Bài dạy học tịch hợp dành cho giáo viên, bài dạy mẫu đã đạt giải cao, bài tích hợp bao gồm sử dụng tranh ảnh, tiến trình thực hiện, giáo án mẫu, học liệu sử dụng, kết quả thực nghiệm, với phương pháp dạy học cực hay và hiệu quả.
Trang 1Bản đồ Đàng Ngoài- Đàng Trong năm 1757
Trang 2Vùng Sơn Nam, Thanh – Nghệ.
Trang 3Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
là một vị tướng quốc, một bậc Công thần đời chúa Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tông Hiếu Minh Hoàng đế (1691-1725 ), sinh quán Quảng Bình, một tướng lãnh tài ba, một nhà quản lý hành chính xuất sắc; người mở nước về phía Nam
và cũng là người có công xây dựng nền móng cho Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh.
Trang 4Bình Phước Tây
Ninh
Đồng Nai Long An
Bến Tre
D.TRẤN BIÊN
D.TRẤN BIÊN
D.PHIÊN TRẤN
D.PHIÊN TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP
HC M Bà
Rịa-Vũng Tàu
Trang 5Tượng nghê bằng gốm - Bát
Tràng
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men
trang trí đắp nổi rồng (1736)
Bình gốm Bát Tràng (sản xuất năm 1627)
Trang 6“Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.”
Hay.
“Lụa là nhất ở Phương La Kinh kì xưa vẫn thường qua nơi này.
Quảng Nam có lụa Phú Bông
Có khoai Trà Đảo, có sông Thu Bồn.
Phú Bông dệt lụa, dệt sa Kim Bồng thợ mộc, Ô Gia thợ rừng.”
“The La, lĩnh Bưởi, sồi Phùng Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ bên.”
Về nghề làm giấy, in tranh:
Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái quê anh thì về Làng Mái có lịch có lề
Có ao tắm mát, có nghề in tranh”.
Và câu
“Mặn mà muối biển Sa Huỳnh Ngọt đường Quảng Ngãi thắm tình quê ta
Đường phổi, chim mía, mạch nha
Ai về Quảng Ngãi thử qua một lần”
Trang 7C p ặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII L h ư hương (1590 ) ư hương (1590 )ơng (1590 ) ng (1590 )
Trang 8L ư hương (1590 )ợc đồ B¸t Trµng đồ B¸t Trµng c B¸t Trµng (Gia L©m – Hµ Néi) Hµ Néi)
Trang 9DỆT VẢI LỤA
Làng lụa Vạn Phúc với nghề dệt lụa truyền thống từ lâu đời
được cả thế giới biết đến
Trang 10°NGHỆ AN- RÈN SẮT NHO LÂM
°QUẢNG NAM- ĐƯỜNG MÍA
°BẮC GIANG- GỐM THỔ HÀ
HÀ TẬY DỆT LA KHÊ
Lược đồ một số làng nghề
Trang 11Nhân dân vùng Từ Sơn, Bắc Ninh có câu
Chợ Giàu một tháng tháng sáu phiên
Ai ơi nhớ lấy đừng quên chợ Giàu Chợ Giàu bán sáo, bán sành Bắc Ninh bán những nhẫn vàng trao tay Đình Bảng bán ấm bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày mỗi đông
Vào miền trung, Thừa Thiên - Huế có các chợ họp đông vui, nổi tiếng là nơi tập trung nhiều thổ sản đôi
bờ Hương Giang :
“Ru con con ngủ cho mùi
Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu Mua cau Nam Phổ mua trầu chợ Dinh”
Chợ không chỉ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của ngày thương,
mà còn dành cho ngày hội và các ngày lễ, Tết:
“Chợ Bưởi mồng chín tháng tư Riêng một tháng tám lại dư phiên Rằm
Ai ơi nhớ lấy kẻo nhầm
Đi mua hoa quả chơi Rằm trung thu”
Hoặc là.
“Chợ Huyện là chỗ ăn chơi Trong tê Quán Vịt là nơi hữu tình Trà Cầu sao vắng bạn mình Hai hàng chau lụy như bình nước nghiêng
Lại có câu
Ước gì mình lấy được ta
Để cùng buôn bán chợ xa, chợ gần Vui nhất là chợ Đồng Xuân
Kẻ buôn, người bán xa gần thảnh thơi…
Những câu tục ngữ, thành ngữ nói về buôn bán xưa.
“Buôn tận gốc, bán tận ngọn”.
“Đắt hàng những ả cùng anh
Ế hàng gặp những thong manh quáng gà.”
“Nhất cận thị, nhị cận giang”.
“Vàng mười chê đắt không mua Mua lấy vàng bảy thiệt thua trăm đường.”
Trang 12Cầu Nhật Bản
Cầu Nhật Bản ở Hội An
Trang 13ThăngLong Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Thăng Long
Thanh Hà
Hội An
Phố Hiến
Lược đồ các đô thị Việt Nam
Trang 14“Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da Trải xem phường phố thật là cũng xinh Phồn hoa thứ nhất Long Thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”.
Hay câu.
“Nhất kinh kì nhì Phố Hiến”
“Tơ cau thuốc lá đầy ghe Hội An buôn bán tiếng nghe xa gần”.
Trang 15Hà Nội xưa và nay ( hàng Chiếu)
Trang 16Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Ảnh vẽ: PHỐ HIẾN (HƯNG YÊN) THẾ KỶ THỨ XVI
Trang 17Phố cổ Hội
An thế kỉ XVI
Phố cổ Hội An ngày nay