Tiểu luận QTNHTM năm 2017

35 573 2
Tiểu luận QTNHTM năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHẦN BÀI TẬP Hãy cho biết ý nghĩa của các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá rủi ro. Chỉ tiêu nào là quan trọng nhất, tại sao?m Bài 1: Ngân hàng thương mại A ngày 3092005 có tài liệu như sau: (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1 Vốn điều lệ và các quỹ: a Vốn điều lệ trong bảng điều lệ hoạt động: 350; trong đó, vốn đã được cổ đông đóng góp 200. b Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30 c Quỹ dự phòng tài chính 30 d Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 20 e Lợi nhuận không chia 10 Trong tháng, khi đánh giá lại tài sản theo quy định của luật pháp như sau: Giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại: 50 Giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật: 25 Trái phiếu chuyển đổi và cổ phiếu ưu đãi do NH phát hành có thời hạn còn lại 6 năm: 15 Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại trên 10 năm: 15 2 Trong kỳ, ngân hàng có những hoạt động như sau: 1 NHTM A mua lại một số cổ phiếu của doanh nghiệp B (đầu tư gián tiếp) với số tiền là 100 tỷ đồng. Biết rằng giá trị sổ sách của số cổ phiếu của doanh nghiệp B tại thời điểm mua lại là 50 tỷ đồng. 2 NHTM A mua cổ phần của 4 TCTD khác với tổng số tiền là: 40 tỷ đồng. 3 NHTM A góp vốn, liên doanh với 3 DN khác với tổng số tiền là 150 tỷ đồng: DN X= 45 tỷ, DN Y= 50 tỷ, DN Z= 55 tỷ. 3 Tài sản Có rủi ro nội bảng: a Tiền mặt, Vàng: 145 b Đầu tư vào tín phiếu NHNN VN: 70 c Cho vay DNNN A bằng VNĐ được bảo đảm bằng tín phiếu của chính NH: 40 d Các khoản cho vay bằng VNĐ đối với TCTD khác ở trong nước: 400 e Các khoản cho vay UBND tỉnh: 300 f Cho vay bằng ngoại tệ đối với Chính Phủ VN: 200 g Các khoản phải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do TCTD khác thành lập tại VN phát hành: 100 h Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính Nhà nước: 60 i Kim loại quý (trừ vàng), đá quý: 150 j Các khoản cho vay có bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay: 900 k Tổng số tiền đã cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập: 300 m Các tài sản “Có” khác: 700 4 Giá trị tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng: 4.1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: a Bảo lãnh cho Công ty B vay vốn theo chỉ định của Chính Phủ: 450 b Bảo lãnh cho Công ty C dự thầu: 280 c Phát hành thư tín dụng không thể huỷ ngang cho Công ty A để nhập khẩu hàng hoá: 230 d Bảo lãnh giao hàng cho công ty D: 50 e Thư tín dụng trả ngay có thể hủy ngang: 50 4.2 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ: a. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 9 tháng với ngân hàng X: 800 b. Hợp đồng hoán đổi lăi suất có thời hạn ban đầu 18 tháng với Cty A: 1.100 c. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 9 tháng với công ty Y: 200 d Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 18 tháng với công ty Z: 400 e Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có thời hạn ban đầu 3 năm với Công ty D: 300 Yêu cầu: Tính vốn tự có của NH vào ngày 30905 giả định rằng dự phòng chung được tính vào vốn cấp 2 là 10 tỉ. Xác định H3 của NH A cuối ngày 309 Bài 2: NHTM cổ phần C có tình hình như sau: NH thực hiện một khoản huy động vốn 1.000.000 NH phải trả lãi tiền gửi 10.000. Chi phí phi lãi khi huy động vốn ước tính 5.000. Chi phí vốn chủ sở hữu 1.000. Phần bù rủi ro trong cho vay là 500. Lợi nhuận dự kiến khi cho vay số tiền đã huy động là 0,2%. Yêu cầu: Tính tỉ lệ lãi suất cho vay mà ngân hàng phải thực hiện để đảm bảo được kết quả kinh doanh. Tài liệu bổ sung: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc hiện hành là 6%. Theo dự báo của phòng nghiên cứu chính sách của ngân hàng, trong tương lai ngân hàng Trung ương sẽ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, tỉ lệ dự trữ bắt buộc có thể tăng thêm 2%. Bài 3: Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần C đầu ngày 15 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 2. Tiền gửi NH NNø 3. TG NHTM khác 4. Tín Dụng 5. Đầu tư 6. Tài sản cố định 7. Tài sản có khác 800 3.000 300 25.000 8.000 1.000 600 1.TG của khách hàng 2.Tiết kiệm 3.Chứng chỉ tiền gửi 4.Tiền vay 5.Vốn tự có 6.Tài sản nợ khác 6.000 14.000 10.500 2.000 3.500 2.700 Cộng 38.700 38.700 Yêu cầu: 1 Hãy tính các hệ số H1, H3 vào cuối ngày 15 và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần C. 2 Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9.500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3  8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Tài liệu bổ sung: 1 Trong đầu tư có 3.000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. 2 Trong tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. 3 Trong ngày Ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. 4 Tài khoản ngoại bảng: Bảo lãnh vay: 2.500. Bảo lãnh thanh toán: 3.500. Bảo lãnh dự thầu: 4.000. Bài 4: Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần C cuối ngày 154 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 2. Tiền gửi NH NN 3. TG NHTM khác 4. Tín dụng 5. Đầu tư 6. Tài sản có khác 810 2.200 300 21.840 7.240 660 1.Tg của khách hàng 2.Tiết kiệm 3.Chứng chỉ tiền gửi 4. Tiền vay 5. Vốn tự có 6. Tài sản nợ khác 6.200 12.560 11.240 600 2.100 350 Cộng 33.050 33.050 Trong ngày 164 ngân hàng phát sinh tình huống sau: 1. Nhận tiền gửi tiết kiệm của khách hàng 250. 2. Ngân hàng trả tiền mặt cho khách hàng 2.100. Trong: đó tiền gửi 1.100, tiết kiệm 800, chứng chỉ tiền gửi 200). 3. Giải quyết cho ông X vay 240. 4. Dự trữ vượt mức ước tính cho ngày 174 là 800, trong đó tiền mặt 600, tiền gửi NHNN 200. 5. Tiền gửi ngân hàng khác của ngân hàng C chỉ đủ để duy trì tài khoản. Yêu cầu: + Tính cung cầu thanh khỏan và xử lý theo tình huống trên. + Lập bảng tổng kết tài sản cuối ngày 164 của NHTM cổ phần C. Tài liệu bổ sung: 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 6%; tỷ lệ dự trữ thứ cấp chiếm 30% của khoản mục đầu tư. 2. Trong ngày ngân hàng có khoản thu nợ vay 250 . 3. Ngày 174 có khoản thu nợ 100 và các NHTM khác có đủ số dư cho vay. 4. Theo báo cáo của phòng ngân quỹ ngân hàng chỉ được bán 50% dự trữ thứ cấp. 5. Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty. 6. Trong tín dụng có 3% là tín dụng chiết khấu. Bài 5: Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần B có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 2. Tiền gửi NH NN 3. TG NHTM khác 4. Tín Dụng 5. Đầu tư 6.Tài sản có khác 962 2.050 20 21.167 6.920 81 7.TG của khách hàng 8. Tiết kiệm 9. Chứng chỉ tiền gửi 10. Vốn tự có 11. Tài sản nợ khác 5.898 12.586 10.655 2.000 61 Cộng 31.200 31.200 Oâng V laø khaùch haøng quen noäp ñôn xin vay 290 trieäu, caàm coá haøng hoùa trò giaù 400 trieäu. Yeâu caàu: Haõy xöû lyù tình huoáng treân (xeùt cho vay). Taøi lieäu boå sung: 1. Qua ñieàu tra phaân tích khaùch haøng, ngaân haøng ñaùnh giaù khaû naêng traû nôï cuûa oâng V laø 400 trieäu. 2. Tyû leä an toaøn voán toái thieåu (H3) cuûa ngaân haøng B tröôùc khi cho vay laø 8,2%. 3. Trong haøng hoaù caàm coá coù 20 trieäu haøng hoùa öù ñoïng, chaäm luaân chuyeån. Baøi 6: Baûng toång keát taøi saûn cuûa Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn X cuoái ngaøy 15 coù tình hình sau: Ñôn vò tính: trieäu ñoàng TAØI SAÛN COÙ SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN NÔÏ SOÁ TIEÀN 1. Tieàn maët 2. Tieàn göûi NH NN 3. TG NHTM khaùc 4. Tín Duïng 5. Ñaàu tö 6. Taøi saûn coù khaùc 900 2.100 400 21.540 9.000 320 7.TG cuûa khaùch haøng 8.Tieát kieäm 9.Chöùng chæ tieàn göûi 10.Tieàn vay 11.Voán töï coù 12.Taøi saûn nôï khaùc 6.000 12.500 11.500 300 2.800 1.160 Cộng 34.260 34.260 Trong ngaøy 25 ngaân haøng phaùt sinh tình hình sau: 1. Ngaân haøng huy ñoäng tieàn göûi khaùch haøng 700 trieäu ñoàng (trong ñoù tieàn göûi 500 trieäu, tieát kieäm 200 trieäu). 2. Ngaân haøng traû tieàn maët cho khaùch haøng 3.400 trieäu ñoàng (trong ñoù tieàn göûi 400 trieäu, tieát kieäm 3.000 trieäu). 3. Hoaït ñoäng thu chi laõi: + Thu laõi cho vay: 150 trieäu ñoàng. + Traû laõi tieàn göûi: 100 trieäu ñoàng. 4. Ngaân haøng thu nôï vay 300 trieäu ñoàng. 5. Ngaân haøng baùn coå phieáu cuûa coâng ty A trò giaù 150 trieäu ñoàng. 6. Ngaân haøng mua coå phieáu cuûa coâng ty B trò giaù 330 trieâu ñoàng. 7. Döï tröõ vöôït möùc öôùc tính cho ngaøy 352000 laø 1.900 trieäu ñoàng (tieàn maët 900 trieäu, tieàn göûi NHNN laø 1.000 trieäu). 8. Baø C noäp ñôn xin vay khoaûn tieàn 400 trieäu ñoàng caàm coá haøng hoaù trò giaù 600 trieäu ñoàng. Yeâu caàu: + Xöû lyù tình huoáng treân. + Laäp baûng toång keát taøi saûn cuoái ngaøy 25 cuûa ngaân haøng thöông maïi coå phaàn X. Taøi lieäu boå sung: 1. Qua ñieàu tra phaân tích khaùch haøng ngaân haøng ñaùnh giaù khaû naêng traû nôï cuûa baø C laø 480 trieäu ñoàng. 2. Tyû leä an toaøn voán toái thieåu cuûa ngaân haøng thöông maïi X vaøo cuoái ngaøy 25 laø: 8,6% (chöa cho khaùch haøng C vay). 3. Trong haøng hoaù caàm coá coù 70 trieäu ñoàng keùm phaåm chaát. 4. Dö nôï hieän taïi cuûa baø C laø 140 trieäu ñoàng. 5. Döï tröõ baét buoäc 3%; tyû leä thanh khoaûn 8%. 6. Ngaøy 35 ngaân haøng coù khoaûn thu nôï 800 trieäu ñoàng vaø soá dö tieàn göûi taïi NHNN cuûa caùc ngaân haøng khaùc trong ngaøy vöôït so vôùi nhu caàu laø 700 trieäu ñoàng. 7. Tieàn göûi ngaân haøng khaùc vöôït troäi 100 trieäu ñoàng. 8. Theo baùo caùo cuûa phoøng ngaân quyõ ngaân haøng chæ ñöôïc baùn 85% döï tröõ thöù caáp. Baøi 7: Baûng toång keát taøi saûn cuûa Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn C ngaøy 15 coù soá lieäu sau: Ñôn vò tính: trieäu ñoàng TAØI SAÛN COÙ SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN NÔÏ SOÁ TIEÀN 1. Tieàn maët 2. Tieàn göûi NH NN 3. TG NHTM khaùc 4. Tín duïng 5. Ñaàu tö 6.Taøi saûn coù khaùc 1.000 2.300 300 22.630 7.000 240 7. TG cuûa khaùch haøng 8. Tieát kieäm 9. Chöùng chæ tieàn göûi 10. Tieàn vay 11. Voán töï coù 12. Taøi saûn nôï khaùc 12.000 9.000 8.000 400 2.234 1.836 Cộng 33.470 33.470 Trong ngaøy 25 ngaân haøng phaùt sinh tình hình sau: 1. Ngaân haøng traû tieàn maët cho khaùch haøng 2.980 trieäu ñoàng (trong ñoù tieàn göûi 2.000 trieäu, tieát kieäm 500 trieäu, chöùng chæ tieàn göûi 480 trieäu). 2. Döï tröõ vöôït möùc öôùc tính cho ngaøy 351999 laø 1.400 trieäu ñoàng, trong ñoù tieàn maët laø 600, tieàn göûi NHNN laø 800. 3. Ngaân haøng baùn coå phieáu cuûa coâng ty B trò giaù 210 trieäu ñoàng. 4. Ngaân haøng thu nôï tín duïng theá chaáp BÑS 285 trieäu ñoàng. 5. Hoaït ñoäng thu chi laõi: Traû laõi tieàn vay: 100 trieäu ñoàng. 6. Oâng X noäp ñôn xin vay khoaûn tieàn 360 trieäu ñoàng theá chaáp nhaø trò giaù 800 trieäu ñoàng. Yeâu caàu: + Xöû lyù tình huoáng treân. + Laäp baûng toång keát taøi saûn cuoái ngaøy 25 cuûa ngaân haøng thöông maïi coå phaàn C. Taøi lieäu boå sung: 1. Qua ñieàu tra phaân tích khaùch haøng, ngaân haøng ñaùnh giaù khaû naêng traû nôï cuûa oâng X laø 420 trieäu ñoàng. 2. Oâng X thieáu tieàn thueá ñaát 60 trieäu. 3. Soá dö treân taøi khoaûn tieàn göûi ngaân haøng khaùc vöôït 100 trieäu so vôùi nhu caàu. 4. Döï tröõ baét buoäc 6%; tyû leä thanh khoaûn 7%. 5. Ngaøy 35 ngaân haøng coù khoaûn thu nôï 451,3 trieäu ñoàng vaø taøi khoaûn NHTM khaùc taïi NHNN coù ñuû soá dö ñeå cho vay. 6. Theo baùo caùo cuûa phoøng ngaân quyõ ngaân haøng ñöôïc pheùp baùn 100% döï tröõ thöù caáp. 7. Trong tín duïng goàm coù: Tín duïng caáp cho ngaân haøng khaùc 15%, tín duïng theá chaáp baèng BÑS 20%, tín duïng ñöôïc ngaân haøng khaùc baûo laõnh 10%, coøn laïi laø tín duïng khoâng ñaûm baûo. 8. Taøi saûn ngoaïi baûng: baûo laõnh cho khaùch haøng vay 100, baûo laõnh thanh toaùn 800 trieäu. 9. Phaàn coøn laïi cuûa khoaûn muïc ñaàu tö laø traùi phieáu coâng ty.. Baøi 8: Baûng toång keát taøi saûn ngaøy 31122006 cuaû NHTM coå phaàn C: Ñôn vò tính: Trieäu ñoàng TAØI SAÛN COÙ SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN NÔÏ SOÁ TIEÀN 1 Döï tröõ baét buoäc 2 Chöùng khoaùn 3 Cho vay bieán ñoåi 4 Cho vay khaùc 5 Taøi saûn coù khaùc 27.000 65.000 20.000 180.000 8.000 6Tieàn göûi giao dòch 7TG ñònh kyø bieán ñoäng 8Tieàn göûi ñònh kyø khaùc 9Vay ngaân haøng khaùc 10Voán töï coù 100.000 20.000 150.000 10.000 20.000 Coäng 300.000 Coäng 300.000 Taøi lieäu boå sung: _ Chæ soá muøa vuï vaø öôùc tính soá cho vay, tieàn göûi haøng quí cuûa NHTM coå phaàn C naêm 2007: Ñôn vò: Trieäu ñoàng, phaàn traêm % Quí Cho vay bieán ñoåi Cho vay khaùc theo chæ soá (%) Tieàn göûi giao dòch theo chæ soá (%) Tieàn göûi ñònh kyø bieán ñoäng 1 10.000 110 100 15.000 2 17.000 101 98 18.000 3 15.000 105 101 10.000 4 17.000 115 93 9.000 _ Tieàn göûi ñònh kyø khaùc öôùc tính taêng quí sau so vôùi quí tröôùc 3.000 trieäu. _ Döï tröõ baét buoäc 10%, döï tröõ thöù caáp chieám 23% trong chöùng khoaùn. _ Trong cho vay ngaân haøng coù thöïc hieän nghieäp vuï chieát khaáu. Yeâu caàu: + Öôùc löôïng thanh khoaûn haøng quí 2007. + Neâu roõ caùch ñaùp öùng thanh khoaûn quí coù nhu caàu thanh khoaûn cao nhaát. + Laäp baûng toång keát taøi saûn quí coù nhu caàu thanh khoaûn cao nhaát. Baøi 9: Baûng toång keát taøi saûn cuûa Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn C ngaøy 15 coù tình hình sau: Ñôn vò tính: trieäu ñoàng TAØI SAÛN COÙ SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN NÔÏ SOÁ TIEÀN 1. Tieàn maët 2. Tieàn göûi NH NN 3. TG NHTM khaùc 4. Tín duïng 5. Ñaàu tö 6. Taøi saûn coù khaùc 962 2.050 400 21.167 6.920 181 7.TG cuûa khaùch haøng 8. Tieát kieäm 9. Chöùng chæ tieàn göûi 10. Tieàn vay 11. Voán töï coù 12. Taøi saûn nôï khaùc 5.898 12.586 10.655 121 2.200 220 Cộng 31.680 31.680 Yeâu caàu: Phaân tích möùc ñoä ruûi ro maø ngaân haøng seõ phaûi chòu khi laõi suaát bieán ñoäng 0,5%. Taøi lieäu boå sung: 1. Döï tröõ thöù caáp chieám 20% trong ñaàu tö (caùc chöùng khoaùn coù thôøi haïn coøn laïi döôùi 3 thaùng), tyû leä DTBB laø 5%. 2. Trong tín duïng coù 50% cho vay theo laõi suaát bieán ñoåi. 3. Tieàn göûi hoaït kyø chieám 35% trong tieàn göûi. 4. Tieát kieäm khoâng kyø haïn chieám 20% trong tieàn göûi tieát kieäm. 5. Caùc chöùng chæ tieàn göûi coù thôøi haïn coøn laïi döôùi 3 thaùng 6. Toøan boä tieàn vay NH khaùc coù thôøi haïn coøn laïi döôùi 3 thaùng, tieàn göûi NH khaùc laø TG khoâng kyø haïn. Baøi 10: Baûng toång keát taøi saûn cuûa Ngaân haøng thöông maïi X cuoái ngaøy 226 coù soá lieäu sau: Ñôn vò tính : Trieäu ñoàng Taøi saûn Soá tieàn Nguoàn voán Soá tieàn 1 Tiền mặt tại quỹ 5.734 7 Tiền gửi 93.101 2 Tiền gửi NHNN 13.378 8 Tiết kiệm 98.114 3 Tiền gửi NH khác 538 9 Vay NH khác(< 3 tháng) 17.200 4 Tín dụng 180.066 10 Vốn tự có 66.200 5 Đầu tư 82.187 11 Nguồn vốn khác 30.910 6 Tài sản khác 23.622 Cộng: 305.525 Cộng : 305.525 Trong ngày 236 có phát sinh các tình huống sau: 1) Trả tiền mặt cho khách hàng: Tiền gửi không kỳ hạn 1.456 tr, tiền gửi có kỳ hạn 678 tr; tiết kiệm không kỳ hạn 1.045 tr, tiết kiệm có kỳ hạn 974 tr, lãi đến hạn 112 tr. 2) NH thu nợ gốc các khỏan cho vay không đảm bảo bằng tài sản đến hạn: 6.500 tr (lọai cho vay theo lãi suất cố định), thu lãi cho vay 620 tr bằng tiền mặt. 3) Bán ra một số chứng chỉ tiền gửi (CDs) có thời hạn dưới 3 tháng với tổng mệnh giá 500 tr đưa vào tài khỏan tiền gửi tại NHNN. 4) Oâng X đến xin vay 1.400 tr thế chấp bất động sản trị giá 2.500 tr (theo lãi suất biến đổi). Yêu cầu: _ Xử lý các tình huống trên. _ Lập bảng tổng kết tài sản cuối ngày 236. _ Phân tích rủi ro mà ngân hàng sẽ phải chịu khi lãi suất biến động 0,25%. Tài liệu bổ sung: 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 6%. Dự trữ vượt mức cho ngày 246 là 600 tr, trong đó tiền gửi NHNN là 400tr, tiền mặt là 200tr. 2. Dự trữ thứ cấp chiếm 10% trong đầu tư (Trái phiếu chính phủ có thời hạn dưới 3 tháng), phòng ngân quỹ cho biết có thể bán 90% dự trữ thứ cấp. Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty (Dài hạn). 3. Qua điều tra phân tích khách hàng, ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của ông X là đầy đủ. 4. Bất động sản dùng thế chấp của ông X còn nợ tiền thuế đất 100 tr. 5. Ngày 246 có khoản thu nợ 2.000 tr. 6. Trong tín dụng gồm có: chiết khấu thương phiếu 10%, tín dụng cấp cho ngân hàng khác 10%, tín dụng thế chấp bất động sản 10%, còn lại là tín dụng không đảm bảo. 8. Ngân hàng có bảo lãnh cho doanh nghiệp vay 25.340 tr, bảo lãnh dự thầu 80.580 tr (không có đảm bảo). 9. Trong tiền gửi hoạt kỳ chiếm 60% tiền gửi, tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 45% tiết kiệm. Trong khỏan mục tín dụng có 30% cho vay theo lãi suất biến đổi . (Sử dụng TM, thu nợ gốc, thu lãi vay) Bài 11: Bảng tổng kết tài sản NHTM cổ phần C ngày 154 có tình hình sau: Đơn vị tính : Triệu đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1 Tiền mặt tại quỹ 900 7 Tiền gửi 6.000 2 Tiền gửi NHNN 2.100 8 Tiết kiệm 12.500 3 Tiền gửi NH khác 250 9CDs 10.850 4 Tín dụng 20.540 10 Vay NH khác(< 3 tháng) 200 5 Đầu tư 8.560 11 Vốn tự có 2.700 6 Tài sản khác 300 12 Nguồn vốn khác 400 Cộng: 32.650 Cộng : 32.650 Trong ngày 164 ngân hàng phát sinh tình huống sau: 1) Ngân hàng trả tiền mặt cho khách hàng 2.225 tr trong đó: TG không kỳ hạn 800 tr, TG có kỳ hạn 300 tr; tiết kiệm không kỳ hạn 300 tr, tiết kiệm có kỳ hạn 500 tr, CDs (chứng chỉ tiền gửi) 200 tr, trả lãi tiền gửi 125 tr. 2) Oâng X đến xin vay 220 tr cầm cố hàng hoá trị giá 500 tr (theo lãi suất biến đổi). Yêu cầu: _ Xử lý các tình huống trên. _ Lập bảng tổng kết tài sản cuối ngày 164 _ Phân tích rủi ro mà ngân hàng sẽ phải chịu khi lãi suất biến động 0,45% Tài liệu bổ sung: 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 6%. Dự trữ vượt mức cho ngày 174 là1200 tr, trong đó tiền gửi NHNN là 800tr, tiền mặt là 400tr. 2. Dự trữ thứ cấp chiếm 17% trong đầu tư, NH được phép bán hết dự trữ thứ cấp (bao gồm trái phiếu chính phủ có thời hạn dưới 3 tháng). Khoản đầu tư còn lại của ngân hàng là phiếu công ty (Dài hạn). 3. Đánh giá khả năng trả nợ của ông X là 230 triệu. 4. Trong hàng hoá cầm cố có 100 triệu hàng hoá chậm luân chuyển. 5. Trong ngày ngân hàng có khoản thu nợ cho vay với lãi suất biến đổi là 300 tr (trong đó có 200 tr tín dụng chiết khấu thương phiếu, 100 tr tín dụng cấp cho ngân hàng khác). Ngày 174 NH dự kiến có khoản thu nợ 200 tr. 6. Các khoản vay NH khác có thời hạn còn lại dưới 3 tháng. 7. Trong tín dụng gồm có: chiết khấu thương phiếu 2%, tín dụng cấp cho ngân hàng khác 25%, tín dụng thế chấp bất động sản 8%, còn lại là tín dụng không đảm bảo. 8. Trong tài khoản ngoại bảng có: _ Bảo lãnh cho khách hàng là doanh nghiệp vay 6.200 tr. _ Bảo lãnh thanh toán cho công ty nhập khẩu 11.500 tr. 9. Tiền gửi hoạt kỳ chiếm 30% tiền gửi, tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 50% tiết kiệm. Trong tín dụng có 50% cho vay theo lãi suất biến đổi. Chứng chỉ tiền gửi có thời hạn > 1 năm. Bài 12: Bảng tổng kết tài sản của NHTM B ngày 34 có số liệu sau Đơn vị tính:Triệu đồng Tích Sản Số tiền Tiêu Sản Số tiền 1. Tiền mặt tại qũy 2. Tiền gởi tại NHNN 3. Tiền gởi tại NH khác 4. Tín dụng 5. Đầu tư 6. Tích sản khác 962 2.050 20 21.167 6.920 81 1. Tiền gởi 2. Tiết kiệm 3. Chứng chỉ tiền gởi 4. Vốn tự có 5. Tiêu sản khác 5.898 12.586 10.655 2.000 61 Tổng cộng 31.200 Tổng cộng 31.200 Trong ngày có phát sinh các tình huống sau: 1 NH phải chi trả khoản vốn huy động đến hạn là 1.243 triệu, trong đó: Tiết kiệm có kỳ hạn : 754 triệu Chứng chỉ tiền gởi : 489 triệu 2 Một số khách hàng nộp séc tiền mặt yêu cầu rút tiền mặt từ tài khoản tiền gởi hoạt kỳ số tiền là 257 triệu. 3 Khách hàng Z là khách hàng mới đến vay lần đầu tiên xin vay khoản tiền 200 triệu, thế chấp hàng hóa trị gía 400 triệu (lãi suất cố định). YÊU CẦU: Hãy xử lý các tình huống trên. Phân tích rủi ro mà NH phải chịu khi lãi suất biến động 0,5%. Lập bảng tổng kết tài sản cuối ngày. Tài liệu bổ sung: 1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5%, dự trữ vượt trội cho ngày hôm sau là 750 triệu (tiền mặt 50 triệu, tiền gửi NHNN là 700 triệu). 2 Dự trữ thứ cấp chiếm 20% đầu tư. 3 Qua điều tra phân tích khách hàng, NH đánh gía khả năng trả nợ của khách hàng Z là 100 triệu. 4 Trong khoản tín dụng có: + 15% là nghiệp vụ chiết khấu + 35% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản. + 50% là tín dụng không có đảm bảo. 5 Cho vay theo lãi suất biến đổi chiếm 40% tín dụng. 6 Tiền gởi hoạt kỳ chiếm 35% tiền gởi. 7 Tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 20% tiền gởi tiết kiệm. 8 Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty. Bài 13: Bảng tổng kết tài sản cuối ngày 2012 của NHTM X có số liệu sau: (Đơn vị:triệu đồng) Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1.Tiền mặt tại qũy 2.Tiền gởi tại NHNN 3.Tiền gởi tại NH khác 4.Tín dụng 5.Đầu tư 6.Tài sản cố định 5.190 10.478 1.449 132.789 91.000 94 1.Tiền gởi 2.Tiết kiệm 3.Vay ngân hàng khác 4.Vốn tự có 5.Tài sản nợ khác 57.397 112.284 358 70.354 607 Tổng cộng 241.000 Tổng cộng 241.000 Trong ngày 2112 phát sinh các tình huống sau: 1 Các khách hàng đến yêu cầu NH rút số tiền mặt là 1.150 triệu, trong đó: Tiền gởi của các tổ chức là 879,5 triệu,tiền gửi tiết kiệm là 270,5 triệu. 2 Bà Lan là khách hàng có quan hệ thường xuyên đến xin vay 1.800 triệu thế chấp bất động sản trị gía 2.000 triệu. Cùng ngày bà Nhật Minh đến xin vay lần đầu số tiền 1.200 triệu, tài sản thế chấp trị giá 2.500 triệu. 3 Cuối ngày có 3 khách hàng đến gởi tiền gồm 2 khách hàng công ty số tiền 230 triệu và 1 khách hàng tư nhân xin gởi tiết kiệm số tiền 20 triệu. YÊU CẦU: Xử lý các tình huống trên. Lập bảng TKTS cuối ngày 2112 Phân tích tình hình quản lý vốn của NHTM X. Tài liệu bổ sung: 1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, dự trữ vượt mức cho ngày hôm sau là 8.000 triệu (tiền mặt 1.000 triệu, tiền gửi NHNN là 7.000 triệu). 2 Phòng ngân qũi cho biết NH chỉ có thể bán được 50% số trái phiếu kho bạc có thời hạn 6 tháng. 3 Phòng đầu tư cho biết giá của các chứng khoán đầu tư giảm thấp nhiều so với giá mua. 4 Trong khoản tín dụng có 60% là khoản cho vay có đảm bảo bằng bất động sản (còn lại là cho vay kg đảm bảo). Trong khoản đầu tư có trái phiếu kho bạc có thời hạn 6 tháng là 524 triệu (DTTC), góp vốn liên doanh có 68.465 triệu và đầu tư chứng khoán công ty là 22.011 triệu. Khoản liên doanh có mức độ rủi ro tương đương với khoản đầu tư chứng khoán công ty. 5 Qua liên hệ với các Ngân hàng khác, được biết số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước của NHTM A, B, C ngày 2112 vượt so với qui định là 760 triệu và ngày hôm sau ngân hàng có khoản thu nợ 800 tr. 6 Tài khoản ngoại bảng của Ngân hàng thương mại X như sau: + Bảo lãnh vay 520.240 triệu. + Bảo lãnh thanh toán cho khách hàng 248.215 triệu. 7 Khả năng trả nợ của các khách hàng là đầy đủ. Bài 14: Bảng tổng kết tài sản cuối ngày 14 của NHTM X có số liệu sau: Đơn vị tính: triệu đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1.Tiền mặt tại qũy 2.TG tại NHTW 3.TG tại NH khác 4.Tín dụng 5.Đầu tư 6.Tài sản Có khác 230 660 40 7.390 2.000 180 1.Tiền gởi 2.Tiết kiệm 3.Vay NH khác 4.Vốn tự có 5. Nguồn vốn khác 2.350 7.460 100 495 95 Tổng cộng 10.500 Tổng cộng 10.500 Trong ngày 24 phát sinh tình huống sau: 1 NH chịu một dòng tiền rút ra là 400 triệu, trong đó: Tiền gởi hoạt kỳ : 200 triệu Tiền tiết kiệm có kỳ hạn: 200 triệu 2 Bà Lan xin vay 50 triệu thế chấp bất động sản trị gía 120 triệu YÊU CẦU: Xử lý tình huống trên Lập bảng TKTS cuối ngày 24 Xem xét mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất biến động 0,5% Tài liệu bổ sung: 1 Dự trữ bắt buộc 5%, dự trữ vượt mức cho ngày hôm sau là 450 tr (tiền mặt 20, tiền gửi NHNN 430 tr). 2 Chứng khoán có thể chuyển nhanh sang tiền mặt chiếm 15% đầu tư. 3 Số dư tiền gởi tại ngân hàng khác của NHTM Y vượt so với nhu cầu là 200 triệu. 4 Trong khoản tín dụng có: Chiết khấu trái phiếu đô thị 15%, tín dụng có tài sản thế chấp 40%, còn lại là tín chấp. 5 NH nhận bảo lãnh cho khách hàng vay ngân hàng khác là 275 triệu 6 Tiền gởi hoạt kỳ chiếm 70% tiền gởi 7 Tiết kiệm không kì hạn 30% 8 NH không cho vay theo lãi suất biến đổi 9 Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty. Bài 15: Theo số liệu bài tập 10, có sửa đổi một nội dung 1 Trong tín dụng có: Chiết khấu trái phiếu 15% Tín dụng được ngân hàng khác bảo lãnh 40% 2 Ngân hàng bảo lãnh cho thanh toán cho ngân hàng khác 275 triệu 3 Chứng khóan có thể chuyển nhanh sang tiền mặt chiếm 20% đầu tư (có thời hạn còn lại dưới 3 tháng). Bài 16: Bảng TKTS đầu ngày 24 của NHTMCP B có tài liệu sau Đơn vị: triệu đồng Tích sản Số tiền Tiêu sản Số tiền 1.Tiền mặt tại qũy 2.TG tại NHNN 3.TG tại NH khác 4.Tín dụng 5.Đầu tư 6.Tích sản khác 150 420 28 3.810 942 200 1.Tiền gởi 2.Tiết kiệm 3.CD 4.Vay NH khác 5.Vốn tự có 6.Tiêu sản khác 1.500 2.100 1.400 150 350 50 Cộng 5.550 Cộng 5.550 Trong ngày có tình hình sau: 1 NH phải chi trả tiền mặt cho khách hàng 500 triệu. Trong đó tiền gởi hoạt kì là 200 triệu, tiết kiệm không kì hạn là 50 tr và tiết kiệm có kì hạn là 250tr. 2 Ông Xuân là khách hàng xuyên của ngân hàng xin vay 30 tr thế chấp hàng hóa trị gía 40 tr, khả năng trả nợ nay đủ. Yêu cầu: 1 Xử l

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Các số hoạt động Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.1.2 Chỉ số cổ phiếu Vietinbank 2013 – 2015 Bảng 2.1.3 Các số đánh giá khả sinh lời Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.1.4 Các số đánh giá hiệu quản lý Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.1.5 Các số đánh giá khả toán Vietinbank 2013 – 2015 Bảng 2.1.6 Chất lượng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.1 Hệ số H1 Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.1b Hệ số H2 Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.3 Tình hình tài sản Vietinbank qua năm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1a Tình hình tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 2.1.1b Tình hình VCSH Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 3.1a Tình hình VCSH Vietinabk giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 3.1b Tỷ lệ an toàn vốn tối thiệu Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 3.1c Số giới hạn huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 3.1d Hệ số tỷ lệ vốn tự cò so với tổng TS có Vietinbank 2013 – 2015 Biểu đồ 3.3a Tình hình tài sản gia tăng quý năm 2014 năm 2015 Biểu đồ 3.3b Tình hình đầu tư quý năm 2014 năm 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên Vốn chủ sở hữu Cổ phiếu Lãi suất Tài sản Lợi nhuận Thương mại cổ phần Chữ viết tắt VCSH CP LS TS LN TMCP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK 1.1 Tổng quan về ngân hàng Vietinbank: • Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank ) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam • Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm • Có Công ty hạch toán độc lập Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm Vietinbank , Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva 05 đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò • Là thành viên sáng lập đối tác liên doanh Ngân hàng INDOVINA • Có quan hệ đại lý với 900 ngân hàng, định chế tài 90 quốc gia vùng lãnh thổ toàn thế giới • Là ngân hàng Việt Nam cấp chứng ISO 9001:2000 • Là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế • Là ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh • Là ngân hàng Việt Nam mở chi nhánh Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc tài Việt Nam thị trường khu vực thế giới • Không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng Sứ mệnh Là ngân hàng số hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế Đến năm 2018, trở thành tập đoàn tài ngân hàng đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế Giá trị cốt lõi - Hướng đến khách hàng; - Hướng đến hoàn hảo; - Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, đại; - Trung thực, trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp; - Sự tôn trọng; - Bảo vệ phát triển thương hiệu; - Phát triển bền vững trách nhiệm với cộng đồng, xã hội Triết lý kinh doanh - An toàn, hiệu bền vững; - Trung thành, tận tụy, đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cương; - Sự thành công khách hàng thành công Vietinbank 1.2 Các hoạt động chính: Huy động vốn Nhận tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức • kinh tế dân cư Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn: Tiết kiệm • không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ • Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Cho vay, đầu tư • Cho vay ngắn hạn VNĐ ngoại tệ • Cho vay trung, dài hạn VNĐ ngoại tệ • Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất • Đồng tài trợ cho vay hợp vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài • Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) hiệp định tín dụng khung • Thấu chi, cho vay tiêu dùng • Hùn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế • Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước quốc tế Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hợp đồng; Bảo lãnh toán Thanh toán và Tài trợ thương mại • Phát hành, toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, toán thư tín dụng nhập • Nhờ thu xuất, nhập (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) • Chuyển tiền nước quốc tế • Chuyển tiền nhanh Western Union • Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, sec • Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM • Chi trả Kiều hối… Ngân quỹ • Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) • Mua, bán chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) • Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ ngoại tệ • Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, phát minh sáng chế Thẻ và ngân hàng điện tử • Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) • Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) • Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking Hoạt động khác • Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ • Tư vấn đầu tư tài • Cho thuê tài • Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán • Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Để hoàn thiện dịch vụ liên quan có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, đồng thời tạo đà cho phát triển hội nhập với nước khu vực quốc tế, Vietinbank có tầm nhìn chiến lược đầu tư phát triển, tập trung lĩnh vực: • Phát triển nguồn nhân lực • Phát triển công nghệ • Phát triển kênh phân phố 1.3 Tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh • Tổng tài sản: Đạt 661 ngàn tỷ đồng, tăng 14,7% so với năm 2013 đạt 103,3% kế hoạch ĐHĐCĐ giao • Tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu về lợi nhuận hệ thống LNTT năm 2014 đạt 7.302 tỷ, đạt 100,3% kế hoạch ĐHĐCĐ giao Trong đó, thu nhập dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, tăng 15% so với năm 2013 • Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng 31/12/2014 0,82% • Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 31/12/2014 10,4% • Tỷ lệ trả cổ tức trì đặn mức cao so với ngân hàng hệ thống CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Phân tích chỉ số của ngân hàng 2.1.1 Tổng quan Năm 2013 2014 2015 Tổng tài sản 576.368 661.242 779.483 Tiền gởi khách hàng 364.497 424.181 492.960 Vốn chủ sở hữu 54.075 55.034 55.868 Thu nhập lãi 18.277 17.862 18.839 Lợi nhuận trước thuế 7.751 7.303 7.345 Lợi nhuận sau thuế 5.808 5.728 5.717 Bảng 2.1.1 Các chỉ số hoạt động Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Tổng tài sản : + Tổng tài sản bao gồm TS nợ TS có + Tài sản nợ bao gồm khoản nợ mà ngân hàng nợ thị trường vốn ngân hàng +Tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn NHTM hay khoản mà thị trường nợ NHTM Đó khoản mà ngân hàng cho thị trường vay hay đầu tư vào thị trường + Giá trị tổng tài sản ngân hàng Vietinbank giai đoạn 2013 đến 2015 tăng dần cụ thể năm 2013 503.530 tỷ đồng năm 2014 661.242 tỷ đồng năm 2015 779.483 tỷ đồng , giai đoạn 2014 2015 tăng 17.88% Ta thấy tài sản ngân hàng ngày lớn ,mức dự trữ cao , thể mức độ an toàn khả toán cao vốn theo chuẩn mực quốc tế Basel II, nâng cao vị thế cạnh tranh Vietinbank thị trường khu vực quốc tế Về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu: Biểu đồ 3.1b Tỷ lệ an toàn vốn tối thiệu của Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Có thể thấy rằng, tỉ lệ an toàn vốn ngân hàng Vietinbank có biến động từ năm 2011 - 2015: Từ năm 2011 đến 2012, tỷ lệ an toàn vốn giảm sút nhẹ 0,24% Từ năm 2012 - 2013, tỷ lệ có bước tăng vọt, đạt mức cao 13,2%, đảm bảo mức vốn tốt để hạn chế mức thấp rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động,rủi ro thị trường cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Tỷ lệ an toàn vốn sang năm 2014 lại giảm xuống 10,4% tăng nhẹ vào năm 2015 10,6% Mặc dù có biến động tỷ lệ an toàn vốn nhìn chung, ngân hàng TMCP Viettin Bank trì mức tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu >10% Qua đó, thấy mức an toàn tình hình quản lý vốn tương đối tốt để hạn chế mức rủi ro thấp mà ngân hàng thực Hệ số giới hạn huy động vốn Năm H1 2013 10.57% 2014 9.29% 2015 7.88% Bảng 3.1 Hệ số H1 Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Năm H2 2013 9,38% 2014 8,36% 2015 7,19% Biểu đồ 3.1c Số giới hạn huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Hệ số giới hạn huy động vốn biểu thị cho giới hạn mức huy động vốn ngân hàng nhằm tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn nhiều vượt mức bảo vệ vốn tự có làm cho ngân hàng có thế khả chi trả Có thể thấy rằng, mức huy động vốn ngân hàng Vieettin Bank từ năm 2013 - 2015 có xu hướng giảm từ 10.57% (năm 2013) xuống 7.88% năm 2015 Tuy nhiên,nhìn chung hệ số trì mức >5%, ngân hàng Vietinbank đảm bảo tỉ lệ an toàn cho hoạt động kinh doanh huy động vốn ngân hàng Hệ số tỉ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có: Bảng 3.1b Hệ số H2 Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 3.1d Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng TS có Vietinbank 2013 – 2015 Hệ số đưa để đánh giá mức độ rủi ro tổng tài sản có ngân hàng Tài sản ngân hàng gặp phải sụt giảm tài sản có rủi ro lớn thì lợi nhuận ngân hàng giảm thấp Hệ số cho phép tài sản ngân hàng sụt giảm mức độ định so với vốn tự có ngân hàng Tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản ngân hàng Vietinbank có xu hướng giảm từ năm 2013 10.57% đến năm 2015 7.88% Mặc dù có giảm sút tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có ngân hàng trì mức ổn định tối thiểu cho phép lớn 5% 3.2 Quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng Viettinbank 3.2.1 Quản trị TS Có 3.2.1.1 Khái niệm: Tài sản Nợ nguồn vốn mà ngân hàng tạm sử dụng phải trả số tiền nợ gốc lãi, số tiền tạm sử dụng thời gian định, 3.2.1.2 Phân loại các tài sản nợ: a Các tài khoản giao dịch: loại tài khoản khách hàng mở ngân hàng với mục đích để ngân hàng cung cấp dịch vụ toán không dùng tiền mặt Bao gồm: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tín dụng khác; tài khoản vãng lai b Các tài khoản phi giao dịch: Là tài khoản khách hàng mở ngân hàng cho loại tiền gửi định kỳ tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm cá nhân Khách hàng rút tiền theo kỳ hạn định trước vốn gốc lài Khách hàng không tham gia toán không dùng tiền mặt c Vay vốn thị trường tiền tệ: ngân hàng thương mại vay cho vay lẫn thông qua thị trường liên ngân hàng vay ngân hàng Trung ương.Các ngân hàng thương mại vay vốn thông qua phát hành chứng tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng d Các tài khoản hỗn hợp: dạng tài khoản tiền gửi phi tiền gửi cho phép kết hợp thực dịch vụ toán, tiết kiệm, môi giới đầu tư, tín dụng, e Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (repurchase agreement- RP): hợp đồng ký kết ngân hàng với khách hàng với ngân hàng khác, thỏa thuận bán tạm thời chứng khoán chất lượng có tính khoản cao kèm theo thỏa thuận mua lại chứng khoán này, thời điểm tương lai với mức giá xác định hợp đồng f Bán chứng khoán hóa khoản cho vay g Vốn chiếm dụng: sử dụng tạm thời nguồn tiền ký quỹ để bảo chi séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng… 3.2.1.3 Phương pháp quản ly tài sản nợ (i) Thực sách biện pháp đồng nâng cao khả huy động vốn ngânohàng: Biện pháp kinh tế: sử dụng đòn bẫy kinh tế lãi suất công cụ khác nhằm khai thác huy động nguồn vốn cần thiết, Biện pháp kỹ thuật: cải tiến nâng cấp, thay thế thiết bị, phương tiện công tác huy động vốn nhằm đảm bảo cho việc toán nhanh chóng thuận tiện; đa dạng hóa hình thức huy động vốn, loại hình dịch vụ tiền gửi; hoàn thiện phát triển mạng lưới truyền thống các mạng lưới đại Biện pháp tâm lý: tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý khách hàng, nâng cao hiệu hoạt động công tác tuyên truyền, quảng cáo xây dựng thương hiêu ngân hang, nâng cao quản trị nguồn nhân lực chất lượng nhằm tạo hình ảnh đẹp cho ngân hàng nội dung lẫn hình thức, (ii) Tìm kiếm nguồn vốn thông qua công cụ bản: - Vay qua đêm - Vay tái cấp vốn ngân hàng nhà nước - Sử dụng hợp đồng mua lại, phát hành chứng tiền gửi có mệnh giá lớn (iii) Đa dạng hóa nguồn vốn huy động tạo cấu vốn nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động ngân hàng Đối với ngân hàng bán buôn chủ yếu cho vay trung dài hạn đòi hỏi loại tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi định kỳ chiếm tỷ trọng cao Đối với ngân hàng bán lẻ chủ yếu cho vay ngắn hạn đòi hỏi loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chi phí huy động thấp (iv) Tận dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn theo quy định luật pháp - Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn: 40% ngân hàng thương mại, 30% tổ chức tín dụng khác, - Nguồn vốn ngắn hạn dùng vay trung dài hạn: tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn 12 tháng; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn cưới 12 tháng; nguồn vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn,… - Nếu nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn cao tỷ lệ tối đa, phải có văn đề nghị Ngân hàng nước chấp thuận, (v) Thực đầy đủ nội dung quản lý tài sản nợ ngân hàng - Xây dựng kế hoạch nguồn vốn ngân hàng: số lượng, cấu, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn… xuất phát từ cấu quy mô tài sản Có, phù hợp với khả quản lý đảm bảo hiệu kinh doanh, sở tổng hợp kế hoạch nguồn vốn chi nhánh hội sở - Điều hành vốn toàn hệ thống: sau kế hoạch duyệt giao tiêu huy động kế hoạch nguồn vốn đến chi nhánh, xác định hạn mức lãi suất điều chuyển vốn nội hệ thống - Phân tích, đánh giá tình hình thực - Theo dõi việc thực lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay huy động chi nhãnh toàn hệ thống (vi) Thực quy trình quản lý tài sản nợ ngân hàng: Tại hội sở chính: xây dựng kế hoạch nguồn vốn, lập kế hoạch nguồn vốn, thực huy động vốn gắn liền với việc điều hòa vốn toàn hệ thống Tại chi nhánh: lập kế hoạch vốn, thực công tác huy động vốn điều hòa vốn, đề nghị hội sở điều chỉnh tiêu vào tình hình cụ thể, định việc đánh giá công tác thực 3.3 Tình hình tài sản tại Vietinbank qua các năm Q4 2014 Q1 2015 Q2 2015 Q3 2015 Bảng 4.630.740 Đơn vị: 4.220.288 4.206.148 4.578.630 2016 Hàng 9.876.451 9.764.518 13.645.139 7.809.427 | Hàng năm 47.885.834 57.024.216 75.433.624 56.311.199 1,000,000 3.647.897 4.585.769 1.326.248 761.671 17.058 435.523.07 444.261.06 494.898.42 475.529.00 93.404.410 87.116.653 104.168.76 105.094.33 3.784.908 3.852.772 3.876.315 3.900.724 8.872.165 8.642.406 8.474.196 8.460.488 25.958.315 27.080.249 26.634.952 28.146.601 661.131.58 645.834.91 685.746.59 710.691.56 8 4.731.403 1.588.186 1.925.073 2.493.125 103.769.86 103.807.87 77.750.049 91.515.867 424.181.17 428.455.76 449.204.51 468.834.82 415.778 V Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư mà ngân hàng chịu rủi ro 926.746 366.275 32.021.693 38.351.137 40.695.703 52.347.332 5.294.073 5.363.982 9.904.527 13.785.503 35.479.425 36.863.641 25.247.218 25.802.602 55.012.808 56.307.090 54.363.322 55.664.981 225.370 228.316 232.093 247.337 661.131.58 645.834.91 685.746.59 710.691.56 8 Vietinbank qua các năm 3.3 Tình hình tài sản tại Biểu đồ 3.3a Tình hình tài sản gia tăng các quy năm 2014 và năm 2015 Tính đến quý năm 2015tổng tài sản ngân hang 710.691.568 triệu , tăng 7,5% so với quý năm 2014 Và bảng cân đố kế toán ta thấy Các khoản nợ khác có xu hướng giảm , bù đấp khoản vay Cho thấy quy mô Tài sản ngân hàng ngày mở rộng Biểu đồ 3.3b Tình hình đầu tư các quy năm 2014 và năm 2015 Qua biểu đồ ta thấy từ quý năm 2014 đầu tư gián tiếp tăng đến quý năm 2015 tăng 937.872 triệu từ quý năm 2015 bắt đầu giảm đến quý năm 2015 giảm 3.824.098 triệu Có sụt giảm mạnh Nhưng bên cạnh đó, Đầu tư trực tiếp từ quý năm 2015 giảm đến quý năm 2015 6.219.893 bắt đầu tăng quý tiếp theo Đến quý năm 2015 thì tăng 18.025.630 triệu Như , ta thấy chuyển đổi hoat động đầu tư ngân hàng , từ đầu tư vào hoạt động gián tiếp chứng khoán kinh danh Ngân hàng chuyển qua đầu tư trực tiếp Tiền gửi khách hàng Vietinbank có xu hướng tăng trưởng qua quý Tính đến đầu năm 2016, số dư tiền gửi khách hàng đạt 503,441 triệu đồng, đến quý năm 2016 576,365 triệu đồng, tăng 14,5% so với đầu năm Điều khẳng định lợi thế Vietinbank ngân hàng lớn, uy tín với quy mô mạng lưới rộng khắp toàn quốc có sở khách hàng tốt Tỳ lệ tiền gừi/tổng tài sản lớn , Quý năm 2016 64% đến quý năm 2016 68% Tỷ lệ cho thấy trường hợp ngân hàng gập rủi ro thì đảm bảo an toàn , bảo vệ cho khách hàng tăng độ chấn CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, NHẬN XÉT, KIẾN NGHI 4.1 Chiến lược kinh doanh thời gian tới của Vietinbank Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại thuế giới, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì thế, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt hơn, đặc biệt lĩnh vực NH Trước tình hình đó, VIETINBANK nói chung Vieti nói riêng phải nỗ lực hoạt động, tiếp cận kinh nghiệm NH nước, tăng trưởng NVHĐ với việc nâng cao tính hiệu quản trị điều hành sử dụng vốn theo tiêu thức NH đại phát triển đa dạng, đa tiện ích sản phẩm dịch vụ NH truyền thống đại, hệ thống công nghệ dịch vụ NH Vietinbank phát triển ngang tầm NH lớn Việt Nam khu vực Asean Mọi hoạt động Vietinbank phải bám sát hiệu theo định hướng toàn ngành NH Việt Nam an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững, hội nhập quốc tế… Kinh nghiệm quốc tế rút từ khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ yếu quản lý kinh doanh tín dụng NH Mỹ giúp NHTM Việt Nam nói chung, có Vietinbank phải tuân thủ đắn sách, chủ trương Nhà nước quy chế hoạt động kinh doanh tiền tệ NH theo luật pháp chế thị trường Định hướng mục tiêu chung Vietinbank phát triển phải đảm bảo ổn định, bền vững; hiệu hoạt động kinh doanh cần đặt sở giữ vững thiết chế an toàn hoạt động NH làm mục tiêu xuyên suốt; đề cao vai trò kiểm tra giám sát tất nghiệp vụ kinh doanh; hoạt động kinh doanh tác nghiệp gắn với giải pháp phòng chống loại rủi ro phát sinh; thường xuyên trì tính khoản cao lúc nơi; tuyệt đối giữ vững chữ tín NH lòng KH; bước xây dựng Vietinbank thành NH TMCP đại chúng đa năng, ngày gắn kết dịch vụ NH dân cư đối tượng tổ chức kinh tế phạm vi nước, theo chế tổ chức hoạt động NH bán lẻ đại… Để đảm bảo định hướng này, Vietinbank trọng thực đồng chương trình mục tiêu phát triển khâu then chốt sau: Vietinbank không ngừng hoàn thiện máy tổ chức lấy hoạt động kinh doanh NHTM đa năng, bán lẻ làm trọng tâm đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận bước tạo dựng uy tín, thương hiệu mình mối quan hệ hợp tác liên kết chiến lược thị trường với KH chiến lược tổ chức kinh tế có tiềm lực mạnh nước nước Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ tài NHTM làm mảng kinh doanh cốt lõi; mở rộng mạng lưới hoạt động Đảm bảo quản trị trì ổn định phát triển bền vững tiêu tài chính, tỷ lệ an toàn vốn, an toàn khoản cao Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ NH tiên tiến nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh hiệu cao phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ NH phù hợp xu thế mở cửa hội nhập sâu rộng tảng công nghệ đại Phát triển nguồn nhân lực mạnh đan xen thế hệ, độ tuổi Áp dụng quán sách chế lương, thưởng đãi ngộ nhân tài cống hiến hệ thống chế sách khác để trì, tăng cường sức mạnh nhân lực chuyên môn, chuyên sâu… Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo thông tin kinh tế thị trường phục vụ thiết thực hoạt động kinh doanh; phát triển công tác quảng cáo truyền thông thông qua công tác quan hệ cộng đồng, nâng cao vị thế Vietinbank thị trường nước quốc tế 4.2 Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản ly tài sản nợ tài sản có tại Vietinbank Mở rộng mạng lưới hoạt động Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới phải gắn liền với hiệu hoạt động điểm giao dịch Trong đó, cần khảo sát, thăm dò kỹ tiềm địa bàn muốn mở phòng giao dịch, thói quen, phong tục tập quán người dân địa phương để có sách phù hợp, Hiện nay, chi phí lớn để mở phòng giao dịch chi phí sửa chữa trụ sở Do đó, lựa chọn mặt bằng, CN cần lựa chọn vị thế tốt, phải sửa chữa, cải tạo để giảm thiểu khoản chi phí Lãi suất công cụ hấp dẫn KH không nên lạm dụng Vietinbank cần chuyển dần qua công cụ khác để KH tin tưởng gửi tiền vào v gửi tiền vào Vietinbank vì lãi cao Theo đó, cần cải tiến công tác quảng bá sản phẩm Hiện nay, Vietinbank chủ yếu quảng cáo, giới thiệu sản phẩm báo đài Kênh quảng cáo qua tivi chưa khai thác hiệu (chỉ phát sóng kênh info TV), nên thời gian tới cần tăng cường quảng cáo, giới thiệu sản phẩm VIETINBANK kênh truyền hình phổ biến HTV7, HTV9 hay kênh VTV Đặc biệt, công tác quảng cáo qua tin nhắn điện thoại thời gian qua bị KH phản ứng gay gắt phàn nàn nhiều nội dung tin nhắn làm cho KH hiểu lầm nói thật Do đó, nội dung tin nhắn quảng cáo cần xúc tích, ngắn gọn giới thiệu thể lệ, ưu đãi sản phẩm Thể lệ sản phẩm sách khuyến trước triển khai cần nghiên cứu kỹ để chỉnh sửa nhiều lần trình áp dụng Nội dung thể lệ sản phẩm, quy định sách cần xúc tích, rõ ràng đơn nghĩa tránh trường hợp cán nhân viên NH hiểu khác KH hiểu cách khác dễ gây tranh cãi Các sản phẩm cần có khác biệt phân biệt nhóm sản phẩm dành cho đối tượng KH riêng biệt Cần khác biệt hóa hình thức khuyến mãi, ưu đãi sản phẩm để KH lựa chọn Hiện nay, tiền gửi tiết kiệm vàng, VIETINBANK quy định KH không rút vốn trước hạn đáo hạn KH phải đến NH để đổi sổ không tự động tái ký thác tiền gửi tiết kiệm Việt Nam đồng KH gửi số vàng chẵn tối thiểu bội số số vàng tối thiểu Quy định vô tình thu hẹp kênh huy động vốn vàng CN Bởi hầu hết NH khác cho KH rút trước hạn loại tiền gửi tiết kiệm Quy định làm cho KH cảm thấy bất tiện nên không KH chọn NH khác để gửi vàng Hơn quy định buộc KH phải đến đổi sổ gây bất tiện cho KH mà gây lãng phí thời gian, chi phí giấy tờ in ấn cho NH Việc quy định số vàng gửi phải số tròn làm hạn chế số vàng gửi KH lãi suất vàng thấp số vàng gửi sổ tiết kiệm không nhiều nên tiền lãi Trước chưa có quy định này, thường thì KH nhập lãi vào gốc không rút Trước hạn chế này, theo Tôi VIETINBANK nên cho KH rút vàng trước hạn quy định thời gian phải trì tối thiểu kỳ hạn, rút trước hạn KH phải báo trước cho CN vòng khoảng thời gian định bỏ hẳn quy định buộc KH phải đến NH đổi sổ đến hạn để tạo thoải mái, thuận tiện cho KH tiết kiệm chi phí cho VIETINBANK Hình thức, mẫu mã quà tặng cần trau chuốt đảm bảo tính thẩm mỹ, hữu dụng nhiều Hầu hết quà tặng Hội sở phân bổ cho CN chương trình tiết kiệm không KH ưa chuộng Ngoài ra, giá trị quà nhỏ điều kiện tặng quà lại khắt khe lại kèm cam kết không rút vốn trước hạn làm giảm nhiều tính hấp dẫn Các mẫu biểu cần ngắn gọn, dễ hiểu đơn giản hóa thủ tục gửi tiền Vietinbank nên thiết kế mẫu biểu kiêm nhiều chức để KH ký tốt mà đảm bảo quy định pháp luật Cải thiện công tác toán, rút ngắn thời gian chuyển tiền để thu hút nhiều lượng tiền gửi toán nhằm thay đổi cấu NVHĐ giảm lãi suất huy động bình quân cách cho CN tham gia toán điện tử trực tiếp thông qua Hội sở Đồng thời cần điều chỉnh biểu phí chuyển tiền loại phí khác giao dịch tiền gửi toán vì mức phí cao nhiều NH khác Đẩy mạnh phát triển dịch vụ NH (thanh toán quốc tế, kiều hối, tư vấn tài chính, dịch vụ thẻ…) nhằm thu hút thêm NV không kỳ hạn tăng tỷ trọng thu dịch vụ giảm dần việc phụ thuộc vào nguồn thu lãi gửi vốn nội bộ, thu từ cho vay để hạn chế nợ hạn, đảm bảo khả trả nợ KH góp phần kiểm soát tốt khe hở kỳ hạn để tránh rủi ro lãi suất Mặt khác, để gia tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn tổng NVHĐ Vietinbank cần gia tăng tiện ích thẻ ATM để lượng KH tham gia mở thẻ ngày nhiều cách triển khai dịch vụ toán tiền điện, nước, điện thoại… qua thẻ ATM, tăng hạn mức rút tiền cho giao dịch ATM gắn với giới hạn số tiền tối đa rút ngày (chẳng hạn ngày KH rút tối đa 50 triệu đồng số tiền rút lần 25 lần triệu đồng nay) Có thể số dư trì tài khoản thẻ KH không nhiều nhiều KH thế đem lại cho CN NV giá rẻ tương đối lớn Đến cuối năm 2009, qua năm hoạt động số lượng thẻ phát hành CN khiêm tốn số 600 thẻ Số dư tiền gửi toán bình quân lúc mức từ đến tỷ đồng Đây số không khả quan Cải thiện chất lượng hoạt động kênh nghiệp vụ điện tử cách tăng tốc độ đường truyền, tăng cường tính ổn định xác giao dịch thực qua ebanking để KH yên tâm tin tưởng thực giao dịch Quan tâm, trọng chính sách khách hàng CN cần quan tâm đặc biệt đến công tác chăm sóc KH, thiết lập mối quan hệ thân thiết với KH lớn để biết kế hoạch sử dụng vốn KH gửi tiền kế hoạch trả nợ KH vay vốn để dự báo tương đối xác dòng tiền vào- CN tương lai gần Đối với hoạt động quản ly khoản mục dự trữ Tăng định mức tồn quỹ cho CN phòng giao dịch cho phù hợp với quy mô hoạt động đơn vị Thay vì cuối ngày CN phải điều quỹ Hội sở để lại định mức tồn quỹ đầu ngày hôm sau lại rút thì Hội sở cho phép CN để tồn quỹ định mức tồn quỹ cộng với số tiền xin cho ngày hôm sau vì cuối ngày CN điều tiền Hội sở thì để kho Hội sở đâu thể sử dụng số tiền nộp vào NHNN hay TCTD khác Hơn việc giúp tiết kiệm giấy tờ in ấn, chi phí vận chuyển bốc xếp tiền phòng giao dịch trực thuộc có tiền sớm vào đầu ngày để hoạt động Xây dựng kho tiền cho phòng giao dịch trang bị két sắt đủ lớn phép phòng giao dịch để tồn quỹ định mức tồn quỹ cộng với số tiền xin cho ngày hôm sau Trả lãi thưởng cho khoản tiền thừa trì DTBB Đối với chế điều chuyển vốn nội Bổ sung kỳ hạn vay, gửi vốn nội kỳ hạn 4, 5, 7, 8, 10, 11 12 tháng chế điều chuyển vốn nội cho tương ứng với kỳ hạn huy động thực tế Cấp hạn mức vay gửi vốn nội cho CN kịp thời Điều chỉnh lại quy định kỳ hạn giao dịch vốn nội cho phù hợp với quy định thông tư 15/2009/TT-NHNN Cải tiến chương trình cho tài khoản gửi vốn nội đến hạn vào ngày nghỉ, ngày lê thì chương trình tính lãi đến ngày thực tế tất toán để đảm bảo quyền lợi cho CN Hội sở nên trì biên độ chệnh lệch lãi suất kỳ hạn, có phân biệt lãi suất vay lãi suất gửi vốn nội vì CN thì gần 100% vốn đầu CN dùng để gửi vốn nội Hội sở Đối với hoạt động quản ly khoản mục cho vay Hội sở cần sớm ban hành quy chế xác định lãi suất cho vay để hướng dẫn định hướng cho CN chủ động xác định lãi suất cho vay cho CN mình CN cần xây dựng chiến lược tín dụng tổng thể kế hoạch chi tiết để triển khai chiến lược Trên sở đó, cần tăng cường công tác tiếp thị tìm kiếm KH để nhanh chóng tăng trưởng dư nợ tín dụng từ cải thiện tỷ trọng dư nợ tổng TS góp phần gia tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng cho CN, cải thiện tỷ lệ TS sinh lời Đồng thời, phải đảm bảo kiểm soát chất lượng tăng trưởng TSC dư nợ tín dụng để đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu Việc mở rộng quy mô hoạt động phải gắn liền với việc cải thiện tương xứng lực quản trị, kiểm soát rủi ro Nếu đẩy mạnh hoạt động cho vay sở đảm bảo an toàn kiểm soát rủi ro thì đồng nghĩa với việc CN gia tăng thu nhập, cải thiện tỷ lệ sinh lời ROA, ROE tỷ lệ thu nhập cận biên Xây dựng hoàn thiện, chỉnh sửa bổ sung quy định sách tín dụng VIETINBANK cho phù hợp với quy định hành NHNN tỷ lệ NV ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn NV ngắn hạn, nguồn vốn trung dài hạn Một phần quan trọng để khắc phục rủi ro tín dụng CN thực quản trị từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướng nâng cao lực quản trị rủi ro thông qua việc hoàn thiện máy tổ chức quản trị nội bộ, thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Duy trì tỷ lệ sử dụng NV ngắn hạn vay trung dài hạn mức hợp lý Hoàn thiện chương trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội để đưa vào vận hành thức Đa dạng hóa ngành nghề, đối tượng KH vay cho phù hợp với điều kiệm kinh tế vĩ mô, lực khả kiểm soát rủi ro CN Cụ thể điều kiện kinh tế năm 2010 nhiều khó khăn, CN cần chủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay xuất nhập hoạt động liên quan đến xuất nhập để tăng cường nguồn thu từ dịch vụ toán quốc tế, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng hóa thay thế nhập sử dụng nguyên liệu nước Các ngành chủ yếu thương mại, công nghiệp chế biến Riêng lĩnh vực cho vay kinh doanh bất động sản, CN tiếp tục tài trợ cho dự án khu công nghiệp, khu đô thị, văn phòng cho thuê, nhà hàng, khách sạn, nhà xưởng… Đối với dự án này, cán tín dụng cần theo dõi sát tiến độ đầu tư, thúc đẩy chủ đầu tư triển khai đảm bảo đưa dự án vào họat động tiến độ, tạo nguồn thu để trả nợ cho VIETINBANK hạn Đối với dự án mới, thẩm định cho vay trực tiếp dự án khả thi, hiệu thành phố lớn, hạn chế cho vay kinh doanh chứng khoán, hoạt động mua bán, nhỏ lẻ, chủ yếu toán tiền mặt Nguyên tắc cho vay phải cân đối NV sử dụng vốn toàn CN Điều kiện cho vay KH phải chuyển doanh thu VIETINBANK, phải đồng thuận lãi suất VIETINBANK, phương án kinh doanh khả thi, hiệu đảm bảo khả trả nợ TS đảm bảo phải đủ đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, hạn chế TS đảm bảo quyền đòi nợ, hàng tồn kho Cho phép CN quyền quyết định trường hợp KH vay thuộc mức phán quyết tín dụng CN mà KH vay nằm địa bàn hoạt động CN trường hợp TS đảm bảo toa lac địa bàn tỉnh thành phố cua nơi CN đong trụ sở TS đảm bảo CN thì giao cho CN quản lý Bên cạnh đó, CN phải tăng cường chế kiểm tra kiểm soát Cùng với chế kiểm tra kiểm soát định kỳ, CN cần phát huy vai trò tự kiểm tra để nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng hồ sơ tín dụng Thường xuyên kiểm tra thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh KH có biến động xấu phải báo cáo cho lãnh đạo để xử lý ... mà ngân hàng nợ thị trường vốn ngân hàng +Tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn NHTM hay khoản mà thị trường nợ NHTM Đó khoản mà ngân hàng cho thị trường vay hay đầu tư vào thị trường + Giá trị... So với năm 2014, cấu vốn CSH NHTM CP Viettin Bank sau: Vốn CSH đạt 56110 tỷ đồng,tăng 2% so với năm 2014.Vốn điều lệ giữ nguyên 37234 tỷ đồng,tiếp tục trì vị thế NHTMCP có vốn chủ sở hữu vốn... quốc tế rút từ khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ yếu quản lý kinh doanh tín dụng NH Mỹ giúp NHTM Việt Nam nói chung, có Vietinbank phải tuân thủ đắn sách, chủ trương Nhà nước quy chế hoạt

Ngày đăng: 18/07/2017, 16:48

Mục lục

  • Bảng 2.1.2 Chỉ số cổ phiếu Vietinbank 2013 – 2015

  • Bảng 3.3 Tình hình tài sản tại Vietinbank qua các năm

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Biểu đồ 2.1.1a Tình hình tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015

  • Biểu đồ 2.1.1b Tình hình VCSH Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015

  • Biểu đồ 3.3b Tình hình đầu tư trong các quý năm 2014 và năm 2015

  • Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng Vietinbank

  • Chương 2: Phân tích các chỉ số tài chính của ngân hàng

  • 2.1 Phân tích chỉ số của ngân hàng

  • Biểu đồ 2.1.1a Tình hình tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015

  • 2. Tiền gửi khách hàng:

  • 3. Vốn chủ sở hữu:

  • Biểu đồ 2.1.1b Tình hình VCSH Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015

  • 4. Thu nhập lãi thuần:

  • 2.1.2 Chỉ số cổ phiếu

  • Bảng 2.1.2 Chỉ số cổ phiếu Vietinbank 2013 – 2015

  • 1. Số cổ phiếu lưu hành bình quân:

  • 2. Giá trị sổ sách trên 1 cổ phiếu:

  • 2.1.3 Hiệu suất sinh lời:

  • 4. ROA trước dự phòng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan