Dạy học tương tác và ứng dụng trong môn học cấu trúc dữ liệu và giải thuật ở trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

95 413 0
Dạy học tương tác và ứng dụng trong môn học cấu trúc dữ liệu và giải thuật ở trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Vũ Thị Kim Phượng DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG MÔN HỌC CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận phương pháp giảng dạy LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Chuyên sâu : Sư phạm kỹ thuật Tin học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành: Thầy giáo hướng dẫn: GS.TS Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Xuân Lạc tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Khoa Sư phạm kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu, tiến hành luận văn tác giả hoàn thành thời hạn Gia đình tồn thể anh em, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Vũ Thị Kim Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Dạy học tương tác ứng dụng môn học Cấu trúc liệu Giải thuật trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi hướng dẫn thầy giáo GS.TS Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Xuân Lạc Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Vũ Thị Kim Phượng DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐNCN : Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội CNTT : Công nghệ thông tin QTDH : Quá trình dạy học DH : Dạy học SPTT : Sư phạm tương tác CNTTTT : Công nghệ thông tin truyền thông CNDHTT : Công nghệ dạy học tương tác LLDHTT : Lý luận dạy học tương tác CNDH : Công nghệ dạy học CNDHTT : Công nghệ dạy học tương tác WIMP : Windows, Icons, Menu, Pointers ND : Người dạy NH : Người học MT : Môi trường CNDHHĐ : Công nghệ dạy học đại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm Bảng 3.2 : Kết kiểm tra nhận thức hai nhóm thực nghiệm với đối chứng chưa có tác động sư phạm Bảng 3.3 : Thang đánh giá mức độ nhận thức Bảng 3.4 Bảng 3.5 : Phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm : Điểm kiểm tra nhận thức hai nhóm sau thực nghiệm Bảng 3.6 : Kết so sánh hai nhóm thực nghiêm đối chứng Bảng 3.7 : Tổng hợp số liệu phân tích nhóm thực nghiêm Bảng 3.8 : Tổng hợp số liệu phân tích nhóm đối chứng Bảng 3.9 : Bảng tổng hợp giá trị tham số đặc trưng qua lần kiểm tra DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1 : Lược đồ chức QTDH Hình 1.2 : Cấu trúc phương pháp thuyết trình Hình 1.3a : Cấu trúc phương pháp đàm thoại Hình 1.3b : Cấu trúc phương pháp đàm thoại Hình 1.3c : Cấu trúc phương pháp đàm thoại Hình 1.4 : Cấu trúc dạy thực hành Hình 1.5 : Bộ ba tác nhân hoạt động [1, T20 ] Hình 1.6 : Sơ đồ máy học Hình 1.7 : Sơ đồ tính động máy học Hình1.8 hình 1.9a : Sơ đồ tương tác tương hỗ tác nhân [1,T22] : Sơ đồ ba tác nhân hình 1.9b :Sơ đồ ba tương tác tương tác phần tử nội tác nhân Hình 2.1 : Phần mềm Macromedia Dreamweaver Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ biểu diễn tần xuất kết kiểm tra trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 : Tần xuất kết kiểm tra thực nghiệm Biểu đồ 3.3 : Kết điểm trung bình sau thực nghiệm MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI Dạy học tương tác ứng dụng môn học “Cấu trúc liệu Giải thuật” trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI a Xuất phát từ định hướng phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp Giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục đào tạo năm 2006 - 2010 "… Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp và, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh " [23] Những tư tưởng đạo định hướng cho đổi giáo dục nước ta - đổi tất yếu nhằm chấn hưng, phát triển giáo dục nước nhà b Xuất phát từ tiến khoa học kỹ thuật đại ảnh hưởng đến ngành Giáo dục đào tạo Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin truyền thơng, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập tồn cầu hố, theo làm thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy-học nhà trường Nội dung giáo dục trường nghề ngày mang tính đại phát triển, phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự rèn luyện tay nghề, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo tạo tiền đề để họ có khả tự học suốt đời Thành tựu bật tâm lý học kỷ XX khám phá vai trò định hoạt động người việc hình thành lực phẩm chất Những khả trí tuệ, lực chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp, thuộc tính nhân cách người kết việc người, hoạt động thân mình, chuyển hóa lực phẩm chất người loài người thành tài sản riêng cho thân Giáo dục dạy học, chất, tổ chức hoạt động lĩnh hội cho người học, hướng vào lĩnh hội kinh nghiệm xã hội-lịch sử loài người Chất lượng lực, hình thành phẩm chất tâm lý khác tùy thuộc cách mà người tiến hành hoạt động lĩnh hội Nếu dạy học đòi hỏi người học ghi nhớ thụ động, dập khuôn cứng nhắc, thói chờ đợi dẫn trường hợp tốt hình thành người học khả ghi nhớ máy móc, tính thụ động chờ đợi dẫn, khơng thể hình thành tư uyển chuyển, óc sáng tạo tinh thần khám phá Trong lĩnh vực giáo dục, phương pháp dạy học hiểu cách thức hoạt động người dạy người học hướng tới việc giải nhiệm vụ dạy học (bao gồm trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; hình thành phẩm chất nhân cách; phát triển khả lực) Phương pháp dạy học cách mà người dạy đạo (tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) hoạt động người học, cách mà người học tiến hành hoạt động lĩnh hội lực người Như vậy, chất lượng lực, hình thành phẩm chất tâm lý hay khác người học tùy thuộc cách người học tiến hành việc học - phương pháp dạy học, giáo dục Trong trình dạy học, phương pháp dạy học lên nhân tố chủ quan (chủ quan phía người giảng viên) hàng đầu định chất lượng dạy học Và vậy, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp ln có ý nghĩa sống chất lượng dạy học giáo dục Quan điểm sư phạm tương tác - quan điểm giáo dục - đề cập nhiều tài liệu giáo dục nước ta Đã có số sở giáo dục tổ chức huấn luyện thực thi trình dạy học theo quan điểm Bản chất quan điểm giáo dục học đối tượng giảng dạy cần quan tâm tìm hiểu tạo điều kiện tốt cho lĩnh hội tri thức, hình thành lực chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động học tập họ Theo đó, tổ chức điều khiển q trình dạy học thực chất tổ chức vận hành tốt mối tương tác nhân tố người học, người dạy môi trường dạy học c Xuất phát từ thực trạng dạy học môn học “Cấu trúc liệu giải thuật” trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội Xét cách tồn diện điều kiện cụ thể quan điểm sư phạm tương tác phù hợp với yêu cầu tổ chức trình dạy học cho đối tượng người học nhằm khai thác tốt kinh nghiệm phát huy vai trị chủ thể họ mơi trường dạy học đa dạng Tuy nhiên phương pháp dạy học tương tác chưa nghiên cứu sâu áp dụng vào đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Qua nhiều năm giảng dạy số môn tin học trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội trăn trở thực trạng việc dạy học nhà trường Đối tượng học sinh trường không đồng trình độ đầu vào (vì nhà trường xét tuyển đầu vào mà không tổ chức kiểm tra văn hóa) Trong q trình học tập có mơn học trừu tượng, khơ khan, học sinh khó tiếp thu dạy học theo phương pháp thơng thường Những phân tích lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: "Dạy học tương tác ứng dụng môn học “Cấu trúc liệu Giải thuật” trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội" MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU ­ Nghiên cứu dạy học tương tác ­ Nghiên cứu việc vận dụng dạy học tương tác vào dạy học khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội ­ Nghiên cứu việc vận dụng dạy học tương tác vào dạy môn "Cấu trúc liệu giải thuật " thông qua hình thức xây dựng giảng cơng nghệ dạy học đại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­ Đối tượng nghiên cứu: Dạy học tương tác môn học công nghệ ­ Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng dạy học tương tác vào dạy môn "Cấu trúc liệu giải thuật " thơng qua hình thức xây dựng giảng công nghệ dạy học đại NHIỆM VỤ ­ Xác định sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác ­ Nghiên cứu vận dụng dạy học tương tác vào giảng dạy môn "Cấu trúc liệu giải thuật " trường CĐNCN Hà nội ­ Xây dựng số dạy chương phương pháp xếp môn “Cấu trúc liệu giải thuật” GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng dạy học tương tác vào dạy môn “Cấu trúc liệu giải thuật” góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề quản trị sở liệu nói riêng tất nghề ngành Cơng nghệ thơng tin nói chung trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội 10 Cộng 60 40 20 Nội dung chi tiết: Chương 1: Tổng quan Cấu trúc liệu giải thuật Nội dung: Thời gian: 5h (LT: 5h; TH: 0h) Mối quan hệ CTDL giải thuật Thời gian: 0.5h Các tiêu chuẩn đánh giá CTDL Thời gian: 0.5h Các kiểu liệu Thời gian: 1h Các kiểu liệu có cấu trúc Thời gian: 1h Kiểu trỏ Thời gian: 1h Đánh giá độ phức tạp giải thuật Thời gian: 1h Chương 2: Đệ qui giải thuật đệ qui Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h) Khái niệm đệ qui Thời gian: 2h Giải thuật đệ qui chương trình đệ qui Thời gian: 4h Ưu nhược điểm giải thuật đệ qui Thời gian: 1h Các toán đệ qui Thời gian: 3h Chương 3: Danh sách Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 15h; TH: 7h) Danh sách liên kết đơn Thời gian: 7h Danh sách liên kết kép Thời gian: 9h Stack (ngăn xếp) Thời gian: 3h Queue (Hàng đợi) Thời gian: 3h Chương 4: Các phương pháp xếp 81 Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 10h; TH: 5h) Định nghĩa toán xếp Thời gian: 1h Phương pháp chèn trực tiếp (Insertion sort) Thời gian: 3h Phương pháp chọn trực tiếp (Selection sort) Thời gian: 2h Phương pháp bọt (Bubble sort) Thời gian:3h Phương pháp xếp nhanh (Quick sort) Thời gian: 3h Phương pháp xếp trộn (Merge sort) Thời gian: 3h Chương 5: Tìm kiếm Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h) Tìm kiếm tuyến tính Thời gian: 5h Tìm kiếm nhị phân Thời gian: 3h Mục tiêu môn học Sau học xong, người học có khả năng: ™ Về mặt kiến thức - Hiểu liệu gì? giải thuật gì? Mối quan hệ mật thiết cấu trúc liệu giải thuật - Ghi nhớ kiểu liệu (cơ bản, có cấu trúc, kiểu trỏ) đánh giá độ phức tạp thuật toán - Trình bày giải thuật chương trình sử dụng giải thuật đệ quy đơn giản Nhận xét tính ưu nhược điểm giải thuật so với giải thuật không đệ qui - Định nghĩa loại danh sách liên kết: liên kết đơn; kép; ngăn xếp; hàng đợi (về cách tổ chức thao tác xử lý danh sách liên kết) - Định nghĩa tốn xếp, tìm kiếm - Hiểu giải thuật, cách đánh giá giải thuật số phương pháp xếp, tìm kiếm 82 ™ Về mặt kỹ - Biết cách tổ chức liệu hợp lý, khoa học cho chương trình đơn giản - Biết áp dụng thuật tốn hợp lý cấu trúc liệu tương thích để giải toán tối ưu - Cài đặt thuật toán sử dụng danh sách liên kết, ngăn xếp, hàng đợi - Biết áp dụng phương pháp xếp, tìm kiếm đơn giản vào toán thực tế - Đánh giá kỹ thực hành sinh viên thông qua việc sử dụng ngơn ngữ lập trình cụ thể (Ngơn ngữ C Pascal) ™ Về mặt thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chuẩn xác, khả tư sáng tạo, tự giác học tập 83 Phụ lục 02: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên (Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy khoa CNTT - Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Hà Nội ) Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp thực trạng dạy học trường khoa CNTT trường CĐ Nghề Công nghiệp Hà Nội làm tư liệu cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung giảng dạy mơn Cấu trúc liệu giải thuật nói riêng Đề nghị thầy (cô) dành thời gian đọc điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu trưng cầu ý kiến theo câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh trạng sở vật chất phục vụ việc dạy học khoa? Rất đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu … … … … Câu hỏi 2: Các phương tiện dạy học thầy (cô) sử dụng thường xuyên giảng dạy môn tin học ? Thường sử Hay sử dụng Phấn bảng … … … … Mơ hình … … … … Máy tính … … … … Máy chiếu … … … … Giáo án điện tử … … … … Video … … … … 84 dụng Ít sử dụng Khơng sử Phương tiện dụng Câu hỏi 3: Trong trình giảng dạy môn tin học, phương pháp dạy học thường thầy (cô) sử dụng thường xuyên? Phương pháp dạy Khơng sử Hay sử dụng Ít sử dụng Thuyết trình … … … Đàm thoại … … … Giải vấn đề … … … Trực quan … … … Mô … … … Tương tác … … … học dụng Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy môn tin học phát huy tối đa hứng thú tư kỹ thuật sinh viên? Phương pháp dạy Không hứng Hứng thú Bình thường Thuyết trình … … … Đàm thoại … … … Nêu vấn đề … … … Trực quan … … … Mô … … … Tương tác … … … học 85 thú Câu hỏi 5: Theo thầy (cơ) định nghĩa theo quan điểm sư phạm tương tác? Theo quan điểm SPTT Đồng ý Tương tác tác động qua lại sinh viên với giảng viên tiến trình dạy học Tương tác tác động qua lại người dạy, người học môi trường Tương tác tác động qua lại hoạt động dạy hoạt động học Câu hỏi 6: Không đồng ý … … … … … … Theo thầy (cô), yếu tố sau yếu tố tảng sư phạm tương tác(SPTT)? Yếu tố SPTT Đồng ý Không đồng ý Nội dung dạy học … … Hoạt động dạy … … Kết dạy học … … Môi trường dạy học … … Phương pháp dạy học … … Hoạt động học … … Phương tiện dạy học … … Câu hỏi 7: Thầy (cô) đánh vận dụng phương pháp sư phạm tương tác vào giảng dạy môn tin học ? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường 86 Không phù hợp … … … … Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy (cô)! 87 Phụ lục 3: Phiếu xin ý kiến giáo viên quan điểm dạy học tương tác Để đánh giá tính khả thi đề tài "Vận dụng dạy học tương tác ứng dụng môn Cấu trúc liệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội" , tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy ,Cô phiếu xin ý kiến sau : Xin q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (v) vào ô trống điền vào dịng để trống 1.Tính khả thi đề xuất 1.1 Khả chuẩn bị giáo viên nội dung kiến thức, phiếu điều tra học sinh, phiếu học tập, phương tiện kĩ thuật dạy học,bài kiểm tra,… Tốt Bình … … thường Khó thực Khơng thực … … 1.2.Khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động Tốt Bình … … thường Khó thực Khơng thực … … 1.3.Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp Tốt Bình … … thường Khó thực Khơng thực … … 1.4.Khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập minh sau học Tốt Bình … … thường Khó thực Khơng thực … … 1.5 Quý thầy, Cô đánh dạy môn Cấu trúc liệu giải thuật sử dụng phương pháp dạy học tương tác? Đánh giá Đồng ý 88 Khơng đồng ý Giúp học sinh tích cực nhận thức … … Kích thích hứng thú học tập học sinh … … Truyền đạt nhiều kiến thức … … Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn … … Học sinh dễ hiểu tiếp thu nhanh … … … … Chất lượng học nâng cao 1.6.Theo quý Thầy, Cơ có điều chỉnh bổ sung khác việc thiết kế dạy theo phương pháp dạy học tương tác Đánh giá dạy sử dung mơ hình dạy học tương tác 2.1.Mục tiêu giảng Phù hợp … Bình thường … Chưa phù hợp … 2.2.Chuẩn bị giáo viên cho dạy Tốt … Tương đối … Chưa phù tốt … 2.3.Tính logic, khoa học cấu trúc tính thực tiễn dạy Phù hợp … Bình thường … Chưa phù hợp … 2.4.Các hoạt động thầy trò phối hợp hai hoạt động Hợp lý … Tương đối … Chưa hợp lý … 2.5.Hoạt động kiểm tra đánh giá Phù hợp … Bình thường … 89 Chưa phù hợp … 2.6.Thiết kế giảng theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ động giải vấn đề Tốt … Bình thường … Chưa tốt … 2.7.Theo quý Thấy Cô sử dụng dạy học tương tác, nên sử dụng để thu kết cao nhất? ( ví dụ nên phối hợp phương pháp dạy học khác,vận dụng phù hợp loại học nào,…) 2.8.Thầy Cơ thấy có khó khăn thực dạy theo sư phạm tương tác xin vui lòng cho biết đề xuất để khắc phục khó khăn 2.9.Việc dạy học tương tác có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học hay khơng? sao? 2.10.Y kiến góp ý khác 90 Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy Cô giáo! 91 Phụ lục 04: Phiếu phán hồi học sinh Hãy đánh dấu vào ô trống mà em lựa chọn 1.Em có thích kiểu học khơng?Vì sao? Sở thích Lí Sở thích … Được thực hành nhiều … Thích … Kiểu học lạ … Bình thường … Được tranh luận, thảo … luận … Khơng thích Các ngun nhân khác … 2.Nội dung kiến thức em thu nhận qua học đạt mức độ nào? Ở nội dung gì? Mức độ Nội dung Tốt … Hiểu giải thuật … Khá … Nhớ giải thuật … Trung bình … Áp dụng giải thuật … Hãy trình bày ý kiến em vào chỗ trống nội dung sau: Phần tổ chức giáo viên tiết học, em thích điều gì? Điều em chưa thích? Điều Thích : Điều chưa thích: 4.Ngoài nội dung học này, em muốn biết thêm điều gì? 5.Các ý kiến khác: 92 Cảm ơn hợp tác em! 93 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.4 : Cấu trúc dạy thực hành hình 1.9a : Sơ đồ ba tác nhân hình 1.9b :Sơ đồ ba tương tác tương tác phần tử nội tác nhân MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 NHIỆM VỤ 10 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 10 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Chương I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1.1 Khái niệm dạy học 12 1.1.2 Hoạt động dạy học tương tác người dạy, người học môi trường 1.2 Tổng quan dạy học tương tác 14 1.2.1 Khái niệm sư phạm tương tác 14 1.2.2 Một số phương pháp dạy học 15 1.2.3 Nguyên lý dạy học tương tác 23 1.2.4 Công nghệ dạy học tương tác 33 1.3 Tổ chức trình dạy học tương tác 41 1.3.1 Những nguyên cơng hoạt động dạy 41 1.3.2 Kỹ soạn theo công nghệ dạy học đại 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 Chương II: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “CẤU TRÚC DỮ LIỆU” Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 48 2.1 THỰC TRẠNG DẠY MÔN “CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT” TẠI TRƯỜNG CĐNCN HÀ NỘI 48 2.1.1 Sơ lược trường 48 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề trường 49 2.1.3 Thực trạng giảng dạy khoa Công nghệ thông tin 50 2.1.4 Khảo sát việc áp dụng phương pháp giảng dạy khoa CNTT 53 2.2 Xây dựng giảng môn học “Cấu trúc liệu giải thuật” theo quan điểm dạy học tương tác 53 94 2.2.1 Yêu cầu 53 2.2.2 Phần nội dung lý thuyết 54 2.2.3 Phần ôn tập, kiểm tra, đánh giá 55 2.2.4 Sản phẩm 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Triển khai thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 59 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 59 3.2 Thực thực nghiệm 60 3.2.1 Khảo sát đầu vào 60 3.2.2 Thực nghiệm 62 3.2.3 Kết thực nghiệm 65 3.2.4 Phân tích số liệu 66 3.2.5 Đánh giá kết nghiên cứu 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 I KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 01 : Chương trình mơn học Cấu trúc liệu giải thuật áp dụng cho ngành cao đẳng Quản trị sở liệu : 80 Phụ lục 02: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên 84 Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy (cô)! 87 Phụ lục 3: Phiếu xin ý kiến giáo viên quan điểm dạy học tương tác 88 Phụ lục 04: Phiếu phán hồi học sinh 92 95 ... MÔN “CẤU TRÚC DỮ LIỆU” Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 THỰC TRẠNG DẠY MÔN “CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT” TẠI TRƯỜNG CĐNCN HÀ NỘI 2.1.1 Sơ lược trường Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp. .. dụng mơ hình dạy học tương tác trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội khoa Công nghệ thông tin, cụ thể môn ? ?Cấu trúc liệu giải thuật? ?? 47 Chương II: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN... "Dạy học tương tác ứng dụng môn học ? ?Cấu trúc liệu Giải thuật? ?? trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội" MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU ­ Nghiên cứu dạy học tương tác ­ Nghiên cứu việc vận dụng dạy học tương

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG 2

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan