation practice teaching electrical engineering at the College fashion textile industry Hanoi under implementation capacity." - The main content of the topic Topics include three chapters in which: Chapter 1: Research on the theoretical basis of teaching practice according to ability to perform analysis on the basic orientation of technical education and vocational training Presenting views on training and capacity to implement an overview of practical teaching techniques Chapter 2: Presentation on the status of science teaching practice at the College of Electrical Engineering - Industrial Textile Fashion Hanoi as teachers, the number and quality of students, facilities for teaching and courses, programs and methods of teaching subjects to study electrical engineering practice Chapter 3: Renewal of teaching practice in electrical engineering from the College of Science Electrical Engineering Industrial - Textiles & Fashion Hanoi under implementation capacity In the analysis that went into the renovation in the preparation and implementation of lectures, conducting experiments, evaluating and analyzing experimental results Conclusions and recommendations In keyword: practical implementation of Energy, electrical engineering technology, practice teaching techniques, innovative teaching process, planning lectures ... nghề theo lực thực Chương : Thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật khoa điện Trường Cao đẳng Công nghiệp - Dệt may thời trang Hà Nội Chương : Đổi việc dạy học thực hành kỹ thuật điện khoa Cơ điện, ... quan dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1 Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1.1 Khái niệm thực hành dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.3.1.2 Mục tiêu dạy học thực hành kỹ thuật 18 1.3.1.3 Nội. .. môn học thực hành kỹ thuật điện 43 Chương - ĐỔI MỚI VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ 41 49 KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI KHOA CƠ ĐIỆN TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 3.1 Đổi việc chuẩn