1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho môn học PLC s7

124 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồng Phúc i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Phạm Văn Bình người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Phúc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ ĐỊNH HƢỚNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN .6 1.1 Tổng quan dạy nghề định hướng theo lực thực 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Dạy nghề 1.2.2 Dạy .6 1.2.3 Học .7 1.2.4 Năng lực .7 1.2.5 Năng lực thực .8 1.2.6 Cấu trúc thành tố trình dạy học 12 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy nghề định hướng theo lực thực .13 1.3.1 Dạy học định hướng theo lực thực 13 1.3.2 Một số vấn đề dạy học định hướng theo lực thực 16 1.3.3 Sự khác dạy học truyền thống dạy học định hướng theo NLTH 22 1.4 Quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực 25 1.4.1.Xác định mục tiêu nội dung dạy học định hướng theo lực thực .28 1.4.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập định hướng theo lực thực 30 1.4.3.Ưu nhược điểm dạy nghề định hướng theo lực thực 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ CHO PLCS7–300 TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu sơ lược Trường Cao đẳng nghề Cơ điện CNTP Hà Nội 35 iii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 35 2.1.2 Những thành tích đạt 37 2.1.3 Phương hướng phát triển nhà trường năm tới .37 2.1.4 Chức nhiệm vụ 38 2.1.5 Ngành nghề đào tạo 38 2.2 Giới thiệu môn học PLC S7 – 300 39 2.2.1 Tính đặc thù môn học PLC S7 – 300 39 2.2.2 Mục tiêu nội dung chương trình môn học 40 2.2.2.1.Vị trí môn học .40 2.2.2.2 Mục tiêu môn học 40 2.2.3 Những phương pháp giảng dạy đặc trưng 42 2.2.4 Khó khăn giáo viên thực dạy học theo lực thực cho PLC S7-300 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY NGHỀ ĐỊNH HƢỚNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO PLC S7-300 TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI 46 3.1 Cơ sở việc dạy học định hướng theo lực thực cho PLC S7-300 trường Cao đẳng nghề điện công nghệ thực phẩm Hà Nội 46 3.1.1 Điều kiện từ phía nhà trường 46 3.1.2 Điều kiện từ đội ngũ giáo viên 46 3.1.3 Điều kiện từ người học .47 3.2 Tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực cho PLC S7-300 trường Cao đẳng nghề Cơ điện CNTP Hà Nội 47 3.2.1 Xác định nội dung PLC S7 – 300 .47 3.2.2 Xây dựng số giảng PLC S7 – 300 định hướng theo lực thực .49 3.3 Khảo sát ý kiến giáo viên chuyên gia tính khả thi quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực cho PLC S7-300 tai trường Cao đẳng nghề điện CNTP Hà Nội 82 3.3.1 Sự phù hợp mục tiêu học 83 iv 3.3.2 Tính thiết thực nội dung học 84 3.3.3 Hoạt động dạy học giáo viên học sinh tiểu kỹ 84 3.3.4 Kiểm tra đánh giá học PLC S7-300 85 3.2.5 Tính khả thi việc áp dụng quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo NLTH cho PLC S7-300 85 3.4 Thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 86 3.4.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm .88 3.5.1 Nhận xét giáo viên dự dạy 88 3.5.2 Kết đánh giá giáo viên dự 88 3.5.3 Đánh giá giáo viên giảng dạy kết kiểm tra sinh viên sau dạy thực nghiệm 93 3.5.4 Kết từ phiếu khảo sát sinh viên sau dạy thực nghiệm 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 115 v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CĐN Cao đẳng nghề CNTP Công nghệ thực phẩm NLTH Năng lực thực ĐCN Điện công nghiệp KH – CN Khoa học – công nghệ Bộ NN PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Lao động - TBXH Bộ Lao động thương binh xã hội NXB Nhà xuất 10 HSSV Học sinh sinh viên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác biệt dạy học truyền thống dạy học định hướng theo lực thực 24 Bảng 2.1 Nội dung chương trình môn PLC .41 Bảng 3.1 Các