Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông (LA tiến sĩ)(15)
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI
LE MINH CUONG
REN LUYỆN CHO SINH VIEN BAI HOC SU PHAM
NGANH TOAN Ki NANG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DAY HC Ứ TRƯỜNG PHỔ THONG
LUẬN ÁN TIỀN Si KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI
LE MINH CUONG
REN LUYỆN CHO SINH VIEN DAI HOC SU PHAM
NGANH TOAN Ki NANG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DAY HOC G TRUGNG PHO THONG
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn
Mã sơ: 62 1401 11
LUẬN ÁN TIỀN Si KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS TRỊNH THANH HẢI 2 PGS.TS TRAN TRUNG
Trang 3Tơi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Trịnh Thanh Hải và PGS.TS Trần Trung Các kết quả
trình bày trong luận án là trung thực, cĩ nguồn trích dẫn Các kết quả cơng bố chung đều được đồng nghiệp cho phép sử dụng đưa vào luận án
Tác giả luận án
Trang 4LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thanh
Hải và PGS.TS Trần Trung, hai người Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận án
Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cơ giáo trong tổ bộ mơn Phương pháp đạy học - Khoa Tốn-Tin, Phịng Đảo tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho em học tập và nghiên cứu
Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thây, Cơ lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp; quý Thầy, Cơ Khoa Sư phạm Tốn-Tin, các em sinh viên ngành Sư phạm Tốn học, Trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận an
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bẻ đồng nghiệp, các em sinh viên ở một số trường Đại học và các Thầy, Cơ giáo ở một số trường Trung
học phơ thơng đã nhiệt tình giúp đỡ cho tơi tiến hành điều tra và thực nghiệm luận án
Lời cuối, tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận án
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án
Trang 5MỤC LỤC Trang "967.00 — ,ơƠỎ 1 1 Lí do chọn đề tài -::: 2222222111122 1 2 Muc 1)08013015i 00 01107 5 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2- 2z ©s++z+EEE+EEE+EEE+EEEerxerrxerrrerrree 5 4, Gia an on n6 n .ủỢỘỶ5 5 9; Nhiềm›;vụ đghiện.CỮU sex 411010010009101554E29515214013910910013330100130238xixeprel 6 J0 0201200 0u 1 9 6
7 Phương pháp nghiên CỨU - ¿<1 x11 SE kh SH TH Hàn HH gưy 6
8 Những luận điểm đưa ra bảo VỆ .-:-5:S52 St EEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrree 7
9, Những đồng gốp:của luận ẤT sxesxe20ii 0005 000451L81635046868380103453514024385042Đ 7
10 Cấu trúc của luận án - -sSkeEkEEEEESEE1111111E71111111111 1111111111111 xe 8 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN . -2-©2©z2+£+£xzetxecrxerrsee 9
1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2-©22©s2+EE+EEzEEErrxerrxrrrkrrrrcee 9 1.1.1 Những kết quả nghiên cứu trên thế giới -. -c©cccccccccccecrrreesrreceee 9 1.1.2 Những kết quả nghiên cứu ở Việt Naim -.-:-csc©ccccccxcsccxecccxeercee 16
1.2 Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học + +-s=+ 23
N4 an n.ố.ốẦỐỒỘỒỘỐ - 23 1.2.2 Phân loại kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 27 1.3 Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Tốn của giáo viên Tốn ở trường Trung học phơ thơng -22-©22©222E2EE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrkree 32
1.3.1 Quan niệm về kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Tốn 32 1.3.2 Một số kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học của giáo viên Tốn ở trường Trung học phổ thƠng -+-©s+++e+2+e++x+EE+EEerEsrrrrreerrrees 33
Trang 61.3.2.4 Kĩ năng 4: Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin dé hỗ trợ việc vận
dụng lí luận dạy học vào dạy học TỐIH .- c5 Set **vE+e+eeEeeeseeeekrs 44
1.3.2.5 Kĩ năng 5: Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin đề đánh giá kết quả
học tập mơn Tốn của hỌC SỈHÌI .-.- sĩc EEktekskkErrksrerkrrkrrereree 48
1.4 Rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cho sinh viên )ĐT.1)8i 0i n)ì809it:ìii80i1sịi1i0 1Á) 0 1 Ợ 50
1.4.1 Quá trình rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong day hoc
cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành TỐIH .- 5c 5< se *seesxseesee 50
1.4.2 Đánh giá kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cho sinh
viên Đại học Sư phạm ngành TỐIH s5 + + SE+kESeEseekeekserseeerrserrke 52
1.5 Thực trạng rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Tốn ở trường Đại học -‹-s-++ 54
1.5.1 Triển khai khảo sá -ccccc++SEEEE+vetEtEEEEErrirrtiiirrriiiiee 54
1.5.1.1 Mục đích khảO Số «c3 1 3918191 Ev vkknrngưến 54 1.5.1.2 Đối tượng và thời gian KNGO SOt.scecccecscesscesseesssesssessseesessseesesseesesseens 5 15.13 Nội.dùnp KHAO NẴi:oasotinaatiitittititiitt3yiiiGENEGIEENIESHERRETSS313333301380338936 56 1.5.14, Phương pháp KhẢO SỖT cccsisssxssossixxsi461541555055546565156651538549k35565663551565-56856 56
I9 ‹( T7 7 nan" a 57
1.3.2.1 Thực trạng kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong day học của giáo viên Tốn ở trường Trung học phổ thơƠng : :©-cc+©csceccscce: 57
1.5.2.2 Kết quả khảo sát ý kiến giảng viên ở trường Đại học . 64
1.5.2.3 Kết quả khảo sát kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
của sinh viên Đại học Sư phạm ngành TỐIH .- 5-55 svcsveseeeeex 66
1.6 Tiểu kết chương . 2-2¿©E£2E£SEE2EEtEEEEEEEEEEEEE2E1 2212112212112 re, 68 Chuong 2 MOT SO BIEN PHAP REN LUYEN Ki NANG UNG DUNG CƠNG NGHE THONG TIN TRONG DAY HOC O TRUONG PHO THONG CHO SINH VIEN DAI HOC SU’ PHAM NGANH TOAN .ueeeecescssessessessessesecsesstestsatseesecseseenses 70
2.1 Định hướng đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng
Trang 72.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng và trang bị cho sinh viên các kiến thức về sử dụng
một số phan mêm nhằm hỗ trợ đạy học TỐH 55+ S5 S5 £+£+tkseeeeexseesees 71
2.2.1.1 Mục đích của ĐbiỆH pÌắỊD ~.- «c3 ESEESkEkikkkkerkkrkeskerekre 71
2.2.1.2 Nội dung va tổ chức thực hiện biện DHÁP ằ.Ă cà se Sseisisrerres 71
2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cho sinh viên thơng qua quá trình dạy học lí luận và phương pháp dạy học
10./12,/9821.1,TNREREEEA.aa 87
2.2.2.1 Muc dich cua bign pnd veecccceccccccccseseseseceseseesessesesesenesseseeesseseeeeaesee 87 2.2.2.2 Nội dung và tổ chức thực hiện biện THÍ“, trai cũhh SGGRhSgliosstossaai 88 2.2.3 Biện pháp 3: Tập dượt cho sinh viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào day
học những nội dung, bài học cụ UNE ceccsesscsesesessesessssessesestssestssesesestsseseseseateeeees 108
2.2.3.1 Mục đích của biỆH pÌắpD cành ni, 108 2.2.3.2 Nội dung và tổ chức thực hiện biện 7 0 109 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong dạy học Tốn cho sinh viên trong mơi trường phổ thơng - 123
2.2.4.1 Mục đích của biện phápD -c- ĩc St +tEvEEeeeEeerereexerrrrrxrerer 123
2.2.4.2 Nội dung và tổ chức thực hiện biện ph) .ccccecsecseeeerseeree 124
2.3 Tiểu kết chương 2 -2¿-©2++2+++2Ekt22EEEEE21122111221112711 27112711221 221 crrve 129
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5-5+55+2cc2tcztertersrrrrrrrrrrer 131
3.1 Khái quát về quá trình thực nghiệm sư phạm 2- 2s z+z+z+css2 131
3.1.1 Muc dich, thoi gian, dia điểm và đối tượng thực nghiệm sư phạm 131
3.1.2 Nội dung thực nghiỆm sư PRAM - St EsEseeeersreseeereerseree 131
3.1.3 Phương pháp thực nghiỆm sư pÌÏQIH .-.- «c5 S< + +skseEseeserseree 133
3.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 2- 2 2£ ©++£©+£+E+++EEE+Exe+rxeerxeerxerrxee 135
3.2.1 Kết quả thực nghiệm sư phạm đổi với nhĩm thực nghiệm sư phạm l 135 3.2.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với nhĩm thực nghiệm sư phạm 2 137
Trang 83.2.4 Két quả thực nghiệm sư phạm đối với nhĩm thực nghiệm sư phạm 4 146 3.3 Phân tích kết quả kiểm chứng các biện pháp đã đề xuất về rèn luyện kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học của sinh viên Đại học Sư phạm ngành
1 aAlyyầAầầáỤ 148
3.4 Tiểu kết chương 3 2- 2s-©+s2+E2EE£2EE2EE27E11211711E111111711111 11.11 xeE 149
KET LUAN VA KIEN NGHỊ, 2 6 St SE £EEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrrksrkerkerkesree 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 2-2 2£ x+£s£+£++rx+£xz+rxeẻ 152
IV 100)20089:7.) 08040 01“ ‹ŒAäÄA)ẠAH)H,) 154
PHỤ LỤC -2¿222¿22EE22EE122EE112211127112E112211E2EE22TTE221E2 re PLI
PHU LUC Lecce .+.+.+œL.ú::qAS PL 1
PHOTIC Qos eeeces vere eee eee eee ees ees ees ee Se ee eee PL 2
PhW UG Š z6 sexi net D4 TD G280 EIEEEDENGGSSIDRGS GEXASEIEGGGIOIEGIOSUCSĐGISSĐASea PL 3 000 1 PL4 In <ỏ PL6 PHU LUC TT .+Ả 5 PL9 Phu lue 7 ssoccsarassren EE EEE PL 10 Phu Ic 8 cseccsseecsssecssvecssvecssecessecessscessscessscessecesuecssuecssuesssuesssuecssesssecssseessnecesuesessecs PL 11 PHU LUC PL 12 Phu LUC LO .((AẠ PL 13
Phu luc Looe .a PL 14
Phu LUC 12.ccecsecccssssescsssescsssecsessecsessuvecsssssssssecscssusecssuseesssseeessesesssuecessneeessseeessseteeess PL 16
PHU LUC c PL 22
I8 i1 PL 23
00801 11 .4A PL 24
PHU LUC 16 eee PL 25
Phy lye V7 ssese: cosces seen cos sesavess essa ese se ssucsyencunevs cs cesses cesenens seaas ess esas casasessneumesveaeaeess PIL.27
I8 111.1117757 ƠƯƠ PL 31
Trang 9DANH MUC CAC Ki HIEU, CAC CHU VIET TAT Viét tat BP CNTT CNTT&TT DHSP GD&DT GQVD GV HD HS KN MVT NVSP NXB PMDH PPDH SGK SV THPT TNSP th TT TTSP Viết đầy đủ Biện pháp
Cơng nghệ thơng tin
Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Đại học Sư phạm
Giáo dục và Đào tạo
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1: Thang phan loai về lĩnh vực cơng nghệ của Tomei -:-2 14 Bảng 1.2 Các trường hợp xác định dấu của ƒẶY) - -cc©5ccc5ccccccxeeccxeerceee 40 Bảng 1.3 Kết quả xác định các trường hợp dấu của ƒÄy) -cs-ccccccccccee 40
Bảng 1.4: Danh sách một số trường THPT cĩ thăm dị ý kiến GV Tốn 55
Bảng 1.5: Danh sách một số trường Đại học cĩ thăm dị ÿ kiến giảng viên thuộc bộ
Bảng 1.7: Kết quả dị ý kiến GV Tốn ở trường THPT về sử dụng PMDH 57 Bảng 1.8: Kết quả thăm dị ý kiến GV ở trường THPT về các hình thức sử dụng
Bảng 1.9: Kết quả thăm dị ý kiến GV Tốn ở trường THPT về “Ứng dụng CNTT
Vào dạy học TỐII ”” cv nh nh Thành ri 59
Bảng 1.10: Kết quả thăm dị ý kiến GV Tốn ở trường THPT vé mirc d6 can thiết
của các KN ứng dụng CNTT trong dạy HỌG 5S Ssssesekserseeree 60
Bảng 1.11: Kết quả thăm dị ý kiến GV Tốn ở trường THPT về các cấp độ và biểu hiện của từng KN ứng dụng CNTT trong dạy hỌC «-c<<c<<c<<<+ 62
Bảng 1.12: Kết quả thăm dị ý kiến GV Tốn ở trường THPT về các tiêu chí đánh
giá giờ dạy cĩ ứng dụng (CN TTT cv ng rệt 63
Bảng 1.13: Kết quả thăm dị ÿ kiến giảng viên về học phần “Ủng dụng CNTT trong dạy học Tốn ” trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm Toản học 64 Bảng 1.14: Kết quả thăm dị ÿ kiến giảng viên về mức độ cân thiết của một số BP rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thơng cho SV
ĐHSP ngành TỐH 011180811 1E vn HT ng gkt 65
Bảng 1.15: Kết quả thăm dị ý kiến SV ĐHSP ngành Tốn về sử dụng phần mêm 66
Trang 11Bảng 1.17: Kết quả thăm dị ý kiến SV ĐHSP ngành Tốn tự đánh giá về cấp độ đạt
được với từng KN ứng dụng CNTT trong dạy hỌC «<-«<<s<<+++ 68
Bảng 2.1: Bảng so sánh kết quả bài làm của hai lớp . 75c5ccccccccccec 120 Bảng 2.2: Bảng phân phối tần số và tan suất của bài kiểm tra trắc nghiệm 121 Bảng 2.3: Tốc độ (km/h) của 30 chiếc ơ tơ trên con đường A - 127
Bảng 2.4: Tốc độ (km/h) của 30 chiếc ơ tơ trên con đường B - 127
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá cấp độ KN ứng dụng CNTT trong dạy học đối với nhĩm
TP 1 taxi i08 S0 g0 § g0 3X SEE ETE SETTLES TRE DBE DEES SAR SRS 136
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá cấp độ KN tứng dụng CNTT trong dạy học đối với nhĩm
(SP vs nuit g0 xi3 993 S403131940ĐSSRGESDDAGESEEAGESSSESGAESESHROLEEDELELSEEEAEAESESSE 32E238.088 138
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá cấp độ KN ứng dụng CNTT trong dạy học đối với nhĩm
7 140
Bảng 3.4: Thơng tin của 3 SW trong nghiên cứu trường hỢp - -s«e+<scs<+ 141 Bang 3.5: Két qua diéu tra SV vé rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy hoc 144
Bảng 3.6: Kết quả theo dõi đối voi SV Nguyén Vinh LOC eescescceescesseeseesseesseesseessees 145
Bang 3.7: Kết quả theo dõi đối với SV Đỗ Thanh Dụyy -22-52c5c5ccscccscec 145
Bang 3.8: Kết quả theo dõi đối với SV Đồn Thị Kiểu Ngân - - 146 Bảng 3.9: Kết quả đánh giá cấp độ KN ứng dụng CNTT trong dạy học đối với nhĩm
Bảng 3.10: Ý kiến của giảng viên về nội dung các BP đã đề xuất trong chương 2 của
Trang 121 Lí do chọn đề tài
1.1 Ngày nay cơng nghệ thơng tin (CNTT) đã trở thành một yếu tố then chốt
làm thay đổi các hoạt động (HĐ) kinh tế và xã hội, trong đĩ cĩ giáo dục Việc khai
thác các phần mềm và truyền thơng đa phương tiện đang được ứng dụng rộng rãi trong quá trình dạy học ở nhiều nước trên thế giới Tăng cường ứng dụng CNTT
trong giáo dục sẽ tạo một bước chuyên cơ bản trong quá trình cập nhật kịp thời và
thường xuyên các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào nội dung chương trình đảo tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh (HS), gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học
Trong xu thế hội nhập quốc tế, một trong những đặc điểm nỗi bật của xu hướng giáo dục hiện đại ở nước ta hiện nay là sự thay đổi trong mơ hình giáo dục với quan điểm lây HS làm trung tâm, dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, và như vậy mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường học cần tập trung vào việc tạo lập một mơi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho HS Một mơi trường giáo dục hiện đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thơng tin cho mỗi HS Khi đĩ, CNTT trở thành cơng cụ hữu hiệu, cần thiết, phục vụ hiệu quả các hoạt động trong trường học
Đồng thời CNTT được ứng dụng trong dạy học đề truyền tải kiến thức bằng
kênh chữ, kênh tín hiệu, kênh hình tĩnh, hình động, âm thanh, với khối lượng
thơng tin chọn lọc, phong phú và cĩ chất lượng cao; giúp việc học tập của HS được diễn ra sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu và giáo viên (GV) cĩ điều kiện dạy học phân hĩa, cá thể hĩa nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo của mỗi HS; tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của GV và việc tìm hiểu, tự học phù hợp với
Trang 13ngày 15/06/2004 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu rõ: “7ích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng CNTT vào
hoạt động dạy và học ”; Thực hiện việc đổi mới giáo dục, những năm gần đây, khi
xác định nhiệm vụ của tồn ngành, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đều nhấn
mạnh việc tăng cường ứng dụng CNTT trong các hoạt động của nhà trường như:
Ngày 1/8/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chỉ thị số 32/2006/CT-BGDĐT
nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PPDH; tăng cường ứng dụng CNTT vào các hoạt động của nhà trường, nhất là ứng dụng trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục ”; đến ngày 31/7/2007, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành Chi thi số
39/2007/CT-BGDĐT nhấn mạnh: “Xáy dựng và đưa vào khai thác hệ thống các
cơng cụ phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học, đánh giá HS: ứng dụng tin học để thực hiện giáo án điện tử, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra tất cả các mơn, xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn GV đổi mới PPDH, phát triển và ứng dụng các phân mễm mơ phỏng phục vụ dạy học”; đặc biệt trong năm học 2008 - 2009, Bộ GD&ĐÐT phát động là “Năm học ứng dụng CNTT” và ban hành Chỉ thị số 47/2008/CT-
BGDĐT ngày 13/8/2008 xác định: “Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng
dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học Ở những nơi cĩ điều kiện thiết bị tin học, từng bước đối mới PPDH thơng qua việc thực hiện bài giảng điện tử, xây dựng cơ sở đữ liệu điện tử cho học tập từng mơn, ứng dụng các phan mềm mơ phỏng thí nghiệm, xây dựng thư viện bài giảng điện tử, hướng tới triển khai cơng nghệ học điện tử (e-Learning)” Từ đĩ đến nay, hàng năm Bộ GD&ĐT đều ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT theo từng
năm học, gần đây Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn số 4622/BGDĐT-CNTT ngày
Trang 14mém dạy học (PMDH) Tránh lạm dụng CNTT trong dạy học hoặc ứng dụng một cách miễn cưỡng, lúng túng” Như vậy, CNTT đã được ứng dụng một cách sâu rộng và cĩ vai trị tích cực trong đổi mới giáo dục ở nước ta
1.2 Mục tiêu của giáo dục đại học được quy định trong Luật Giáo dục, tại điều 39 cĩ nội dung: “Đào rqo trình độ đại học giúp sinh viên (SV) nắm vững kiến thức chuyên mơn và cĩ kĩ năng (KN) thực hành thành thạo, cĩ khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành duoc dao tao”
[40]
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học đã được B6 GD&DT quy dinh theo Thơng
tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí cụ thé
về năng lực nghề nghiệp cần được bồi dưỡng cho người GV [5] Với sự phát triển của CNTT, những KN của GV Trung học phổ thơng (THPT) trong thời đại mới đã thay đồi, điều này địi hỏi Chuẩn nghề nghiệp của người GV cũng phải thay đổi HS cần KN cơng nghệ, dẫn đến GV cũng vừa cần được trang bị KN cơng nghệ, đồng
thời vừa phải cĩ khả năng hình thành, phát triển KN này cho HS Điều này cĩ nghĩa
bên cạnh những KN “truyền thống”, giờ đây GV cần được trang bị thêm KN mới: KN ứng dụng CNTT trong dạy học Hiện nay, hạ tầng CNTT đã được quan tâm triển khai đến tất cả các cơ sở giáo dục trong cả nước, hoạt động ứng dụng CNTT
trong đổi mới PPDH diễn ra sơi nổi với nhiều kết quả đáng ghi nhận, điều này địi
hỏi các trường Đại học phải quan tâm đến việc rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học cho SV sư phạm để cĩ khả năng thích ứng với các yêu cầu hoạt động chuyên mơn ở trường phơ thơng sau dao tao
Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường Sư phạm giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 6290/QĐÐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT đã xác định mục tiêu: Phát triển ngành sư phạm Việt Nam tiên tiến,
Trang 15trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020 Xây dựng các trường Đại học Sư
phạm (ĐHSP) trở thành các trung tâm sáng tạo, đổi mới căn bản và tồn diện của ngành sư phạm cả nước Tăng cường sự gắn kết giữa hệ thống các trường, khoa sư phạm với hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng và các cấp quản lý giáo dục để bảo đám sự đồng bộ trong việc xây dựng và triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015
1.3 Thực tiễn cho thấy chương trình đào tạo nghề cho SV sư phạm trong các trường Đại học hiện nay cịn mang nặng tính lí luận, ít chú ý tới thực hành Do đĩ SV ra trường thường lúng túng trong việc vận dụng lí luận vào thực tế giảng đạy ở
trường phổ thơng
Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) chủ yếu chỉ mới dừng lại ở việc hình thành các KN cơ bản như cách trình bày van dé, gợi mở vấn đề, sử dụng
hệ thống câu hỏi, trình bày bảng, xử lý tình huống sư phạm Do đĩ, chương trình
này tỏ ra khơng phủ hợp với những biến đổi của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ Trong đĩ KN làm việc với sách giáo khoa (SGK), KN sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, KN sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, KN giao tiếp, KN tổ chức các hoạt động giáo dục, chưa được chú trọng
Trang 16PPDH, tài liệu chuyên khảo như: Nguyễn Bá Kim, Thái Duy Tuyên, Bùi Văn Nghị,
Đào Thái Lai, Phạm Xuân Quế, Lê Cơng Triêm, Trần Vui, Trịnh Thanh Hải, Trần
Trung, Đặng Thị Thu Thủy, Gần đây cĩ luận án Tiến sĩ của Nguyễn Văn Hiền
(2009) nghiên cứu đề tài “Hình thành cho SV KN sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy sinh học”, luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Chim Lang (2009) nghiên cứu đề tài
“Rèn luyện KN sử dụng CNTT - truyền thơng nhằm phát triển KN học tập của HS cuối cấp tiểu học ” Tuy nhiên, vẫn đề ở trường Đại học cần chuẩn bị những gì và với biện pháp (BP) nào để SV ĐHSP ngành Tốn sau khi tốt nghiệp đáp ứng được Chuẩn nghề nghiệp GV trung học về lĩnh vực ứng dụng CNTT trong dạy học chưa được nghiên cứu một cách tồn diện
Từ những lí do trên chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu của luận án là: “Rèn luyện cho sinh viên ĐHSP ngành Tốn kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thơng ”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, xác định các KN ứng dung CNTT trong day học của GV Tốn ở trường THPT và đề xuất các BP sư phạm nhằm rèn luyện những KN này cho SV ĐHSP ngành Tốn gĩp phần nâng cao KN dạy học cho SV
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình rèn luyện KN dạy học cho SV ĐHSP ngành Tốn ở trường Đại học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phố thơng cho SV ĐHSP ngành Tốn
4 Giả thuyết khoa học
Trang 175 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án cĩ nhiệm vụ:
5.1 Tổng hợp cơ sở lí luận về việc rèn luyện KN dạy học nĩi chung, KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn nĩi riêng
5.2 Xác định một số KN ung dung CNTT trong dạy học của GV Tốn ở
trường THPT
5.3 Khảo sát thực trạng KN ứng dụng CNTT trong dạy học của SV ĐHSP ngành Tốn và các hoạt động nhằm rèn luyện các KN này cho SV ở một số trường Đại học hiện nay
5.4 Đề xuất một số BP sư phạm nhằm rèn luyện các KN ứng dụng CNTT trong day hoc cho SV ĐHSP ngành Tốn
5.5 Thue nghiém su pham (TNSP) đề kiểm tra tính cần thiết và khả thi của các BP sư phạm đã đề xuất trong luận án
6 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian và vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn là rất rộng nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn ở trường THPT cho SV ĐHSP ngành Tốn thơng qua quá trình giảng dạy các học phần “Ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn”, “PPDH mơn Tốn”, “Rèn luyện NVSP” và hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm (TTSP)
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu về ứng dụng CNTT trong dạy học nĩi chung và KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn nĩi
riêng Nghiên cứu tài liệu về chương trình đào tạo nghề và rèn luyện NVSP cho SV
ĐHSP hiện nay
7.2 Phương pháp điều tra và quan sát: Sử dụng phiếu điều tra dé tìm hiểu
Trang 18trường THPT về hệ thống KN ứng dụng CNTT trong dạy học Đồng thời xin ý kiến của giảng viên ở một số trường Đại học về học phần Ứng đụng CNTT trong dạy
học Tốn, về đánh giá và tổ chức TNSP
7.4 Phương pháp TNSP: Tổ chức TNSP để xem xét tính cần thiết, khả thi
của các BP sư phạm được đề xuất và kiểm nghiệm giả thuyết khoa học Xử lý kết quả TNSP bằng phương pháp thống kê Tốn học trong khoa học giáo dục
7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case-study): Lựa chọn một số
trường hợp SV ĐHSP ngành Tốn để theo dõi diễn biến quá trình rèn luyện, từ đĩ
phân tích và cĩ tác động sư phạm phù hợp để nâng cao KN ứng dụng CNTT trong day hoc cho SV
8 Những luận điểm đưa ra bảo vệ
8.1 Hệ thống KN ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phố thơng cho SV ĐHSP ngành Tốn được xác định là cĩ cơ sở khoa học cả về lí luận và thực tiễn, phù hợp với Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
8.2 Kết quả nghiên cứu của đề tài hồn tồn sử dụng trong việc rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong day hoc ở trường phổ thơng cho SV ngành Tốn ở các trường Đại học
9 Những đĩng gĩp của luận án
9.1 Làm rõ quan niệm về KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn
9.2 Làm rõ một số KN ứng dụng CNTT trong dạy học của GV Tốn ở trường THPT thơng qua một hệ thống các tình huống và hoạt động trong dạy học
Tốn ở THPT
9.3 Phân tích rõ thực trạng KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn ở trường phổ thơng và hoạt động rèn luyện các KN này cho SV Sư phạm ngành Tốn ở một số trường Đại học hiện nay
Trang 199.5 Hệ thống tài liệu hướng dẫn gồm cĩ: Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần
mềm và tích hợp việc sử dụng phần mềm với một số PPDH tích cực, cĩ thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong đào tạo và bồi đưỡng GV
10 Cấu trúc của luận án
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Danh mục cơng trình của tác giả, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của Luận án gồm cĩ 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2 Một số BP rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường
phổ thơng cho SV ĐHSP ngành Tốn
Trang 20CO SO Li LUAN VA THUC TIEN
1.1 Téng quan lich sir nghién ciru van dé 1.1.1 Những kết quả nghiên cứu trên thế giới
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy những nghiên cứu về ứng dụng CNTT nĩi chung và ứng dụng CNTT trong dạy học nĩi riêng là rất nhiều Các nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến việc đào tạo GV ứng dụng CNTT trong dạy học gồm ba hướng sau đây:
- Hướng thứ nhất: Nghiên cứu về các trở ngại (barriers) đối với việc đưa CNTT vào trường học
Để tăng cường và cải thiện việc tích hợp CNTT trong dạy học, việc xác định các rào cản đối với quá trình này là cần thiết, để làm cơ sở cho các giải pháp vượt
qua Các nghiên cứu đã khẳng định, cĩ 2 rào cản lớn nhất đối với việc ứng dụng
CNTT trong dạy học đĩ là năng lực của GV (yếu tố chủ quan) và thiếu trang thiết bị
(yếu tố khách quan) (Guha, 2003; Pelgrum, 2001) [90], [Ø7]
Vấn đề thiết bị cĩ thể giải quyết được từ nhiều nguồn hỗ trợ khác nhau,
nhưng trước khi đầu tư thiết bị thì người GV phải được đào tạo về ứng dụng CNTT
trong dạy học Người ta nhận ra rằng chiếc máy vi tính (MVT) để nơi gĩc lớp sẽ mãi nằm im nếu GV khơng biết cách sử dụng chúng trong dạy học như thế nào (Guillermo E Pedroni, 1996) [91] Hỗ trợ GV phải là bước đầu tiên trong quá trình
đưa CNTT vào nhà trường Yếu tố GV ở đây gồm cả cán bộ quản lý và GV bộ mơn
(Snoeyink R & Ertmer P., 2001) [100] “Tắt cả thiết bị cơng nghệ đang cĩ trong
Trang 21thốn về thiết bị chỉ là cái cớ để che đi những cản trở cĩ nguồn gốc chủ quan từ chính GV Quan niệm MVT là rất khĩ sử dụng đã gây cho GV sự thiếu tự tin và điều này cịn gây khĩ khăn hơn rất nhiều so với việc thiếu phần cứng hay phần mềm (Snoeyink R & Ertmer P.) [100] R6 ràng là thái độ đã ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT của GV (Guha, 2003) [90] Nhưng cĩ nghiên cứu cũng nêu rõ, kinh nghiệm từng sử dụng MVT sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực đến thái độ của GV Những kinh nghiệm tiêu cực (nagative) sẽ ảnh hưởng đến quan niệm về mức độ dễ sử dụng và mức độ tương thích của CNTT trong dạy học Lo lắng về CNTT và ngại thay đổi là yêu tố chính hạn chế GV ứng dụng CNTT trong dạy học Hay như Simonson và cộng sự đã khẳng dinh (dan theo J.J Hirschbuhl) [94]: thái độ tích cực và khơng lo sợ đối với MVT là yêu cầu cần thiết đầu tiên cho việc học tập CNTT
Cho nên việc đào tạo GV về tích hợp CNTT trong dạy học là một giải pháp cơ bản đề giúp họ vượt qua rào cản cĩ yếu tố chủ quan nêu trên Việc đào tạo giúp
GV cĩ hiểu biết, cĩ KN tốt hơn và như vậy giúp họ cĩ thái độ và tinh thần tốt hơn
Fabry D & Higgs, J (1997) [88] da khang dinh chinh vì thiếu dao tạo (cả chính quy và tự đào tạo) là một nguyên nhân làm GV trở thành trở ngại của chính mình trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học Tuy nhiên, trong khi thiếu sự đào tạo là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến GV (Guha, 2003) [90], nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cĩ nhiều điểm yếu trong việc thiết kế và thực hiện các khĩa đảo tạo GV về lĩnh vực này Bằng việc chỉ tập trung vào các KN CNTT đơn thuần, các khĩa đào tạo đã khơng đạt được yêu cầu là tăng khả năng tích hợp CNTT vào dạy học cho GV (VanFossen, 1999) [103] Nhiều nghiên cứu về tích hop CNTT vào dạy học cũng đã khẳng định cụ thể hơn về tính hiệu quả của học KN cơng nghệ Đĩ là việc đào tạo KN cơng nghệ theo hướng tích hợp với kiến thức chuyên mơn của GV thì cĩ hiệu quả cao hơn là chỉ tập huấn KN tin học đơn thuần cho họ Nghiên cứu khảo sát tồn quốc Hoa Kỳ đăng trên Tuần báo Giáo dục ngày 23/9/1999 về việc sử
dụng cơng nghệ của GV, do tổ chức Nghiên cứu Thị trường Giáo dục tiễn hành trên
15.000 GV cho thấy: chỉ cĩ 25% GV được tập huấn KN CNTT đơn thuần là đủ tự
Trang 22huấn Ngược lại, cĩ đến 37% GV được tập huấn theo dạng tích hợp cơng nghệ với
chuyên mơn của họ lại ứng dụng vào giảng dạy Một phân tích khác nữa cho thấy: 51% GV qua tập huấn KN tin học đơn thuần cảm thấy tự tin hơn khi soạn bài, trong khi cĩ đến 65% số GV được tập huấn KN CNTT theo cách tích hợp với chuyên mơn cảm thấy việc soạn bài đạt được hiệu quả cao hơn Bên cạnh đĩ, theo báo cáo của Hội đồng phát triển nhân lực quốc gia Hoa Kỳ thì bất cứ khĩa tập huấn nào cho
GV sẽ đạt được hiệu quá hơn khi cĩ các tính chất như: tính chất gắn vào cơng việc;
liên quan chặt chẽ với chuyên mơn; tính lâu dài và liên tục; tập trung vào các hoạt động trong lớp học và cĩ mơi trường cộng tác tốt để cĩ nhiều cơ hội cho việc học tập lẫn nhau
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu về đào tạo CNTT cho SV sư phạm (pre-service teacher)
Đối với đào tạo giáo sinh ở các trường Sư phạm thì vấn đề cơ sở hạ tầng cũng là khĩ khăn (Murphy & Greenwood, 1998) [95] Nhưng cĩ lẽ khĩ khăn lớn hơn là các giảng viên hướng dẫn họ lại cĩ ít kinh nghiệm sử dụng CNTT trong dạy học để cĩ thể thực hiện các chương trình đào tạo (Simpson và cộng sự 1999) [99]
Và như một hậu quả, các giáo sinh thiếu đi các mơ hình mẫu cho họ về việc tích
hợp CNTT trong dạy học, đưa đến một mâu thuẫn giữa những mong đợi đối với họ với thực tế hoạt động Việc sử dụng CNTT trong quá trình dạy học của các giảng viên là yếu tố quan trọng đĩng gĩp cho việc hình thành khả năng ứng dụng CNTT cho SV sư phạm Hay nĩi theo Mehlinger and Powers (2002) (dẫn theo Engin Kursun) [86], “GV sé day theo cach ma ho da duoc day” Diéu này cũng đúng với nghiên cứu của Cuckle và cộng sự 2000 [84] khi nghiên cứu ảnh hưởng của đào tạo
phổ thơng tới khả năng sử dụng CNTT của giáo sinh sau này Nghiên cứu cho thấy
nếu SV sư phạm đã bị “vỡ mộng” (disillusioned) về việc sử dụng CNTT của GV
khi ở phổ thơng thì điều này cĩ thể ảnh hưởng lâu dài tới thái độ tiêu cực của họ
Trang 23tích hợp CNTT trong day học và sự chia sẻ kinh nghiệm giữa các SV tăng lên Song rõ ràng giải pháp này khơng phải ở đâu cũng làm được Nghiên cứu của Cher Ping Lim (2006) [83] cũng chỉ rõ việc đào tạo các giáo sinh cũng khơng thê kỳ vọng họ cĩ đầy đủ năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học ngay, sự đào tạo nối tiếp sau tốt nghiệp (khi họ là GV phổ thơng) là cần thiết Về những nguyên tắc đào tạo KN CNTT cho giáo sinh, Hiệp hội CNTT và đào tạo GV (The Society for Information Technology and Teacher Education - SITE - 2002) (Dẫn theo UNESCO) [102] đã khẳng định, đĩ là: cơng nghệ cần được hịa trộn (infused) hồn tồn vào chương trình đào tạo; cơng nghệ cần được giới thiệu trong bối cảnh; SV cần được trải nghiệm mơi trường học tập đơi mới với sự hỗ trợ của cơng nghệ trong chương trình đào tạo của họ
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu về đào tạo CNTT cho GV phổ thơng (in-service teacher)
Đối với GV phổ thơng các nghiên cứu cho thấy ngồi ảnh hưởng của thiết bị
thì người quản lý (hiệu trưởng) cĩ ảnh hưởng mạnh đến sự tiến bộ của GV (Ofsted, 2002) [96] Nghiên cứu cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hỗ trợ, chia sẻ ngang hàng (peer support) giữa các đồng nghiệp đối với việc sử dụng CNTT của họ Những mối quan hệ đồng nghiệp giữa các GV rất cĩ giá trị đối với việc phát triển chuyên mơn Trong nghiên cứu của Granger (2002) [89] cho thấy, các GV đã nhận được rất nhiều trong việc học tập khơng chính thống này Các thảo luận trong cơng
việc, sự hợp tác với đồng nghiệp thì hữu ích hơn rất nhiều so với các khĩa đào tạo
Trang 24họ cần dùng sau này (xong cũng cĩ thể khơng cần dùng), cịn mơ hình “kịp thời” là
chỉ trang bị KN khi họ cĩ nhu cầu sử dụng KN đĩ Song, trong nghiên cứu của Granger (2002) [89] cũng đã khẳng định nếu chỉ sử dụng mơ hình chia sẻ đồng nghiệp khơng thơi thì khơng đủ GV cần phải cĩ các cơ hội được đảo tạo chính thống và cĩ thời gian để họ tự khám phá những gì họ đã được học Anne (1998) (dẫn theo J.J Hirschbuhl) [94] đã nghiên cứu và đưa ra 6 giai đoạn để đảo tạo KN
CNTT cho GV, đĩ là: Giai đoạn 1: nhận thức (người học biết về đối tượng học);
Giai đoạn 2: học tập quá trình (làm quen sử dụng); Giai đoạn 3: hiểu và vận dụng quá trình; Giai đoạn 4: quen thuộc và tự tin; Giai đoạn 5: vận dụng trong bối cảnh khác; Giai đoạn 6: vận dụng sáng tạo trong bối cảnh mới Các cơ hội đào tạo phải định hướng theo các địi hỏi cụ thể của từng mơn học (Ofsted, 2002) [96] và nội dung phải tập trung vào các KN sử dụng PPDH trong bối cảnh của mơn học (Selinger, 1998) [98]
Theo Hiệp hội Quốc tế về cơng nghệ trong giáo dục của Hoa Kỳ (International Society for Technology in Education - ISTE) [93], cĩ 6 chuẩn cơng nghệ của GV như sau:
(1) GV phải thể hiện được sự hiểu biết về khái niệm và vận hành cơng nghệ
(2) GV biết lập kế hoạch và thiết kế mơi trường học tập hiệu quả và trải
nghiệm những sự hỗ trợ của cơng nghệ (biết thiết kế các cơ hội học tập thích hợp, linh động mà cĩ ứng dụng các PPDH với sự hỗ trợ của cơng nghệ để hỗ trợ những nhu cầu đa dạng của người học; biết tìm và xác định các nguồn tài nguyên cơng nghệ và đánh giá về tính chính xác của các nguồn tài nguyên này; biết lập kế hoạch quản lý việc học tập của HS trong mơi trường giàu cơng nghệ: )
(3) GV thực hiện thành thạo các kế hoạch của chương trình bao gồm các cách tiếp cận và phương pháp để ứng dụng cơng nghệ nhằm tối ưu hĩa việc học tập của HS
(4) GV biết vận dụng cơng nghệ dé thực hiện nhiều BP, phương pháp kiểm
tra đánh giá HS một cách hiệu quả
Trang 25mơn (GV sử dụng các nguồn tài nguyên cơng nghệ để giúp rèn luyện chuyên mơn và năng lực học tập suốt đời; sử dụng cơng nghệ để trao đổi và hợp tác với đồng nghiệp, phụ huynh và cả cộng đồng để khuyến khích HS học tập; )
(6) GV phải cĩ hiểu biết về các vấn đề xã hội, đạo đức, pháp luật và nhân văn liên quan đến việc sử dụng cơng nghệ trong dạy học và vận dụng chúng trong thực tiễn giảng dạy
Đặc biệt, để đánh giá về mức độ hiểu biết và sử dụng cơng nghệ của GV và
HS, Tomei (2005) [101] đã nghiên cứu và đưa ra thang phân loại về lĩnh vực cơng nghệ (The Taxonomy for the Technology Domain) và được trình bày ở bảng 1.1
Bang 1.1: Thang phân loại về lĩnh vực cơng nghệ của Tomei Thang phân loại Giải thích Mure 1: Co kiên thức (Hiểu về cơng nghệ) Mức độ hiệu biết tơi thiêu cân phải cĩ với GV và HS về cơng nghệ, MVT, các PMDH, bộ phần mềm Office, Internet và biết được gia tri cla cac cơng cụ
này đối với dạy học
Mức 2: Hợp tác (chia sẻ ý tưởng)
Cĩ khả năng dùng cơng nghệ để cộng tác hiệu quả (sử dụng cơng nghệ để giao tiếp)
Mức 3: Đưa ra quyết định
(Giải quyết vấn đề)
Cĩ khả năng sử dụng cơng nghệ để phân tích, đánh giá và biện luận trong những tình huống mới (xử lý số liệu) Mức 4: Hịa nhập (Học với cơng nghệ) Xác định, lựa chọn và vận dụng cơng nghệ đang cĩ để học trong một tình huống cụ thể Mức 5: Tích hợp (Dạy với cơng nghệ)
Tạo ra được tài liệu hồn tồn mới dựa trên cơng nghệ, kết hợp được nhiều cơng nghệ khác nhau dé dạy
Mức 6: Nghiên cứu về
cơng nghệ (Technology) Khả năng đánh giá được những tác động nhiêu mặt,
những giá trị chung và những ảnh hưởng xã hội của việc sử dụng cơng nghệ và những ảnh hưởng của nĩ tới dạy
Trang 26Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến việc đào tao KN sir dung
CNTT cho GV đã được đề cập theo nhiều gĩc độ khác nhau Các nghiên cứu đều
khẳng định việc trang bị KN sử dụng CNTT cho GV là cần thiết và quan trọng Đối với đào tạo SV sư phạm, việc làm mẫu của giảng viên cĩ ảnh hưởng lớn tới SV Đối với GV phơ thơng, học tập “kịp thời”, chia sẻ đồng nghiệp là mơ hình mang lại hiệu quả cao đối với việc thúc đây họ ứng dụng CNTT trong dạy học Đào tạo giáo sinh và GV phổ thơng là hai giai đoạn thống nhất, cĩ tác dụng tương hỗ lẫn nhau Các nghiên cứu khẳng định mơ hình đào tạo GV bộ mơn nếu chỉ tập trung vào hình thành các KN CNTT thì khơng cho hiệu quả cao mà cần tích hợp với PPDH theo đặc thù từng mơn học Trong một phân tích của UNESCO về bài học kinh nghiệm khi thiết kế nội dung tập huấn CNTT cho GV (bài học của Thái Lan) cũng đã viết:
“Khơng cĩ khĩa học nào trong số này là cụ thể cho bất cứ mơn học nào Nhiều GV
khơng thể ứng dụng những gì họ đã được học vào thực tế giảng dạy của họ” [102] Và thực tế, cũng chưa cĩ nghiên cứu nào đề cập sâu đến nội dung, giải pháp hình thành KN CNTT cho GV theo từng chuyên ngành nĩi chung và cho GV ngành Tốn học nĩi riêng
Bên cạnh đĩ (dẫn theo [20]), trong quá trình nghiên cứu về sử dụng máy tính điện tử để dạy học Tốn, việc khai thác đồ họa trên máy tính điện tử được đặc biệt quan tâm vì đây là cơng cụ rất hữu ích trong việc biêu diễn các mơ hình Tốn học David Tall đã sử dụng mơi trường đồ họa máy tính để dạy học Tốn từ năm 1980 Kenneth Ruthven bắt đầu lựa chọn, nghiên cứu, phát triển sử dụng đồ họa của máy tính vào dạy học Tốn từ năm 1986 Theo xu hướng này, Morgan Jones, MeLeay (1996), Crawford, Morrison (1998) đã ứng dụng đồ họa trong dạy học Tốn Về vai
trị của đồ họa trong dạy học Tốn cho HS từ I1 đến 16 tuổi cũng đã được Arter (1993), Ruthven (1992), Graham, Galpin (1998) khang dinh Theo Colette Laborde,
máy tính điện tử cĩ khả năng tạo ra mơi trường kích thích HS hoạt động tìm tịi khám phá và từ đĩ hình thành kiến thức mới
Trang 27Tốn học Rosamund Sutherland khi nghiên cứu dạy học Tốn với phần mềm Logo đã đúc kết rằng: Điều quan trọng nhất là khi HS sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu máy tính thì sẽ phát triển khả năng khái quát hĩa Tốn học Wan Fatimah Bt Wan Ahmad, Halimah Badioze Zaman cho rằng bằng việc sử đụng máy tính điện tử trong dạy học Tốn cĩ thể cung cấp nhiều cách học khác nhau, đặc biệt là tổ chức học nhĩm và PMDH đã giúp cho khả năng suy luận Tốn học của HS đạt hiệu quả rất cao Nhĩm tác giả cịn dẫn lời của Niess (1994) cho rằng, khi sử dụng máy tính mơ phỏng các vấn đề và điều kiện trong thế giới thực thì HS cĩ thể học rất nhiều tri thức mới, củng cố kiến thức và nhận thấy được tầm quan trọng của kiến thức đĩ
Tringa (1923) khẳng định, những kiến thức hình học mà HS đạt được khi sử dụng
máy tính điện tử sẽ cao hơn so với PPDH thơng thường Nguyên nhân chính của sự tiến bộ là nhờ việc HS sử dụng các phần mềm Tốn học
1.1.2 Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Bên cạnh việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học thì Bộ nội vụ cũng ban hành Thơng tư liên tịch 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 09 năm 2015 về việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV THPT cơng lập [7] Thơng tư quy định GV THPT hạng [, II, II đều phải cĩ trình độ tin học đạt
chuẩn KN sử dụng CNTT cơ bản theo quy định tại Thơng tư số 03/2014/TT-
BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng quy định Chuẩn KN sử dụng CNTT [8] Thơng tư này quy định chuẩn KN sử dụng CNTT
bao gồm 06 mơ đun về chuân KN sử dụng CNTT cơ bản và 09 mơ đun về chuân
KN sử dụng CNTT nâng cao Cụ thể:
(1) Chuẩn KN sử dụng CNTT co ban gom 06 mé dun sau:
a) Mơ đun KN 01 (Mã IU0I): Hiểu biết về CNTT cơ bản
Trang 28(2) Chuan KN str dung CNTT nang cao gom 09 mé dun sau: a) Mơ đun KN 07 (Mã IU07): Xử lý văn bản nâng cao b) Mơ đun KN 08 (Mã IU08§): Sử dụng bảng tính nâng cao c) Mé dun KN 09 (Mã IU09): Sử dụng trình chiếu nâng cao đ) Mơ đun KN 10 (Mã IUI10): Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
đ) Mơ đun KN 11 (Mã IUI1): Thiết kế đồ họa hai chiều
e) Mơ đun KN 12 (Mã IU12): Biên tập ảnh
ø) Mơ đun KN 13 (Mã IU13): Biên tập trang thơng tin điện tử h) M6 dun KN 14 (Ma IU14): An toan, bao mật thơng tin
i) M6 dun KN 15 (M& IU15): Str dụng phần mềm kế hoạch dự án
Trong Báo cáo tơng kết đề tài “Biên soạn chương trình và chuẩn kiến thức, KN về cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (CNTT&TT) cho SV sư phạm” năm 2013 của Nguyễn Anh Dũng [14] đã cơng bố một số kết quả nghiên cứu sau: Nghiên cứu cơ sở lí luận về tiếp cận xây dựng chuẩn năng lực đầu ra về CNTT&TT của SV sư phạm, tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về thiết kế chuẩn năng luc CNTT&TT trong day hoc của người GV; thực tién ung dung CNTT&TT cua GV phé thơng, thực tiễn đào tạo về CNTT&TT ở sư phạm, nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng về CNTT&TT của SV sư phạm Đề xuất chuẩn đào tạo CNTT&TT cho SV
sư phạm, đề xuất chương trình khung đào tạo về CNTT&TT cho SV sư phạm Cụ thể:
- Chuẩn gồm các tiêu chí về Tin học cơ sở và chuẩn về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học; bao gồm 10 tiêu chí, với mỗi tiêu chí đều xác định 3 mức thực hiện:
mức 1 (tối thiểu), mức 2 (khá), mức 3 (tốt)
- Chương trình khung thiết kế theo các mơ đun, mơ đun cĩ các phần cứng bắt
buộc cho tất cả các chuyên ngành, từng khối ngành; cĩ phần mềm dành cho từng chuyên ngành lựa chọn phù hợp; gồm khối Tin học cơ sở và Tin học chuyên ngành
Gần đây cĩ đề án của Đại học Thái Nguyên [12] quy định “Chuẩn trình độ
Trang 29- Xay dung va tổ chức thực hiện lộ trình chuẩn hĩa về CNTT theo chuẩn quốc tế cho cán bộ, cơng chức và giảng viên của Đại học Thái Nguyên, nhằm nâng cao trình độ và KN khai thác, ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý, điều hành và
đổi mới PPDH
- Đề xuất giải pháp, lộ trình áp chuẩn đầu ra mơn tin học đại cương cho SV các trường khơng đào tạo CNTT của Đại học Thái Nguyên, /iéo cận với chuẩn quốc
tế, nhằm đảm bảo cam kết chất lượng SV ra trường và đáp ứng địi hỏi của các tơ
chức, đơn vị sử dụng lao động qua đảo tạo
Bên cạnh những kết quả nghiên cứu trên thế giới, ở Việt Nam cũng cĩ nhiều kết quả nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong dạy học Phổ biến là hướng nghiên cứu khai thác, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy các bộ mơn Bên
cạnh đĩ là các nghiên cứu thiết kế các phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá, thí
nghiệm ảo, Hướng nghiên cứu lí luận cũng chủ yếu bàn về các vấn đề chung, ứng dụng CNTT trong đơi mới dạy học như: Nguyễn Bá Kim [29], Đào Thái Lai [33],
Nguyễn Tích Lăng (2000) [35], Thái Văn Thành (1999) [59], Lê Hồng Sơn (2002) [55], Nguyễn Sỹ Đức (2001) [13], Lê Cơng Triêm (2004) [64], Trịnh Thanh Hải
(2006) [17], Trần Khánh (2007) [27], Trần Trung (2009) [67], Nguyễn Văn Hồng
(2012) [25]
Năm 2006, Đào Thái Lai [33] đã thực hiện đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Ứng
dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thơng Việt Nam” đã đưa ra các tiêu chí
đánh giá PMDH, xác định yêu cầu về kịch bản sư phạm của PMDH, các bước tổ
chức xây dựng PMDH Đề xuất các mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học ở phổ
thơng Đề xuất tiêu chí đánh giá một giờ học cĩ ứng dụng CNTT Đề xuất một mơ
hình ứng đụng CNTT tại cơ sở trường học phơ thơng
Tiếp nối hướng nghiên cứu này trong chuyên ngành Lí luận và PPDH mơn
Tốn là luận án của Trịnh Thanh Hải (2006) [17] về đề tài “Ứng dụng CNTT vào
day học hình học lớp 7 theo hướng tích cực hĩa hoạt động học tập của HS” nghiên cứu việc sử dụng phần mềm Cabri Geometry trong dạy học hình học cho HS Trung
Trang 30về đề tài “Ủng dụng CNTT&TT hỗ trợ dạy học hình học theo hướng tích cực hĩa
hoạt động nhận thức của HS dự bị đại học dân tộc” đã nghiên cứu ứng dụng e-
learning trong dạy học hình học cho HS; luận án của Nguyễn Văn Hồng (2012) [25] về đề tài “Ứng dụng một số yếu tổ của e-learning trong dạy học Tốn lớp 12 gĩp
phan phat triển năng lực tự học cho HS” đã thiết kế một số khĩa học phân nhánh
mơn Tốn lớp 12 để hỗ trợ HS tự học,
Bên cạnh đĩ, cũng cĩ một sỐ nghiên cứu bàn về tầm quan trọng của việc đào tạo KN CNTT cho GV Trần Khánh (2007) [27], cũng đã nêu: Nhìn chung, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong giáo dục khơng chỉ phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất hiện cĩ của cơ sở đảo tạo mả cịn dựa trên KN cần thiết của người sử dụng ~ trong trường hợp này là GV Việc định hướng nội dung đào tạo, bồi dưỡng năng lực sử dụng, ứng dụng CNTT vào dạy học cho GV tiểu học cũng đã được Ngơ
Quang Sơn và cộng sự (2005) [56] đề cập đến Các tác giả đã đề xuất nội dung đào
tạo về CNTT cho GV tiểu học ở trường Sư phạm với 4 đơn vị học trình, gồm: giới thiệu và hướng dẫn sử dụng trang thiết bị cơng nghệ: hướng dẫn khai thác một số phần mềm liên quan đến chuyên ngành Tác giả Hồng Mai Lê (2005) [36] cũng bàn đến thực trạng và việc bồi dưỡng GV tiểu học về ứng dụng CNTT trong dạy học Tác giả Mai Văn Trinh (2003) [66], cũng đã bàn đến việc ứng dụng CNTT đổi mới PPDH và đảo tạo GV Vật lí Tác giả cũng đã để xuất đưa vào chương trình đào tạo GV Vật lí một số học phần liên quan đến CNTT Theo tác giả, ngồi phần Tin học đại cương đã học thì cần đưa vào thêm một số học phần như: Tin học ứng dụng
trong Vật lí (60 tiết); Phát triển PPDH Vật lí với MVT (45 tiết); Tin học văn phịng (60 tiết) Kết hợp với thay đổi chương trình thì tác giả cũng đề nghị phải xây dựng
phịng học đa phương tiện
Trang 31[57] đã cơng bố giáo trình “Giáo trình sử dụng phần mêm Todn hoc” giới thiệu một số ứng dụng máy tính cùng các thiết bị tin học - điện tử vào đạy học, đồng thời giới thiệu một số phần mềm thơng dụng được dùng trong việc nghiên cứu Tốn học và biên soạn bài giảng như: Maple, Mathcad, Sketchpad đùng trong Đại số, Giải tích và Hình học; PowerPoint trong biên soạn bài giảng Nhĩm tác giả Trần Trung và cộng sự [69] cũng chỉ ra khả năng ứng dụng CNTTT vào dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng gồm: Đổi mới PPDH, vận dụng Tốn học vào thực tiễn, tạo mơi trường dạy học mới giàu thơng tin, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Tốn
của HS Bên cạnh đĩ, nhĩm tác giả Trần Vui và các cộng sự đã xuất bản bộ tài liệu
(cĩ kèm CD) về thiết kế các mơ hình tốn tích cực với phần mềm Geometer's
Sketchpad [77], [78], [79], [80], [81]
Trong đào tạo GV Vật lí, Phạm Xuân Quế (2007) [47] cũng đã viết giáo trình “Giáo trình Tin học trong dạy học Vật lí” Giáo trình gồm 2 chương, chương l: Căn
bản về phần mềm PowerPoint và các ứng dụng của nĩ trong dạy học Vật lí; chương
2: Các ứng dụng của MVT và phần mềm trong dạy học Vật lí Sau mỗi chương đều cĩ bài tập ơn tập lí thuyết và thực hành Theo hướng sử dụng Tin hoc trong day hoc Vật lí tác giả Lê Cơng Triêm [64] cũng đã viết một tài liệu tham khảo năm 2004 Nguyễn Trọng Thọ (2002) [61], cũng đã biên soạn cuốn sách “Ứng dụng tin học trong giảng dạy hĩa học” Cuơn sách gồm các chương: chương 1: Cơng nghệ giáo dục (đề cập một cách khái quát về quan hệ giữa giáo dục-cơng nghệ và ảnh hưởng của CNTT trong dạy và học); các chương 2, 3, 4, 5 giới thiệu về các phần mềm hỗ trợ dạy và học Hĩa học (phần mềm viết cơng thức hĩa học, phần mềm biểu diễn phân tử ); chương 6 bàn về khả năng phát triển ứng dụng cơng nghệ trong dạy học Như vậy, ở nước ta vẫn đề đào tạo GV các KN sử dụng CNTT cũng đã được quan tâm trong dạy học một số chuyên ngành Nhìn chung, các đề xuất đều mong muốn dành một phần thời luợng đáng kể trong khung chương trình dao tao GV dé đào tạo KN ứng dụng CNTT trong dạy học bộ mơn
Trang 32cách chỉ tiết, làm rõ từng biểu hiện của KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn ở
trường THPT
Vấn đề rèn luyện năng lực sư phạm cho SV ngành Tốn đã được nghiên cứu trong một số đề tài luận án như của Nguyễn Dương Hồng (2009) [24] về đề tài “Tổ
chức hoạt động dạy học bộ mơn PPDH Tốn theo định hướng tăng cường rèn luyện
kĩ năng day hoc cho SV” đã làm rõ khái niệm kĩ năng day hoc, KN day hoc Tốn và đề xuất hệ thống KN dạy học Tốn ở THPT; tác giả đã đề xuất các nội dung tơ chức hoạt động dạy học bộ mơn PPDH Tốn theo định hướng tăng cường rèn luyện kĩ nang day hoc cho SV Luan án dé ra 5 giải pháp nhằm gĩp phần tơ chức cĩ hiệu quả
hoạt động dạy học bộ mơn PPDH Tốn theo định hướng tăng cường rèn luyện kĩ
năng dạy học cho SV
Luận án của Hồng Ngọc Anh (2011) với đề tài “Sứ dụng đa phương tiện trong mơn PPDH Tốn ở trường ĐHSP” đã tổng quan về những tác động của đa phương tiện trong dạy học và đề xuất một số BP sử dụng đa phương tiện nâng cao hiệu quả dạy học mơn PPDH Tốn ở trường ĐHSP [3]
Luận án của Nguyễn Chiến Thắng (2012) [58] về đề tài “Các BP rèn luyện
KN nghề nghiệp cho SV sư phạm ngành Tốn thơng qua việc dạy học các mơn Tốn sơ cấp và PPDH Tốn ở trường Đại học” đã hệ thống hĩa được một số vấn đề về đào tạo SV ngành Sư phạm Tốn học ở bậc đại học; Đưa ra một quan niệm về KN nghề nghiệp cần hình thành cho SV ngành Sư phạm Tốn học; Đề xuất được các thành phần cơ bản của KN nghề nghiệp cần rèn luyện cho SV ngành Sư phạm Tốn học thơng qua dạy học các mơn Tốn sơ cấp và PPDH Tốn ở bậc đại học; Xây dựng được 6 BP sư phạm rèn luyện KN nghề nghiệp cho SV ngành Sư phạm Tốn
học thơng qua dạy học các mơn Tốn sơ cấp và PPDH Tốn ở bậc đại học Trong
đĩ cĩ BP thứ 3 là: tăng cường giúp SV tiếp cận các phương tiện dạy học hiện đại, đặc biệt là học cách sử dụng khai thác các phần mềm tin học (Geometer’s Sketchpad, Cabri va Maple) và soạn giáo án điện tử trên PowerPoint nhằm hỗ trợ
dạy học hiệu quả mơn Tốn ở trường phổ thơng
Trang 33Tốn cho SV các trường Sư phạm” đưa ra BP phát triển năng lực vận dụng CNTT&TT trong day học thơng qua tự học, thảo luận nhĩm [65]
Trong nghiên cứu về rèn luyện KN sử dụng CNTT&TT cĩ luận án của Nguyễn Thị Chim Lang (2009) [34] “Rèn luyện KN sử dụng CNTT - truyền thơng nhằm phát triển KN học tập của HS cuối cấp tiểu học” đã làm rõ một số vẫn đề sau: Hệ thống hĩa cơ sở lí luận việc hình thành KN học tập trong điều kiện ứng dụng CNTTK&TT, làm rõ các khái niệm: KN, KN học tập, KN sử dụng CNTT&TT, rèn luyện KN học tập Xây dựng ba BP rèn luyện các KN sử dụng CNTT&TT cho HS cuối cấp tiêu học
Năm 2009, luận án của Nguyễn Văn Hiển [22] về đề tài “Hình thành cho SV
KN sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy Sinh học” đã hệ thơng hĩa cơ sở lí luận việc
hình thành KN sử dụng CNTT, làm rõ các khái niệm: KN, KN dạy học, CNTT Xác
định được KN sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy Sinh học gồm 2 nhĩm: KN sử
dụng một số phần mêm cơng cụ cần thiết và KN thiết kế bài dạy Sinh học cĩ sự hỗ trợ của CNTT Xây dựng và sử dụng quy trình hình thành KN sử dụng CNTT cho
SV để tổ chức bài dạy Sinh học gồm hai giai đoạn: gizi đoạn xây dựng chương
trình tập huấn và giai đoạn sử dụng chương trình tập huấn Xây dựng được 5 dạng bài tập hình thành KN sử dụng các phần mềm cơng cụ và 6 đạng bài tập hình thành
các KN thiết kế bài dạy Sinh học cĩ sự hỗ trợ của CNTT Xây dựng và thực hiện
quy trình sử dụng bài tập hình thành KN sử dụng phần mềm cơng cụ gồm 5 bước
Tác giả cũng đã đề xuất và thực hiện quy trình sử dụng bài tập hình thành KN thiết
kế bài dạy Sinh học cĩ sự hỗ trợ của CNTT gồm 5 bước
Như vậy, việc rèn luyện các KN chung trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã được nghiên cứu, triển khai và đã đạt được một số kết quả tốt, tuy nhiên chưa cĩ nhiều nghiên cứu sâu về BP rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn cho SV Sư phạm trong quá trình đào tạo ở trường Đại học
Nhận xét:
Trang 34da duoc khang định và đã đưa ra nhiều mơ hình, BP ung dung CNTT vao day hoc một cách hiệu quả như: khai thác phần mém, e-learning, m-learning,
Mặt khác, các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn, trong đĩ một trong các nguyên nhân chính là một bộ phận GV chưa cĩ phương pháp sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Tốn một cách cĩ hiệu quả Chương trình đảo tạo nghề cho SV Sư phạm Tốn trong các trường Đại học hiện nay cịn mang nặng tính lí luận, ít chú ý tới rèn luyện KN ứng dụng CNTT trong dạy học, do đĩ khi SV ra trường thường lúng túng trong giảng dạy ở trường phổ thơng
Theo chúng tơi, hiện nay cũng cịn một số vấn đề nghiên cứu là mở, như: (1) Những mặt trái của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn và cách thức thực hiện cịn hạn chế
(2) Yêu cầu về năng lực của người GV và HS để triển khai đạy và học Tốn trong mơi trường CNTT
(3) Xác định rõ các KN ứng dụng CNTT trong dạy học của GV Tốn ở trường THPT, từ đĩ xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới tồn diện giáo dục đại học hiện nay
1.2 Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 1.2.1 Kĩ năng dạy học
1.2.1.1 Quan niệm về kĩ năng
KN là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu về tâm lí học và giáo đục học
trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu Theo đánh giá của nhiều nghiên cứu từ trước đến nay vẫn tổn tại nhiều quan niệm khác nhau về KN, tựu chung lại cĩ hai hướng tiếp cận sau đây:
Hướng thứ nhất: Coi KN nghiêng về mặt kĩ thuật của hành động Tiếp cận theo hướng này cĩ các tác giả như: A.A Xmiecnop, A.N Leonchev, X.I Rubinsten, B.M Chieplop (1975) [82], A.V Kruchetxki (1981) [31], A.V
Trang 35Kruchetxki (1981) [31], Hargie O.D.W (1986) [92], X.I Kixegof (1976) [30], Trần
Hữu Luyến (2008) [41]
Hướng thứ hai: Coi KN nghiêng về biểu hiện năng lực của con người Đại diện cho hướng này cĩ các tác giả như: K.K Platénov, Xavier Roegiers (1996) [53],
A.V Petrơpxki (1982) [44], LF Kharlamop (1978) [28], Dang Thanh Hung (2004)
[26], Nguyễn Quang Uấn (2005) [75], Vũ Dũng (2000) [15], Trần Quốc Thanh
(1992) [60], Hồng Thị Anh (1992) [4]
Theo chúng tơi, các quan niệm về KN trong hai hướng trên khơng mâu thuẫn nhau, sự khác biệt là ở chỗ mở rộng hay thu hẹp thành phần cấu trúc của KN cũng như những đặc tính của chúng Mặt khác, ở con người khi KN của một hoạt động nào đĩ, đặc biệt là hoạt động nghề nghiệp bắt đầu hình thành, khi đĩ cần xem xét KN ở mặt kỹ thuật của các thao tác của hành động hay hoạt động Cịn khi KN đã hình thành ổn định, con người biết sử dụng nĩ một cách sáng tạo trong các hồn cảnh khác nhau, khi đĩ KN được xem xét như một năng lực, một vốn quý của con người Vì vậy, nếu nghiên cứu sự hình thành và phát triển KN cần quan tâm đến cả mặt kỹ thuật cũng như kết quả của thao tác, hành động hay hoạt động
Từ những nghiên cứu về KN, chúng tơi hiểu một cách khái quát về KN như
sau: KN là khả năng thực hiện cĩ kết quả một hành động hay một hoạt động nào đĩ,
bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã cĩ đề hành
động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế nhất định
Với định nghĩa này, chúng tơi nhận thấy việc hình thành và phát triển các
KN chỉ cĩ thể đạt được thơng qua các hoạt động rèn luyện cĩ mục đích cụ thể, phù hợp với KN đĩ Việc hình thành và phát triển các KN là một quá trình chứ khơng
phải là một số bước đơn lẻ; hình thành và phát triển KN bao gồm cả hướng dẫn
cũng như cơ hội thực hành đề vận dụng
1.2.1.2 Quan niệm về kĩ năng dạy học
Trang 36phạm và nằm trong nhĩm các KN chuyên biệt của người GV
Đã cĩ nhiều nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm về KN dạy học như Xavier
Roegiers [53], Nguyễn Như An [2], Trần Anh Tuấn [72], Phan Thanh Long [39],
nhưng các tác giả này đều thống nhất KN dạy học cĩ các đặc điểm sau:
+ KN dạy học là tổ hợp các hành động giảng dạy đã được người dạy nắm vững Nĩ biểu hiện mặt kĩ thuật của hành động giảng dạy và mặt năng lực giảng dạy của mỗi người dạy Cĩ KN dạy học nghĩa là cĩ năng lực giảng dạy ở một mức độ nào đĩ
+ KN day hoc co mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập Nĩ là yếu tố
mang tính mục đích, luơn hướng tới mục đích của hoạt động giảng dạy và học tập
và cĩ ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học tập
+ KN dạy học là một hệ thống bao hàm trong nĩ những KN dạy học chuyên biệt KN dạy học là một hệ thống mở, mang tính phức tạp nhiều tầng bậc và mang
tính phát triển Trong đĩ cĩ những KN dạy học cơ bản
+ Đặc trưng của KN dạy học cơ bản là chúng cĩ liên hệ mật thiết với chất lượng và kết quả dạy học; cĩ những hình thái phát triển liên tục trong thời gian
giảng dạy ở nhà trường; cĩ tính khả thi, thiết thực đối với người dạy trong điều kiện
dạy học hiện nay
Như vậy, đề thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, người GV cần cĩ những KN dạy học cơ bản Nhưng để hình thành được KN dạy học cần phải trải qua quá trình hình thành động cơ hoạt động dạy học đến tích lũy hệ thống tri thức và rèn luyện KN trong các điều kiện hồn cảnh khác nhau
Từ những phân tích trên, theo chúng tơi thì: KN đạy học là sự thực hiện
thành thạo hệ thống các thao tác phức tạp của hành động giảng dạy, bằng cách lựa chọn và vận dụng những kiến thức sư phạm, kinh nghiệm sư phạm đã cĩ của người
day nham thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ dạy học
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học [5] đã được Bộ GD&ĐT ban hành theo
Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 gồm 6 tiêu chuẩn (với 25 tiêu
Trang 37luc nghé nghiệp cua ban thân Trong tiêu chuẩn 3 đề cập về năng lực dạy học, tiêu
chuẩn này gồm các tiêu chí đánh giá từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 15 cụ thể cĩ: Tiêu chí
& Xây dựng kế hoạch dạy học; Tiêu chí 9 Đảm bảo kiến thức mơn học; Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học; Tiêu chí II Vận dụng các PPDH, Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học; Tiêu chí I3 Xây dựng mơi trường học tập; Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học; Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Tương ứng với mỗi tiêu chí lại xây dựng các mức điểm theo từng tiêu chí Trong đĩ, vấn đề về ứng dụng CNTT trong dạy học được cụ thể ở mức 4 điểm của tiêu chí I1 như sau “4 điển Phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các PPDH đặc thù của mơn học, ứng dụng CNTT vào dạy học theo hướng phân hĩa, phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển KN tự học của HS” Đề người GV cĩ thể ứng dụng CNTT vào dạy học thì địi hỏi họ phải cĩ các KN cơ bản như: KN sử dụng bộ phần mềm trợ giúp cơng việc văn phịng, các KN khai thác và sử dụng internet trong việc tổ chức dạy học, KN sử dụng và khai thác các PMDH trong việc tơ chức các hoạt động dạy học, biết ứng dụng CNTT khi giao tiếp chuyên mơn và biết sử dụng các cơng cụ trợ giúp dé tao ra các bài giang dién tir phuc vu cho viéc day hoc Như vậy, KN ứng dụng CNTT trong dạy học là một trong các KN cốt lõi của Chuẩn nghề nghiệp của người GV
1.2.1.3 Quan niệm về kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam [76], CNTT là /huật ngữ chỉ chung cho tập hợp các ngành khoa học và cơng nghệ liên quan đến khái niệm thơng tin và các quá trình xử lí thơng tin Theo nghĩa đĩ, CNTT cung cấp cho chúng ta các quan điểm, phương pháp khoa học, các phương tiện, cơng cụ và giải pháp kĩ thuật hiện đại chủ yếu là các máy tính và phương tiện truyền thơng nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin trong mọi lĩnh vực hoạt động
kinh té, xã hội, văn hĩa của con người
Theo Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 08 năm
1993 thì “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và cơng cụ
Trang 38thác và sử đụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”
Luật CNTT [48] giải thích: CNT? là tập hợp các phương pháp khoa học, cơng nghệ và cơng cụ kĩ thuật hiện dai dé san xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thơng tin số; Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào các hoạt
động thuộc lĩnh vực kinh té - xa hội, đối ngoại, quốc phịng, an ninh và các hoạt
động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này Thuật ngữ CNTT cịn bao hàm nội dung truyền thơng trong đĩ, vì vậy trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng thuật ngữ CNTTT thay cho cả thuật ngữ CNTT&TT
Tĩm lại, ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử dụng các phương pháp khoa học, cơng nghệ và cơng cụ kĩ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin trong dạy học với mục đích nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học
Kết hợp quan niệm KN và quan niệm ứng dụng CNTT trong dạy học ta cĩ quan niệm: KN ứng dụng CNTT trong dạy học là khả năng thực hiện cĩ kết quả một
hành động hay một hoạt động nào đĩ đến mức độ thành thạo việc sử dụng các
phương pháp khoa học, cơng nghệ và cơng cụ kĩ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên trong dạy học, đảm bảo cho hoạt
động dạy học đạt kết quả cao
1.2.2 Phân loại kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tín trong dạy học
CNTT được ứng dụng trong quá trình dạy học giúp việc học tập của HS
được diễn ra sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu và GV cĩ điều kiện dạy học phân hĩa, cá thể hĩa nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo của mỗi HS; tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của GV và việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, hứng thú, năng lực, sở thích của từng HS Do đĩ, KN ứng dụng CNTT trong dạy học của GV THPT là một trong những KN dạy học cần được xác định và rèn
luyện gĩp phần đổi mới về nội dung, PPDH nhằm hình thành ở HS năng lực làm
việc, học tập một cách độc lập, thích ứng với xã hội hiện đại Theo [68], co thể phân
Trang 39a Nhĩm KN sử dụng máy tính và thiết bị ngoại vi
Muốn ứng dụng được CNTT trong cơng việc của mình, trước hết người GV cần cĩ những kiến thức cơ bản về tin học, các KN sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thơng dụng nhất:
- KN sử dụng phần cứng và thiết bị ngoại vi: GV cần biết sơ bộ về cầu tạo máy tính, cách lắp đặt và cài đặt phần mềm điều khiên thiết bị ngoại vi (như máy in, máy scanner, máy chiếu projector, máy ảnh kỹ thuật sĩ, ) GV cũng cĩ thể mơ tả hiện tượng lỗi hoặc tự sửa chữa được những hư hỏng thơng dụng trong quá trình
khai thác và sử dụng các thiết bị phần cứng
- KN sử dụng hệ điều hành và phan mém tién ich: GV cần cĩ kiến thức cơ bản về tin học như: khái niệm về hệ điều hành, tập tin, thư mục, đường dẫn, ỗ đĩa,
và KN sử dụng các lệnh của một hệ điều hành cụ thể (như hệ điều hành Windows
chẳng hạn) để điều khiển máy tính phục vụ cơng việc của mình: các lệnh xem thư mục, tạo lập thư mục mới, chép và xĩa tệp, chép và xĩa thư mục, lệnh duyệt đĩa, lệnh định dạng đĩa, Các KN sử dụng một vài phần mềm tiện ích trợ giúp xử lý đĩa và các thơng tin trên đĩa, biết sử dụng các chương trình chống Virus để bảo vệ máy tính
- KN sir dung phan mém céng cu: May tinh sẽ thực sự là một người trợ giúp hoan hao, néu người GV biết sử dụng nĩ để thực hiện một số cơng việc thường nhật
như tính tốn, thống kê số liệu, soạn thảo văn bản, lập kế hoạch và kiểm sốt kết
quả thực hiện kế hoạch Muốn vậy, GV cần cĩ KN sử dụng các phần mềm cơ bản
như: soạn thảo văn bản, phần mềm trình diễn PowerPoint, bảng tính điện tử, phần mềm quản lý cơng việc, Trong thế giới hiện đại, Internet đã trở nên một cơng cụ
khơng thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của người GV Các KN sử dụng
Internet sẽ giúp người GV trong tìm kiếm thơng tin, trong trao đổi với HS, đồng nghiệp, Người GV cần am hiểu các quy định về đạo đức, luật pháp trong quá trình ứng dụng CNTT nĩi chung như sở hữu trí tuệ, luật bản quyền,
b Nhĩm KN sử dụng PMDH
Trang 40dung, tién tich, ) cịn cĩ những phan mém duoc GV sit dung, khai thac nhằm nâng
cao hiệu quả quá trình dạy học, gọi là PMDH: như phần mém soạn bài giảng điện
tử, phần mềm thí nghiệm, phần mềm tốn học, phẩn mêm thi trắc nghiệm, PMDH cĩ thể chia thành hai loại: PMDH dùng chung và PMDH theo mơn học GV THPT cần cĩ những KN sử dụng PMDH như sau:
- KN sử dụng PMDH dùng chung tạo ra các sản phẩm tích hợp dạng đa
phương tiện: Các tài liệu văn bản và các sản phẩm khác như đồ thị, hình ảnh, đoạn
phim, âm thanh thường được tích hợp trong một tài liệu hoặc bài giảng điện tử Các sản phẩm này thường là kết quả nghiên cứu trong quá trình dạy học hoặc trong các sinh hoạt nhĩm chuyên mơn Như vậy, ngồi khả năng tạo ra văn bản, GV cần biết cách thu thập các dữ liệu cần thiết như các đoạn phim Video, các đoạn âm thanh, hình ảnh và tích hợp nĩ trong một sản phẩm trình diễn GV cũng cần biết kết hợp tối ưu các thiết bị dạy học truyền thống với CNTT trong dạy học, khả năng sử dụng
CNTT để đánh giá kết quả học tập của HS
- KN sử dụng các PMDH theo mơn học: PMDH tạo ra mơi trường học tập
mới cho HS, giúp HS khám phá, giải quyết vấn đề (GQVĐ), sáng tạo Cĩ nhiều
PMDH khác nhau được bán trên thị trường, người GV cần biết được PMDH nào là tốt, cần thiết cho mơn học của mình Mặt khác, GV cần biết cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS trong mơi trường CNTT GV từng mơn học cũng cần cĩ KN sử dụng CNTT trong các tình huống sư phạm điển hình của mơn học Chẳng hạn với mơn Tốn, do đặc thù riêng của mình cĩ các tình huống điển hình cần quan tâm như: sử dụng PMDH để dạy học khái niệm Tốn, sử dụng PMDH để dạy học định lí Tốn, sử dụng PMDH để dạy học giải Tốn Với các mơn như Vật lí học và Hĩa học, cần lưu ý đến tình huống sử dụng các phần mềm mơ phỏng, sử dụng các thí nghiệm ảo trong dạy học,
- KN sử dụng các cơng cụ trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH cá nhân:
Các PMDH dù cĩ chất lượng cao đến đâu cũng khơng thể thích ứng hết với mọi