LÀNG I.Mở bài : 1.Quê hương là nơi mỗi con người đều gắn bó, mơ ước. Biết bao nhà văn đã viết về đề tài này, mỗi tác giả lại có cách khai thác ở những khía cạnh khác nhau . Nhà văn Kim Lân đã viết về tình yêu làng của người nông dân trước cách mạng trong mói quan hệ với tình yêu nước, yêu kháng chiến. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” sẽ giúp ta cảm nhận được điều ấy.II.Thân bài : 1.Giới thiệu chung : Truyện ngắn “Làng” khai thác một tình camrm bao trùm và phổ biến của con người trong thời kì kháng chiến chống Pháp đó là tình cảm yêu quê hương , dất nước. Đây là một tình cảm mang tính cộng đồng, nhưng nhà văn Kim Lân đã diễn tả tình cảm ấy trong một con người cụ thể, sinh động. Nhân vật chính của truyện là ông Hai. Ông là một người nong dân yêu làng, hay khoe àng. Khi chiến sự nổ ra ông Hai phải xa làng đi tản cư. Ông thường nghe ngóng tin tức về làng. Bất ngờ ông Hai nhận được tin làng theo giặc. Ông đau khổ, tủi nhục và rơi vào tình thế bế tắc tuyệt vọng. Nhưng rồi cái tin thất thệt ấy đã đc cải chính. Ông trở lại vui vẻ như trước.2.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc : Những ngày ở vủng tản cư, ông Hai vẫn nhớ về làng, ông nghĩ đến những việc làm cùng anh em “ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra”Ông Hai thường ra bên ngoài để nghe ngóng tin tức. Khi nghe được tin ta thắng giặc ở chỗ này chỗ kia thì “ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”Giữa lúc ông đang náo nức , bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chú trong đầu óc thì ông tình cờ nhận được tin làng ông theo giặc “cả làng chúng nó theo Tây theo Việt gian” Cái tin ấy từ miệng những người đàn bà tản cư dưới xuôi đem lên khiến cho cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được. Cái tin ấy đến với ông quá đột ngột khiến ông sững sờ. Khi trấn tĩnh lại ông còn chưa tin. Nhưng rồi những người tản cư đã kể quá rành rọt, lại có ý khẳng định làm ông không thể không tin.Từ lúc ấy, trong tâm trí ông chỉ còn có cái tin dữ xâm chiếm.3.Diễn biến tâm trạng ông Hai khi sống với tin làng theo giặc: a.Nỗi đau xót:Ông hai cúi gằm mặt xuoogns mà đi, về dến nhà ông Hai nằm vật ra giường rồi tủi thân khi nhìn đàn con “nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư?”Đó là những giọt nước mắt đâu khổ , xót xa. Bao nhiêu tình cảm tốt đẹp về làng giờ đã biến thành nỗi ám ảnh day dứt trong long ông. Bao nhiêu câu hỏi dồn dập bủa vây làm tâm trạng của ông giờ đây trở nên đau đớn, hụt hẫngb.Nỗi sợ hãi:Không khí nặng nề bao trùm cả gia đình ông từ lúc có cái tin ấy. Suốt mấy ngày tiếp theo ông hai không dám đi dâu, Ông chỉ quanh quẩn ờ nhà nghe ngóng bình tĩnh bên ngoài. Đầu óc ông luôn ám ảnh nặng nề bởi sự việc vừa xảy raMột đám đông túm lại.ông cũng để ý, ông sợ người ta đang bàn tán đến cái chuyện ấy. Cứ nghe những tiếng Tây, Việt gian … là ông lại lủi ra một góc nhà, ín thin thít. Thôi lại cái chuyện ấy rồi.Những có điều khiến ông sợ hơn nữa, ấy là ông sợ mụ chủ nhà khi mụ muốn đuổi gia đình ông đi. Ông biết đi dâu bây giờ? Ai người ta chứa bố coi ông mà đi bây giờ? Cũng chẳng còn mặt mũi nào mà đi đến đâuNỗi sợ hãi đã ám ảnh ông, nó biến ông thành một người khác hẳnc.Mâu thuẫn, bế tắc : Lúc này, mâu thuẫn nội tâm ở ông Hai diễn ra một cách quyết liệt và ngày càng dâng cao giữa một bên là tình yêu làng, một bên là tình yêu nước, yêu cách mạng và kháng chiến.Ông không biết đi dâu mà cũng kohong thể quay về làng,. Về làng tức là tự quay lại làm nô lệ cho thằng Tây, về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ hồ. Ông tự nhủ Không thể đc Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì pahri thù. Đây là nỗi đâu tê tái, quằn quại nahats trong ông khiến ông day dứt . Nhưng tình yêu nước là tình yêu rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê nên cuối cùng ông Hai đã có cách lựa chọn cho riêng mìnhCó thể nói ông Hai đã có nhận thức, biết phân biệt rạch ròi trong tâm lý tình cảm của mình, ông biết hy sinh tình yêu làng để đạt được tình yêu nước rộng hơn. Trong hoàng cảnh này ông biết đặt tình yêu kháng chiến, yêu cách mạng, yêu đất nước lên trên tình yêu làng.Thế nhưng ông Hai là người yêu làng sâu nặng nên ông không thể thù làng. Từ bỏ tình cảm với làng chợ Dầu được nên nỗi đau day dứt ngày càng tăng lên. Ông đã sống những ngày hết sức căng thẳng. Mâu thuẫn nọi tâm gay gắt đòi hỏi phải có cách giải quyết cụ thể dứt khoátd.Giải quyết mâu thuẫn:Trong tâm trạng dồn nén và bế tắc ấy ông chỉ còn biết trút nỗi long mnhf vào lời tâm suywj với đứa con nhỏ còn ngây thơ. Cuộc trò chuyện giữa hai bố conh ông hai là một chi tiết cảm động và thú vị.Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ mà thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lỏng mình,ta thấy rõ ông Hai vẫn có tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu, ông muốn các con ông ghi nhớ rằng “Nhà ta ở làng chợ Dầu”, đồng thời ông cũng khắng định long thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là cụ HồTình cảm ấy là sâu nặng và thiêng liêng. Vẻ đẹp tâm hồn của ông rất đáng tự hào và ca ngợi.4.Khi tin làng thoe giặc được cải chính:Cuối cùng thì cái tin làng theo giặc đã được cải chính. Tin ấy do chính ông chủ tịch làng đem lên: làng bị giặc tàn phá, làng không theo Tây.Những lo âu, bê tắc đã tan biến đi và thay vào đó là niềm vui khôn xiết . Ông mua quà chia cho các con, rồi ông quay lại sang bên nhà bác Thứ khoe làng, kể chuyện về làng, lần này ông lại khoe Tây nó đốt nhà. Ông xem đấy như là một bằng chứng làng của ông không phải là làng Việt gian, theo tây.Ông đã trở lại con người thực của mình, một con người vui tính, hoạt bát, yêu làng và lại tiếp tục khoe làng.Tình yêu làng là tình cảm đặc biệt của ông Hai cũng là tình cảm chung của nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp. Kim Lân vừa thể hiện đc tình cảm chung đó vừa nói được cái riêng của ông Hai, mang đậm tính cách nhân vật.Phải thật sự am hiểu sâu sắc về tâm lý người nông dân thì nhà văn Kim Lân mới diễn tả rất đúng tâm trạng của nhân vật ông Hai như vậy5.Về nghệ thuật:Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống thử thác bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Truyện ngắn Làng có cốt truyệt tâm lý, nhà văn không xây dựng các sự kiện, cá biến cố bên gnaoif mà chủ yếu chú trọng đến các tình huống bên trong để thử thách và bộc lộ nội tâm nhân vậtTÌnh huống trong truyệt phát triển từ thấp đến cao,khi lên đến cao trào tác giả đã giải quyết một cách nhẹ nhàng mà có hậu, tạo hứng thú bất ngờ cho người đọc.Tác giả miêu tả tâm lí nhân vật rất cụ thể, gợi cảm, tinh tế. Diễn biến nội tâm nhân vật được thể hiện quá các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ một cách sâu sắc. Đặc biệt tác giải diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự day dứt, ám ảnh nội tâm nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần con người, nhất là người nông dân.Ngôn ngữ trong truyệt rất đặc sắc. Nhất là ngôn ngữ nhân vật ông hai là ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, lại thể hiện tính cách nhân vật một cách rõ nét. Đó là ngôn ngữ người nông dân lao động vui tính, thích trò chuyện, qua ngôn ngữ mà bộc lộ tính cách nhân vậtTình yêu quê hương đất nước là một tình cảm phổ biến mang tính truyền thống của người Việt nam. Thành công của tác giả là diễn tả tâm lý, tình cảm chung mà lại mang màu sắc riêng , in rõ cá tính nhân vật.III.Kết bài.Nhà văn Kim lân đã phát hiện ra vẻ đẹp mới của những người nông dân sau cách mạng đó là : yêu làng quê, mở rộng là là yêu dất nước, yêu kháng chiến. Sâu hơn đó là ý thức công dân được thể hiện một cách giản dị, mộc mạc, nhưng đầy tự tin và hào hứng. Những phẩm chất của ông thật đáng cho chúng ta tự hòa về tinh thần yêu quê hương đất nước của con người Việt Nam
Trang 1LÀNG
I. Mở bài :
1.Quê hương là nơi mỗi con người đều gắn bó, mơ ước Biết bao nhà văn đã viết
về đề tài này, mỗi tác giả lại có cách khai thác ở những khía cạnh khác nhau Nhà văn Kim Lân đã viết về tình yêu làng của người nông dân trước cách mạng trong mói quan hệ với tình yêu nước, yêu kháng chiến Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” sẽ giúp ta cảm nhận được điều ấy
II. Thân bài :
1. Giới thiệu chung :
Truyện ngắn “Làng” khai thác một tình camrm bao trùm và phổ biến của con
người trong thời kì kháng chiến chống Pháp đó là tình cảm yêu quê hương , dất nước Đây là một tình cảm mang tính cộng đồng, nhưng nhà văn Kim Lân đã diễn
tả tình cảm ấy trong một con người cụ thể, sinh động
Nhân vật chính của truyện là ông Hai Ông là một người nong dân yêu làng, hay khoe àng Khi chiến sự nổ ra ông Hai phải xa làng đi tản cư Ông thường nghe
ngóng tin tức về làng Bất ngờ ông Hai nhận được tin làng theo giặc Ông đau khổ, tủi nhục và rơi vào tình thế bế tắc tuyệt vọng Nhưng rồi cái tin thất thệt ấy đã đc cải chính Ông trở lại vui vẻ như trước
2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc :
Những ngày ở vủng tản cư, ông Hai vẫn nhớ về làng, ông nghĩ đến những việc làm cùng anh em “ Ồ, sao mà độ ấy vui thế Ông thấy mình như trẻ ra”
Ông Hai thường ra bên ngoài để nghe ngóng tin tức Khi nghe được tin ta thắng giặc ở chỗ này chỗ kia thì “ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”
Giữa lúc ông đang náo nức , bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chú trong đầu óc thì ông tình cờ nhận được tin làng ông theo giặc “cả làng chúng nó theo Tây theo Việt gian” Cái tin ấy từ miệng những người đàn bà tản cư dưới xuôi đem lên khiến cho
cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được Cái tin ấy đến với ông quá đột ngột khiến ông sững sờ Khi trấn tĩnh lại ông còn chưa tin Nhưng rồi những người tản cư đã kể quá rành rọt, lại có ý khẳng định làm ông không thể không tin
Từ lúc ấy, trong tâm trí ông chỉ còn có cái tin dữ xâm chiếm
3. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi sống với tin làng theo giặc:
a. Nỗi đau xót:
Trang 2Ông hai cúi gằm mặt xuoogns mà đi, về dến nhà ông Hai nằm vật ra giường rồi tủi thân khi nhìn đàn con “nước mắt ông lão cứ giàn ra Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư?”
Đó là những giọt nước mắt đâu khổ , xót xa Bao nhiêu tình cảm tốt đẹp về làng giờ đã biến thành nỗi ám ảnh day dứt trong long ông Bao nhiêu câu hỏi dồn dập bủa vây làm tâm trạng của ông giờ đây trở nên đau đớn, hụt hẫng
b. Nỗi sợ hãi:
Không khí nặng nề bao trùm cả gia đình ông từ lúc có cái tin ấy Suốt mấy ngày tiếp theo ông hai không dám đi dâu, Ông chỉ quanh quẩn ờ nhà nghe ngóng bình tĩnh bên ngoài Đầu óc ông luôn ám ảnh nặng
nề bởi sự việc vừa xảy ra
Một đám đông túm lại.ông cũng để ý, ông sợ người ta đang bàn tán đến cái chuyện ấy Cứ nghe những tiếng Tây, Việt gian … là ông lại lủi ra một góc nhà, ín thin thít Thôi lại cái chuyện ấy rồi
Những có điều khiến ông sợ hơn nữa, ấy là ông sợ mụ chủ nhà khi mụ muốn đuổi gia đình ông đi Ông biết đi dâu bây giờ? Ai người ta chứa
bố coi ông mà đi bây giờ? Cũng chẳng còn mặt mũi nào mà đi đến đâu
Nỗi sợ hãi đã ám ảnh ông, nó biến ông thành một người khác hẳn
c. Mâu thuẫn, bế tắc :
Lúc này, mâu thuẫn nội tâm ở ông Hai diễn ra một cách quyết liệt và ngày càng dâng cao giữa một bên là tình yêu làng, một bên là tình yêu nước, yêu cách mạng và kháng chiến
Ông không biết đi dâu mà cũng kohong thể quay về làng, Về làng tức
là tự quay lại làm nô lệ cho thằng Tây, về làng tức là bỏ kháng chiến,
bỏ Cụ hồ Ông tự nhủ Không thể đc! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì pahri thù Đây là nỗi đâu tê tái, quằn quại nahats trong ông khiến ông day dứt Nhưng tình yêu nước là tình yêu rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê nên cuối cùng ông Hai đã có cách lựa chọn cho riêng mình
Có thể nói ông Hai đã có nhận thức, biết phân biệt rạch ròi trong tâm
lý tình cảm của mình, ông biết hy sinh tình yêu làng để đạt được tình yêu nước rộng hơn Trong hoàng cảnh này ông biết đặt tình yêu kháng chiến, yêu cách mạng, yêu đất nước lên trên tình yêu làng
Trang 3Thế nhưng ông Hai là người yêu làng sâu nặng nên ông không thể thù làng Từ bỏ tình cảm với làng chợ Dầu được nên nỗi đau day dứt ngày càng tăng lên Ông đã sống những ngày hết sức căng thẳng Mâu thuẫn nọi tâm gay gắt đòi hỏi phải có cách giải quyết cụ thể dứt khoát
d. Giải quyết mâu thuẫn:
Trong tâm trạng dồn nén và bế tắc ấy ông chỉ còn biết trút nỗi long mnhf vào lời tâm suywj với đứa con nhỏ còn ngây thơ Cuộc trò chuyện giữa hai bố conh ông hai là một chi tiết cảm động và thú vị
Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ mà thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lỏng mình,ta thấy rõ ông Hai vẫn có tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu, ông muốn các con ông ghi nhớ rằng “Nhà ta ở làng chợ Dầu”, đồng thời ông cũng khắng định long thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ/
Tình cảm ấy là sâu nặng và thiêng liêng Vẻ đẹp tâm hồn của ông rất đáng tự hào và ca ngợi
4. Khi tin làng thoe giặc được cải chính:
Cuối cùng thì cái tin làng theo giặc đã được cải chính Tin ấy do chính ông chủ tịch làng đem lên: làng bị giặc tàn phá, làng không theo Tây Những lo âu, bê tắc đã tan biến đi và thay vào đó là niềm vui khôn xiết Ông mua quà chia cho các con, rồi ông quay lại sang bên nhà bác Thứ khoe làng, kể chuyện về làng, lần này ông lại khoe Tây nó đốt nhà Ông xem đấy như là một bằng chứng làng của ông không phải là làng Việt gian, theo tây
Ông đã trở lại con người thực của mình, một con người vui tính, hoạt bát, yêu làng và lại tiếp tục khoe làng
Tình yêu làng là tình cảm đặc biệt của ông Hai cũng là tình cảm chung của nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp Kim Lân vừa thể hiện đc tình cảm chung đó vừa nói được cái riêng của ông Hai, mang đậm tính cách nhân vật
Trang 4Phải thật sự am hiểu sâu sắc về tâm lý người nông dân thì nhà văn Kim Lân mới diễn tả rất đúng tâm trạng của nhân vật ông Hai như vậy
5. Về nghệ thuật:
Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống thử thác bên trong
để bộc lộ chiều sâu tâm trạng Truyện ngắn Làng có cốt truyệt tâm lý, nhà văn không xây dựng các sự kiện, cá biến cố bên gnaoif mà chủ yếu chú trọng đến các tình huống bên trong để thử thách và bộc lộ nội tâm nhân vật
TÌnh huống trong truyệt phát triển từ thấp đến cao,khi lên đến cao trào tác giả đã giải quyết một cách nhẹ nhàng mà có hậu, tạo hứng thú bất ngờ cho người đọc
Tác giả miêu tả tâm lí nhân vật rất cụ thể, gợi cảm, tinh tế Diễn biến nội tâm nhân vật được thể hiện quá các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ một cách sâu sắc Đặc biệt tác giải diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh
mẽ về sự day dứt, ám ảnh nội tâm nhân vật Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần con người, nhất
là người nông dân
Ngôn ngữ trong truyệt rất đặc sắc Nhất là ngôn ngữ nhân vật ông hai
là ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, lại thể hiện tính cách nhân vật một cách rõ nét Đó là ngôn ngữ người nông dân lao động vui tính, thích trò chuyện, qua ngôn ngữ mà bộc lộ tính cách nhân vật
Tình yêu quê hương đất nước là một tình cảm phổ biến mang tính truyền thống của người Việt nam Thành công của tác giả là diễn tả tâm lý, tình cảm chung mà lại mang màu sắc riêng , in rõ cá tính nhân vật
III. Kết bài
Nhà văn Kim lân đã phát hiện ra vẻ đẹp mới của những người nông dân sau cách mạng đó là : yêu làng quê, mở rộng là là yêu dất nước, yêu kháng chiến Sâu hơn đó là ý thức công dân được thể hiện một cách giản
dị, mộc mạc, nhưng đầy tự tin và hào hứng Những phẩm chất của ông thật đáng cho chúng ta tự hòa về tinh thần yêu quê hương đất nước của con người Việt Nam