lệnh ngôn ngữ LAD PLCS7-300 sử dụng chương trình cấu hình phần cứng 55 Bảng 3.2 Một số lỗi thường gặp lập trình .64 Bảng 3.3 Bảng mô tả timer S_ODT 65 Bảng 3.4 Một số lỗi thường gặp lập trình .70 Bảng 3.5 Sự phù hợp mục tiêu học 83 Bảng 3.6 Tính thiết thực nội dung học 84 Bảng 3.7 Hoạt động dạy học giáo viên học sinh tiểu kỹ 84 Bảng 3.8 Hình thức kiểm tra đánh giá học PLC S7-300 85 Bảng 3.9 Tính khả thi việc áp dụng quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo NLTH cho PLC S7-300 85 Bảng 3.10 Nội dung đánh giá dự giáo viên 89 Bảng 3.11 Kết đánh giá giáo viên dự sau giảng lớp CĐN Điện CN K51 93 Bảng 3.12 Kết học tập sinh viên lớp CĐN Điện CN K51 94 HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành tố cấu thành lực thực Hình 1.2: Cấu trúc lực thực hoạt động chuyên môn 10 Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc thành tố trình dạy học 13 Hình 3.1 Giản đồ thời gian điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều 53 Hình 3.2 Hộp thoại New project 54 Hình 3.3 Cửa sổ làm việc PLC S7-300 để chèn trạm vào dự án .54 Hình 3.4 Cửa sổ làm việc PLC S7-300 để chọn vị trí thiết lập 55 vii Hình 3.5 Cửa sổ thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC S7 – 300 (1) .55 Hình 3.6 Cửa sổ khai báo cấu hình phần cứng cho PLC S7 – 300 (2) 56 Hình 3.7 Cửa sổ khai báo cấu hình phần cứng cho PLC S7 – 300 (3) 57 Hình 3.8 Cửa sổ khai báo cấu hình phần cứng cho PLC S7 – 300 (4) 58 Hình 3.9 Cửa sổ làm việc PLC lựa chọn Symbols 59 Hình 3.10 Cửa sổ Symbols .59 Hình 3.11 Cửa sổ SIMATIC MANAGER .59 Hình 3.12 Cửa sổ Properties – Organization Block 60 Hình 3.13 Cửa sổ để viết chương trình 61 Hình 3.14 Mạch động lực điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều 62 Hình 3.15: Mạch kết nối PLC với phần tử đầu .63 Hình 3.16: Kí hiệu lệnh sử dụng ngôn ngữ LAD 65 Hình 3.17: Giản đồ thời gian timer S_ODT .66 Hình 3.18: Hoạt động hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông 66 Hình 3.19: Giản đồ thời gian điều khiển đèn giao thông 67 Hình 3.20: Mạch động lực điều khiển đèn giao thông 68 Hình 3.21: Mạch kết nối PLC với phần tử đầu .69 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thái độ học tập của sinh viên 95 Biểu đồ 3.2 Thái độ cảm giác sinh viên gặp tình có vấn đề 96 viii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (World Trade Oganization, WTO) Đây vừa thời để Việt Nam nhanh chóng hội nhập với phát triển kinh tế giới, đồng thời thách thức lớn trước yêu cầu trình độ công nghệ khoa học Một đòi hỏi toàn cầu hóa yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với quan điểm thứ tư chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, để án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho kinh tế tri thức."[4] Luật giáo dục (2005) khoản điều 5: “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [3] Luật giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ số 74/2014/QH13 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014, điều Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp:“Mục đích giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế, đảm bảo nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hoàn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn.”[2] Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội, vai trò giáo dục đào tạo nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng đóng vai trò quan trọng Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Người học sau trường vững lý thuyết khả thực hành chưa bắt kịp với thực tế sản xuất Nhiều sinh viên tham gia lao động doanh nghiệp đào tạo lại Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chương trình đào tạo nghề đổi bộc lộ nhiều hạn chế việc tổ chức thực Phương pháp đào tạo chưa thiết thực, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, lý thuyết chưa gắn với thực hành làm cho sinh viên hứng thú học tập, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa cao Vì để người học nhanh chóng hòa nhập thực tế sản xuất, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn doanh nghiệp/công ty, rút ngắn thời gian đào tạo đa phần hệ thống dạy nghề giới chuyển sang tiếp cận theo lực thực Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho hệ thống điều khiển công nghiệp phát triển nhằm nâng cao suất lao động Trong nhà máy, xí nghiệp yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao yêu cầu số lượng sản phẩm ngày lớn Chính mà việc áp dụng tự đông hóa vào nhà máy, xí nghiệp ưu trội thời điểm Vấn đề đòi hỏi người, nhà nghiên cứu không dừng lại đó, nhiều thiết bị, phần mềm đời chuyên phục vụ cho ngành công nghiệp, tính ưu việt nâng cao Một thiết bị phải kể đến TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Văn quy phạm pháp luật Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam Sách, giáo trình Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề “ Năng lực thực dạy học tích hợp đảo tạo nghề” Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Đường (1999) Phát triển chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội Tăng Văn Mùi (biên dịch - 2006), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê 10 Nguyễn Doãn Phước (2006), Tự động hóa với Simatic S7-300, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Trọng Thuần (2006) Điều khiển logic ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật 12 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài liệu giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008) Tài liệu phát triển chương trình 102 đào tạo nghề, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo trình quản lý trình đào tạo nhà trường, nhà xuất khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH 16 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed "Multiple intelligences for the 21st century" Basic books 17 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl, Beltz Verlag 103 PHỤ LỤC I Đề kiểm tra bài: Điều khiển động (ĐC) không đồng ba pha quay hai chiều có hãm trước lúc đảo chiều Kiến thức Câu 1: Các lệnh sử dụng để điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều lệnh nào? Hãy vẽ ký hiệu nêu chức lệnh Câu 2: Hãy nêu bước để lập trình cho PLC S7-300 để điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều? Câu 3: Hãy vẽ mạch động lực mạch kết nối PLC với phần tử đầu Kỹ Lập trình, lắp đặt kết nối PLC S7-300 để điều khiển động (ĐC) không đồng ba pha quay hai chiều có hãm trước lúc đảo chiều Thái độ Chấp hành quy định bảo hộ lao động Cẩn thận, xác, sáng tạo Tổ chức nơi làm việc hợp lý Tinh thần hợp tác, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp II Đề kiểm tra bài: Điều khiển đèn giao thông Kiến thức Câu 1: Lệnh Timer sử dụng để điều khiển đèn giao thông lệnh gì, có chức Câu 2: Hãy nêu bước để lập trình cho PLC S7-300 Điều khiển đèn giao thông? Câu 3: Hãy vẽ mạch động lực mạch kết nối PLC với phần tử đầu để điều khiển đèn giao thông 104 Kỹ Lập trình, lắp đặt kết nối PLC S7-300 điều khiển đèn giao thông Thái độ Chấp hành quy định bảo hộ lao động Cẩn thận, xác, sáng tạo Tổ chức nơi làm việc hợp lý Tinh thần hợp tác, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp 105 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá kết Điều khiển động (ĐC) không đồng ba pha quay hai chiều có hãm trƣớc lúc đảo chiều Kiến thức TT Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Điểm tối đa Các lệnh sử dụng để điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều lệnh nào? Hãy vẽ ký hiệu nêu chức lệnh Tự luận điểm Hãy nêu bước để lập trình cho PLC S7-300 để điều khiển ĐC không đồng pha quay chiều có hãm trước đảo chiều? Tự luận điểm Hãy vẽ mạch động lực mạch kết nối PLC với phần tử đầu Tự luận điểm Cách thức đánh giá Điểm tối đa Kết thực Kỹ TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Thực hành điểm Lập kế hoạch dự án Thực hành điểm Thiết lập dự án step Thực hành điểm Thiết lập cấu hình phần cứng Thực hành hệ thống điểm Viết chương trình ứng dụng Thực hành điểm Kết nối thiết bị phần cứng Thực hành điểm Nạp chương trình chạy thử Thực hành điểm 106 Kết thực Thái độ TT Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Điểm tối đa Chấp hành quy định bảo hộ lao động Thị phạm 2,5 điểm Cẩn thận, xác, sáng tạo Thị phạm điểm Tổ chức nơi làm việc hợp lý Thị phạm điểm Tinh thần hợp tác, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Thị phạm 2,5 điểm 107 Kết thực PHỤ LỤC Phiếu đánh giá kết Điều khiển đèn giao thông Kiến thức TT Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Điểm tối đa Lệnh Timer sử dụng để điều khiển đèn giao thông lệnh gì, có chức Tự luận điểm Hãy nêu bước để lập trình cho PLC S7-300 Điều khiển đèn giao thông? Tự luận điểm Hãy vẽ mạch động lực mạch kết nối PLC với phần tử đầu Tự luận điểm Cách thức đánh giá Điểm tối đa Kết thực Kỹ TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Thực hành điểm Lập kế hoạch dự án Thực hành điểm Thiết lập dự án step Thực hành điểm Thiết lập cấu hình phần cứng hệ thống Thực hành điểm Viết chương trình ứng dụng Thực hành điểm Kết nối thiết bị phần cứng Thực hành điểm Nạp chương trình chạy thử Thực hành điểm 108 Kết thực Thái độ TT Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Điểm tối đa Chấp hành quy định bảo hộ lao động Thị phạm 2,5 điểm Cẩn thận, xác, sáng tạo Thị phạm điểm Tổ chức nơi làm việc hợp lý Thị phạm điểm Tinh thần hợp tác, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Thị phạm 2,5 điểm Kết thực KẾT QUẢ CUỐI CÙNG Kết thực Nội dung đánh giá TT Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 109 Kết kiểm tra PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên chuyên gia Phiếu nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc đánh giá thiết thực phù hợp nội dung tính khả thi quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực cho PLC S7-300 Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau cách khoanh tròn vào lựa chọn mà thầy/ cô cho phù hợp ghi thêm ý kiến cần Câu Sự phù hợp mục tiêu học: a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp d Khác Ý kiến bổ sung: Câu Tính thiết thực nội dung học PLC S7-300: a Rất thiết thực b Thiết thực c Không thiết thực Ý kiến bổ sung: Câu 3: Hoạt động dạy học giáo viên học sinh tiểu kỹ năng: a Hợp lý b Chưa hợp lý Ý kiến bổ sung: Câu 4: Hình thức kiểm tra đánh giá PLC S7-300 a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp Ý kiến bổ sung: 110 Câu Tính khả thi việc áp dụng quy trình tổ chức dạy học định hướng theo lực thực cho PLC S7-300: a Rất khả thi b Khả thi c Không khả thi Ý kiến bổ sung: Câu Việc xây dựng dạy định hướng theo lực thực cho PLC S7300 là: a Rất khả thi b Khả thi c Không khả thi Ý kiến bổ sung: Xin chân thành cảm ơn tham gia quý thầy/cô! 111 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học sinh ( Thực nghiệm sư phạm) Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, sau kết thúc đợt học PLC S7 – 300, em vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn đáp án em lựa chọn: Nhóm đối chứng Câu 1: Theo bạn vai trò PLC S7 – 300 lao động sản xuất: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 2: Với cách dạy học truyền thống PLC S7 – 300, sau học em nhận thấy: a Tự tin thao tác công việc b Bình thường thao tác công việc c Chưa tự tin lắm, cần có người hướng dẫn d Hoàn toàn chưa tự tin thao tác công việc Câu 3: Với hình thức tổ chức dạy học truyền thống em có hứng thú học tập không? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Nhóm thực nghiệm Câu 1: Theo bạn vai trò PLC S7 – 300 lao động sản xuất: a Rất quan trọng b Quan trọng 112 c Bình thường d Không quan trọng Câu 2: Sau áp dụng hình thức tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực cho PLC S7 – 300 em nhận thấy: a Tự tin thao tác công việc b Bình thường thao tác công việc c Chưa tự tin lắm, cần có người hướng dẫn d Hoàn toàn chưa tự tin thao tác công việc Câu 3: Khi giáo viên áp dụng hình thức tổ chức dạy học định hướng theo lực thực hiện, em có hứng thú học tập không? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Xin chân thành cảm ơn em giúp biết thông tin Chúc em sức khỏe học tập tốt! 113 PHỤ LỤC Danh sách giáo viên chuyên gia TT TÊN GIÁO VIÊN & CHUYÊN GIA CHỨC VỤ Trần Đình Hưng Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Bình Phó hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Quyền Trưởng phòng đào tạo Phan Duy Hưng Trường phòng kiểm định chất lượng Trương Vĩnh Thịnh Trưởng khoa Điện - điện tử - điện lạnh công nghệ thông tin Lương Thị Hạnh Phó khoa Điện - điện tử - điện lạnh - công nghệ thông tin Lê Văn Lễ Tổ trưởng tổ giáo vụ - Phòng đào tạo Nguyễn Ngọc Lân Tổ trưởng tổ Điện công nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Giáo viên 10 Hoàng Thị Hải Giáo viên 11 Võ Thị Hoa Giáo viên 12 Lương Thị Hồng Phương Giáo viên 13 Đoàn Thị Lan Giáo viên 14 Trần Thị Hằng Giáo viên 15 Trần Hoàng Sinh Giáo viên 16 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giáo viên 17 Nguyễn Tùng Lâm Giáo viên 18 Hoàng Thị Nga Giáo viên 19 Nguyễn Cao Cường Giáo viên 114 PHỤ LỤC Danh sách học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm TT MÃ HSSV HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH Điểm Điểm bài CĐ51.041 Vũ Minh Cường 14/10/1996 CĐ51.059 Nguyễn Văn Cường 18/10/1996 6 CĐ51.248 Nguyễn Đình Cương 21/10/1995 9 CĐ51.043 Ngô Văn Chắc 31/05/1993 7 CĐ51.057 Nguyễn Minh Đàm 20/05/1996 9 CĐ51.072 Nguyễn Hữu Tuân 07/08/1996 7 CĐ51.060 Phạm Việt Hùng 12/05/1995 8 CĐ51.073 Nguyễn Việt Hưng 15/12/1996 9 CĐ51.247 Đào Văn Hưng 09/09/1994 7 10 CĐ51.273 Nguyễn Văn Hùng 20/08/1996 11 CĐ51.222 Hoàng Quang Huy 25/05/1996 12 CĐ51.035 Lê Đức Phúc 02/11/1996 13 CĐ51.258 Vũ Đình Quốc 20/07/1996 14 CĐ51.152 Đỗ Đăng Tuấn 08/05/1996 15 CĐ51.227 Nguyễn Anh Tuấn 15/10/1996 7 16 CĐ51.241 Nguyễn Văn Thắng 19/11/1996 17 CĐ51.261 Nguyễn Văn Thắng 01/04/1994 7 18 CĐ51.033 Nguyễn Công Thành 05/07/1996 9 115 Ghi Lớp đối chứng TT MÃ HSSV HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH Điểm Điểm CĐ51.056 Vũ Tiến Đạt 06/08/1996 CĐ51.064 Nguyễn Thành Đạt 16/06/1996 CĐ51.002 Hà Văn Dũng 22/02/1995 CĐ51.030 Phan Thanh Dương 28/09/1996 CĐ51.250 Trần Ngọc Hải 07/11/1996 6 CĐ51.071 Kiều Mạnh Hân 14/05/1995 7 CĐ51.257 Nguyễn Xuân Hòa 05/11/1996 6 CĐ51.039 Nguyễn Ngọc Hoàng 30/06/1996 7 CĐ51.002 Hà Văn Dũng 22/02/1995 10 CĐ51.046 Nguyễn Kim Hưng 29/07/1996 11 CĐ51.243 Nguyễn Trung Kiên 10/11/1996 12 CĐ51.255 Bùi Mạnh Linh 02/10/1996 13 CĐ51.228 Đỗ Văn Mạnh 02/02/1996 14 CĐ51.054 Quách Văn Mùa 23/06/1996 15 CĐ51.249 Vũ Văn Nam 08/09/1995 16 CĐ51.055 Nguyễn Hữu Ngọc 03/10/1996 7 17 CĐ51.037 Lê Hồng Phong 03/09/1996 5 18 CĐ51.045 Khúc Văn Thuận 09/01/1996 116 Ghi ... luận dạy nghề định hướng theo lực thực Chương 2: Thực trạng dạy nghề cho PLC S7-3 00 trường Cao đẳng nghề Chương 3: Tổ chức dạy nghề định hướng theo lực thực cho PLC S7-3 00 trường Cao đẳng nghề. .. DẠY NGHỀ ĐỊNH HƢỚNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Tổng quan dạy nghề định hƣớng theo lực thực Ngày nay, dạy nghề định hướng theo lực thực (NLTH) trở thành xu phổ biến giới Trong dạy nghề định hướng. .. trình dạy học 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy nghề định hƣớng theo lực thực 1.3.1 Dạy học định hƣớng theo lực thực a) Quan điểm dạy nghề định hướng theo lực thực Là cách thức, phương thức dạy học

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN