Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tinThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lao dộng tại Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, ta thấy có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau
cùng tham gia vào các quá trình kinh tế, họ đều bình đẳng về quyền lợi và
nghĩa vụ kinh tế trước pháp luật Trong khi các doanh nghiệp không thể tự mình tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần đến các quan hệ kinh tế — tài chính với các chủ thể khác, cũng dễ hiểu khi tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là mối quan tâm không chỉ mình doanh nghiệp đó mà còn là mối quan tâm của các đối tác của doanh nghiệp như chủ ngân hàng, các nhà đầu tư, nhà cung ứng, khách hàng v.v Mỗi đối tượng cần những thông tin về
doanh nghiệp dưới góc độ khác nhau để có thể đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra khi thiết lập quan hệ với doanh nghiệp Nhưng tựu chung lại, vấn đề quan tâm hàng đầu của họ chính là khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó
Ngày nay, xu hướng quốc tế hố và tồn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên phổ biến với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam, ở nước ta sách được xuất bản tràn lan làm rối loạn thị trường sách Với thị trường khắc nghiệt, thị hiếu quần chúng đa dạng, hay thay đổi, khó nắm bắt như vậy nhưng Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin luôn đứng vững và là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi Bởi vì xuất bản phẩm của Nhà xuất bản đảm bảo được giá trị nội dung, hình thức, sách quý, hay, đẹp, văn hoá phẩm độc đáo, hợp thị hiếu, hình thành các tủ sách đặc trưng có giá trị, có tiếng vang cả trong và ngoài nước
Trang 2vấn đề quan trọng của quản lý doanh nghiệp nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc kinh doanh của mình
Từ nhận thức của bản thân và thực tiễn hoạt động của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin em đã chọn phân tích “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin Với hy vọng sử dụng những kiến thức đã học kết hợp với tình hình thực tế tại NXB Văn hố - Thơng tin để đóng góp một số ý kiến cho hoạt động của NXB trong thời gian tới
Kết cấu của báo cáo quản lý chung như sau:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 2 chương:
Chương I: Khái quát chung về Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin
Chương II: Thực trạng quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin Những kiến thức lý luận và thực tế khoá luận này có được là nhờ vào sự giúp đỡ to lớn của cán bộ Phòng tài chính — kế toán của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin, các thầy cô khoa Kinh tế - Pháp chế, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Lụa, những người mà em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất
Trang 3Chương I
Khái quát chung về Nhà xuất bản văn hố - thơng tỉn I SURA DOI:
1 Cơ sở ra đời
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, công tác xuất bản của Nhà nước ta được tập trung ở cơ quan Nhà in Quốc gia trên Việt Bắc Quyết định thành lập Nhà in quốc gia do Hồ Chủ Tịch ký ngày 10/1952 (Sắc lệnh số 2122/SL) -Nam 1954, hoà bình lập lại, về tiếp quản Thủ đô, ta mới có một vài Nhà xuất bản như Sự Thật, Văn Nghệ v v mà xuất bản phẩm chủ yếu là sách chính trị, lý luận và văn học
- Cồn một mảng lớn về văn hoá, nghệ thuật như: 4m nhạc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh, văn hoá phẩm chưa có nhà xuất bản nào đảm nhiệm
- Cơ quan, Nhà in Quốc gia (hồi đó vẫn còn tồn tại) cũng có cho in một số bưu ảnh, tranh đơn, cờ, khẩu hiệu nhưng số lượng ít và không thường xuyên Một số Nhà xuất bản tư nhân lúc đó vẫn còn được phép hoạt động, đã bù vào chỗ trống đó
- Tình hình trên tất yếu nảy ra vấn đề là nội dung tư tưởng, đề tài và chất
lượng, nghệ thuật của các ấn phẩm đó có nhiều điểm không phù hợp với đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng: thậm chí còn có nhiều ấn phẩm xấu, có hại
2 Sự ra đời
Ngày 24 - 7 — 1957, Nghị định số 47 —- VH — NÐ do Bộ trưởng Bộ Văn hố Hồng Minh Giám ký: Thành lập trong Cục xuất bản Nhà xuất bản Mỹ thuật và Âm nhạc (tiền thân của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin ngày nay)
Hiện nay, Nhà xuất bản có 73 cán bộ công nhân viên, trong đó: +Trình độ đại học, cao đẳng: 53 người
Trang 4II NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỐ - THƠNG TIN
1 Nguyên tắc hoạt động
- Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin là một doanh nghiệp nhà nước có pháp nhân đây đủ; sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm theo nhiệm vụ của Nhà xuất bản và theo luật pháp của Nhà nước
- Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin có trụ sở chính ở Hà Nội và chi nhánh tại Thành phố Hồ chí Minh; có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng
2 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin
Xuất bản, nhận uỷ thác xuất bản và phát hành các loại xuất bản phẩm bao gồm sách, tranh, ảnh, văn hoá phẩm kể cả băng viđeo và cassette về văn hố thơng tin nhằm giới thiệu những thành tựu và tỉnh hoa văn hoá của Việt Nam và thế giới; thông báo giới thiệu và tuyên truyền cổ động đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước về chính trị, kinh tế, khoa học — kỹ thuật, văn hoá xã hội cho quảng đại quần chúng nhân dân trong cả nước, người Việt Nam ö nước ngoài và người nước ngoài có nhu cầu
Quản lý cán bộ nhân viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật thực hiện chế độ, chính
sách của Nhà nước, sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn và nghĩa vụ nộp tài
chính với Nhà nước theo quy định
3 Quyền hạn của nhà xuất bản Văn hoá - Thông tỉn - Quyền quản lý và sử dụng các nguồn lực được giao
Trang 62 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Nhà xuất bản Văn hoá - Thong tin 2.1 Ban bién tap a Chức năng: Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc ra quyết định phát hành các loại xuất bản phẩm gì b Nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động biên tập
- Kiểm tra, hướng dẫn các phân xưởng in ấn sản xuất các xuất bản phẩm theo đúng tiêu chuẩn, mẫu mã,quy trình kỹ thuật hoặc đúng với hợp đồng mà khách hàng yêu cầu
2.2 Phòng tổ chức hành chính: a Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp đỡ cho Giám đốc trong quản lý và điều hành những công việc sau:
eXây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
e Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân eCông tác lao động tiền lương
eCông tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo
eThực hiện mọi hoạt động về pháp chế, văn thư lưu trữ, hành chính quản trị, y tế, xây dựng cơ bản
b Nhiệm vụ:
b.1 Bộ phận tổ chức lao động
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, đề xuất mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của các đơn vị và bố trí nhân sự trên cơ sở gon nhe, có hiệu quả
Trang 7thôi việc, đi học, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bãi miễn v.v theo đúng chế độ của Nhà nước quy định
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức thi nâng bậc cho cán bộ công nhân
Quản lý lao động, tiền lương cán bộ công nhân Kiểm tra, giám sát việc trả lương và các khoản thu nhập khác cũng như việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân tại các đơn vị
b.2 Bộ phận hành chính
Nghiên cứu đề xuất, kiến nghị với Giám đốc biện pháp giúp các đơn vị thực hiện đúng các chế độ, nguyên tắc, thủ tục hành chính Quản lý, lưu trữ các văn bản, tài liệu
Tổ chức tiếp nhận, gửi công văn, tài liệu, điện tín tới các cơ quan có liên quan, vào số và làm đầy đủ các thủ tục giao nhận để lãnh đạo doanh nghiệp và các đơn vị có trách nhiệm giải quyết
Quản lý con dấu, đóng dấu vào các cơng văn, hố đơn, giấy tờ, chứng từ khi có chữ ký của các đồng chí có trách nhiệm được giao quyền ký
Thực hiện đánh vi tính, phô tô, fax các loại công văn và các loại văn bản khác của doanh nghiệp khi các đồng chí có trách nhiệm yêu cầu
Thực hiện các hoạt động lễ tân: tiếp khách, chiêu đãi, đưa đón khách, chuẩn bị tặng phẩm
b.3 Bộ phận Y tế
Theo dõi sức khoẻ và quản lý hồ sơ sức khoẻ của cán bộ công nhân, xác nhận và lập số theo đõi ngày nghỉ ốm của cán bộ công nhân
Khám và cấp thuốc những bệnh thông thường, thực hiện mua BHYT cho CBCN trong doanh nghiệp đúng đối tượng và thời hạn
2.3 Phòng kế hoạch — sản xuất kinh doanh a Chức năng:
Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều hành sản xuất cuả doanh nghiệp
Trang 8Phối hợp với các phòng liên quan:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn + Xây dựng kế hoạch và tiến độ sản xuất hàng tháng
+ Xây dựng kế hoạch giá thành hàng năm, giá thành từng sản phẩm
+ Nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh giá bán sản phẩm phù hợp với thị trường + Chịu trách nhiệm về công tác xuất, nhập vật tư, phụ tùng v.v cho sản xuất + Xây dựng kế hoạch quy chế cấp phát, quản lý, xuất nhập hàng hoá ra, vào kho đảm bảo chính xác, phục vụ sản xuất kịp thời
+ Theo dõi, kiểm tra, đánh giá chính xác tình hình sản xuất của doanh nghiệp, đôn đốc, nhắc nhở các phòng kỹ thuật- nghiệp vụ thực hiện kế hoạch tác nghiệp được giao
2.4 Phòng tài chính — kế toán a Chức năng:
La don vị tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý, điều hành công tác tài chính của doanh nghiệp, phản ánh mọi hoạt động kinh tế thông qua việc tổng hợp, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổ chức các nghiệp vụ
quản lý, thu chi tiền tệ, đảm bảo thúc đẩy hoạt động của đồng tiền đạt hiệu quả và phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước
b Nhiệm vụ:
-_ Tổ chức hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp
- Tổ chức, hướng dẫn, theo dõi hạch toán, kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị và của doanh nghiệp theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước
- Tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh Lập báo cáo tổng hợp phục vụ cho công tác kiểm tra, thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp - Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn vốn Giải ngân các loại vốn phục vụ cho việc cung cấp vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Theo dõi công nợ, báo cáo, đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình
Trang 9- Thực hiện quyết toán quý (tháng, năm) đúng tiến độ Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ hạch toán lỗ, lãi đối với các phân xưởng và doanh nghiệp, giúp Giám đốc nắm chắc nguồn vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cùng các phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch:
+ Kế hoạch sử dụng vốn và tài vụ + Kế hoạch dự trữ vật tư và phụ tùng + Kế hoạch sản xuất- kỹ thuật và đầu tư + Kế hoạch tiền lương, lao động, đào tạo
2.5 Cửa hàng giới thiệu sách, văn hoá phẩm, lịch a Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc bán và giới thiệu
những sản phẩm của doanh nhiệp b Nhiệm vụ:
- Tiến hành đón tiếp khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
- Quản lý cửa hàng dịch vụ và kho thành phẩm của doanh nghiệp theo đúng hướng dẫn và quy định về quản lý của doanh nghiệp
- Tiến hành giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước theo sự uỷ quyền của Giám đốc
- Hàng tháng và quý phải lập nên các kế hoạch bán sản phẩm trên cơ sở xem xét tình hình thị trường
- Được phép mở rộng kinh doanh các mặt hàng, sản phẩm sau khi có phương án trình Giám đốc phê duyệt
2.6 Phòng vỉ tính tạo mẫu a Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc thiết kế mẫu mã sản
Trang 10b Nhiệm vụ:
- Thu thập, phân tích các thông tin về mẫu mã của sản phẩm để đưa ra quyết định đúng đắn nhất mẫu cho sản phẩm
- Tư vấn giúp Giám đốc trong lĩnh vực tạo mẫu mã đẹp cho sản phẩm để đạt doanh thu cao
2.7 Tổ bảo vệ
a Chức năng:
Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác bảo vệ an ninh kinh tế, nội quy kỷ luật lao động của doanh nghiệp, công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy v.v
b Nhiệm vụ:
- Xây dựng nội quy, quy định bảo vệ doanh nghiệp Quy định về phòng chống cháy nổ, lụt bão v.v
- Thực hiện nghiêm chỉnh việc kiểm tra thực hiện nội quy kỷ luật lao động và quy chế ra vào cổng đối với CNVC và khách đến làm việc tại doanh nghiệp - Thường xuyên kiểm tra, xem xét, nghiêm cứu, đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ an toàn của doanh nghiệp về các mặt: chính trị, kinh tế, phòng cháy chữa cháy v.v
- Tổ chức luyện tập, kiểm tra các phương án phòng chống cháy nổ, bão lụt Bảo quản các phương tiện được giao quản lý, sử dụng
- Phối hợp với các don vị trong doanh nghiệp tham gia theo dõi công tác bảo vệ mơi trường và an tồn, vệ sinh lao động
IV KHÁI QUÁT CÁC KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM GẦN DAY
1 Thực trạng sản xuất của doanh nghiệp trong thời gian qua
Là một doanh nghiệp nhà nước thành lập từ năm 1957, Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin chuyên về xuất bản, nhận uỷ thác xuất bản và phát hành các xuất bản phẩm gồm: sách, tranh, ảnh, văn hoá phẩm, lịch kể cả băng video, cassette về văn hố thơng tin nhằm giới thiệu những thành tựu, tỉnh hoa văn hóa Việt Nam và thế giới
Trang 11
Từ năm 1957 đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 2 giai đoạn chính
2 Giai đoạn 1957 — 1989:
Đây là giai đoạn hoạt động theo cơ chế bao cấp kéo dài Mọi ấn phẩm của Nhà xuất bản được Tổng công ty phát hành sách bao tiêu, với số lượng rất lớn Vật tư của Nhà xuất bản chủ yếu là giấy (Mỗi năm phải dùng từ 400 đến 500 tấn giấy các loại )
Trong giai đoạn này, giấy của Nhà xuất bản do Nhà nước phân phối theo kế hoạch In xong, Nhà xuất bản cho phát hành sách, khi nào thu được tiền mới phải thanh toán công ïn và tiền giấy
Năm 1987 doanh thu có 359 triệu, nộp ngân sách có 16 triệu đồng, thu nhập bình quân 290.000/đầu người Năm 1988 doanh thu 950 triệu, nộp ngân sách 42 triệu đồng, thu nhập bình quân 767.500/đầu người Năm 1989 doanh thu
1ty 2, nộp ngân sách 54 triệu, thu nhập bình quân là 970.000/đầu người Bảng 1: tổng hợp các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của,
NXB Van hoa - Théng tin trong ố năm: 1987,1988,1989 Chi tiéu Nam 1987 Nam 1988 Nam 1989 Doanh thu 358.897.179 950.196.000 1.198.799.000 Lãi 51.366.440 63.599.000 47.599.500 Vốn lưu động 15.699.431 46.313.400 56.313.000 Tài sản cố định 762.952 66.573.416 111.585.662 Thu nhập/người 490.000 767.500 270.000
3.Giai đoạn từ sau năm 1989:
Giai đoạn hoạt động theo cơ chế thị trường.Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường cho đến nay, Nhà xuất bản vừa phải bám sát chức năng nhiệm vụ vừa phải kinh doanh theo nhịp điệu của cơ chế thị trường Sách nói riêng và sản phẩm văn hoá nói chung làm ra rất khó tiêu thụ Số lượng đầu sách qua mỗi năm xuất bản tăng nhiều nhưng mỗi cuốn chỉ giám in với số lượng ngày một giảm Tình hình đó cho thấy rất khó khăn trong hạch toán kinh doanh của Nhà
Trang 12
xuất bản Vì vậy Nhà xuất bản càng ngày càng phải chú trọng vào phương hướng làm sách có giá trị sử dụng lâu dài, in đẹp để bán hết, bảo đảm kinh doanh có lãi, nội dung lành mạnh bổ ích đúng định hứơng XHCN, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và nâng cao dân trí
Với thị trường khắc nghiệt, thị hiếu quần chúng đa dạng, hay thay đổi, khó
nắm bắt, một Nhà xuất bản vừa phải tự hạch toán kinh doanh và phát triển vốn có lãi Nhà xuất bản chỉ nhận tiêu thụ số ít tựa sách, số bản thì 5-10% còn Nhà xuất bản phải tự tìm nguồn tiêu thụ thông qua bất cứ khách hàng nào, tổ chức bán sách lưu động, xuống các thư viện phường xã, trường học trao đổi sách, mở các đại lý tư nhân và đi “bỏ mối” ở các cửa hàng sách, tìm mọi đầu ra cho số sách đã xuất bản
Bắt đầu vào cơ chế mới, Nhà xuất bản hầu như không có vốn để sản xuất kinh doanh Để có tiền cho sản xuất kinh doanh, NXB đã tìm nhiều cách: vay ngân hàng, liên kết, liên doanh với những đơn vị có tiền, có giấy, vay bên ngoài với lãi suất cao hoặc vay ngắn hạn anh chị em viên chức trong NXB Từ chỗ vốn gần như bằng không (hơn 10 triệu đồng năm 1987) đến năm 1996 số vốn đã lên tới 700 triệu, doanh thu 5 tỷ 500 triệu đồng, lãi 400 triệu Mấy năm
trở lại đây doanh thu của NXB đã tăng rất nhiều so với trước Năm 2001 doanh thu 7tỷ 4, nộp ngân sách nộp ngân sách gần 500 triệu, thu ngập 1.318.000đồng/đầu người Năm 2002 doanh thu 7 tỷ 9, nộp ngân sách hơn 520 triệu, thu nhập 1.530.000đồng/đầu người Năm 2003 doanh thu 8tỷ 7, nộp ngân sách hơn 580 triệu, thu nhập 1.620.000/đầu người
Bảng 2 tổng hợp các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Văn hoá -
Trang 13CHUONG II THUC TRANG QUAN LY TSLD TAI NHA XUAT BAN VAN HOA - THONG TIN
I PHAN TICH TINH HINH QUAN LY TAI SAN LUU DONG CUA NHA
XUAT BAN VAN HOA - THONG TIN TRONG 3 NAM GAN DAY
Mục tiêu của quản lý vốn lưu động là làm thế nào đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng vốn lưu động Để đạt được mục tiêu này các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải trả lời cho được một loạt các câu hỏi như: Doanh nghiệp nên giữ một lượng tiền mặt va dự trỡ là bao nhiêu? doanh nghiệp có nên bán chịu hay không? Nếu doanh nghiệp bán chịu thì điều khoản của việc bán hàng nên như thế nào ? Doanh nghiệp có nên mua chịu hay là đi vay để trả tiền ngay ? Nếu vay thì sẽ vay như thế nào và ở đâu ? Nói chung, rất nhiều câu hỏi được đặt ra cho công tác quản lý vốn lưu động
Vốn lưu động là giá trị của TSLĐ TSLĐ bao gồm tiền mặt, các khoản phải
thu va các tài sản có khả năng chuyền đổi thành tiền trong vòng 1 năm VLĐ
gồm 3 bộ phận: khoản phải thu, dự trữ, tiền mặt và chứng khoán có thể bán được
Để hiểu rõ hơn về Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin và hoạt động của NXB Văn hoá - Thông tin chúng ta sẽ xem xét sơ qua về tình hình tài chính của NXB trong thời gian gần đây Dựa vào số liệu bảng (3): Cơ cấu tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin trong 3 năm: 2001, 2002, 2003
Trong 3 năm phân tích tổng tài sản của Nhà xuất bản thấp nhất vào năm 2002 là 1322,523 triệu VND Tổng tài sản cao nhất vào năm 2003 đạt 1.891,850 triệu VND Năm 2001 tổng tài sản của Nhà xuất bản là 1660,785
triệu VND Năm 2002 tổng tài sản của Nhà xuất bản thấp nhất do tình hình kinh doanh nói chung gặp nhiều khó khăn khách quan và đến năm 2003 tổng tài sản đã tăng so với năm 2002 là 43% ứng với 569.327 triệu VND Điều này chứng tỏ Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin đã có nhiều cố gắng trong hoạt động kinh doanh, vượt qua những khó khăn do sức cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, do đó quy mô tài sản Nhà xuất bản chỉ giảm trong năm 2002 chút ít và lại tăng lên trong năm 2003 Là một doanh nghiệp Nhà nước
Trang 14
sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm theo nhiệm vụ của Nhà xuất bản và theo luật pháp của Nhà nước nên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ lớn hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn một lượng nhỏ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 53% tổng tài sản ứng với 880,151 triệu VND Tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 47% tổng tài sản tương ứng với 780,634 triệu VND Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ngày càng tăng qua 2 năm: tương ứng năm 2001 đạt 53%, năm 2002 tăng lên đạt 61,4% Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn năm 2003 có giảm so với 2 năm trước chiếm 44,4% tổng tài sản của năm Tỷ trọng tiền mặt trong tổng tài sản có xu hướng giảm đi trong năm 2003 Năm 2001, lượng tiền mặt mà Nhà xuất bản nắm giữ là lớn nhất 410,321 triệu VND, năm 2002 cũng giảm đi so với năm 2001 Tuy đây là dấu hiệu khả năng chi trả cao , độc lập trong thanh toán, nhưng cũng cho thấy khả năng bị đọng vốn của Nhà xuất bản Năm 2003 lượng tiền đã giảm chỉ còn 320,976 triệu VND tương ứng chiếm 16,9% tổng tài sản
Trong cơ cấu tài sản lưu động, chỉ riêng năm 2002 khoản mục tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất (tới 26,5%), năm 2002 chiếm tỷ trọng thấp nhất (16,9%) Cả hai năm 2001,2002 khoản mục tiền luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cả, năm 2003 chiếm tỷ trọng cũng cao hơn các khoản mục khác nhưng thấp hơn 2 năm trước Năm 2003 tài sản cố định của Nhà xuất bản tăng vọt chiếm tỷ trọng rất lớn (tới 47,6%) điều này là do Nhà xuất bản mua thêm một số máy móc phục vụ cho công việc của cán bộ công nhân Năm 2001 khoản mục phải thu chiếm tỷ trọng rất thấp (2,3%), sang năm 2002, 2003 tăng vọt chiếm 16,6%, và 13,3% Điều này là không tốt vì đó là dấu hiệu cho thấy Nhà xuất bản bị chiếm dụng vốn lớn dần lên Tuy nhiên cũng phải chú ý rằng trong giai đoạn hai năm này, thị trường kinh doanh có nhiều khó khăn, nên để tiếp tục duy trì được và hơn nữa là tiến tới mở rộng phạm vi thị trường hoạt động, tìm kiếm khách hàng mới, nhằm mục tiêu tăng doanh thu bán hàng, tăng lợi nhuận doanh nghiệp đã nới lỏng các điều kiện cho khách hàng thanh toán chậm, nên tỷ trọng các khoản phải thu tăng là một tất yếu
Trang 15
Hàng tồn kho càng ngày càng giảm Năm 2001 chiếm tỷ trọng cao nhất 24,1% và giảm dần đi trong 2 năm tiếp theo, năm 2002 chiếm tỷ trọng 16,7% năm 2003 chỉ còn 13,3% Hàng tồn kho năm 2002 giảm so với năm 2001 là 179,27 triệu VND, năm 2003 tăng so với năm 2002 không đáng kể là 29,9 triệu VND Như vậy Nhà xuất bản đã tránh được sự ứ đọng vốn trong khâu lưu thông
Qua phân tích tình hình tài sản lưu động và đầu tư của Nhà xuất bản văn hố - Thơng tin, ta có thể thấy rằng trong 3 năm phân tích tình hình tài chính của Nhà xuất bản là khá tốt, tuy còn có một số điểm chưa hoàn chỉnh-đặc biệt là trong hoạt động thanh toán dự trữ
Trang 16
II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬDỤNG TSLĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất( dự trữ - sản xuất — tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn, tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần xem xét các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân
chuyền của vốn lưu động
Bằng 4: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Đơn vị: 1.000VND
Chỉ tiêu Năm 2001 [Năm2002 [Năm 2003
Doanh thu thuần(1) 634.429 |912385 2.120.000 VLD dau nam 252712 | 273.638 | 312.186 VLD cu6i nam 260.270 |289.740 | 340.262 VLD binh quan 256.491 |281.689 | 326.224 He s6 luan chuyén VLD(3)=(1)/(3) | 2,47 3,22 6,50 Thời gian 1 vong luân chuyển | 145,75 111,8 55,38 VLĐ=360/(3) Hệ số đảm nhiệm VLD=(2)/(1) _| 0,40 0,31 0,15
Nguồn phòng tài chính — kế toán (Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin)
Kết quả cho thấy, tốc độ luân chuyển VLĐ ngày càng tăng Năm 2001 hệ
số luân chuyển VLĐ là 2,47 nên thời gian một vòng luân chuyển VLĐ là 146 ngày Năm 2002 hệ số luân chuyển VLĐ là 3,22 nên thời gian một vòng luân chuyển VLÐ chỉ còn 112 ngày, như vậy đã giảm được 33 ngày so với năm 2001 Năm 20023 hệ số luân chuyển VLĐ là 6,5 nên thời gian một vòng luân chuyển VLĐ chỉ còn 56 ngày, như vậy đã giảm được 56 ngày so với năm 2002.Nếu tốc độ luân chuyển vốn năm 2002 không thay đổi so với năm 2001 thì để đạt được mức doanh thu năm 2002, doanh nghiệp cần một lượng vốn lưu động là:
Trang 17
Tổng doanh thu thuần năm 2002 912.385.000 Hệ số luân chuyển năm 2001 2,47 = 369.386.639 VND
Như vậy là nhờ tăng số vòng quay VLĐ, doanh nghiệp da tiét liém duoc mét lượng giá trị là 112.896.000VND (369.387.000 VND - 256.491.000 VND) Vốn lưu động bình quân năm 2002 tăng so với năm 2001 là 25.198.000VND, đồng thời doanh số hoạt động tăng tương ứng là 277.946.000VND Vốn lưu động bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 44.535.000VND đồng thời doanh số hoạt động tăng tương ứng là 1.207.615.000VND
Tình tương tự như đã trình bày ở trên ta có việc đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển VLĐ năm 2003 đã giúp doanh nghiệp tiết lim được lượng VLĐ là
376.696.000VND Hệ số đảm nhiệm VLD nam 2002 14 0,31 giam so véi nam 2001 là 0,09 đồng Năm 2003, hệ số đảm nhiệm VLD 1a 0,15 giảm so với năm 2002 là 0,16 đồng Nhờ vậy doanh nghiệp đã liên tiếp tăng được doanh số hoạt động trong các năm 2002, 2002
Như vậy, kết quả của 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003, cho thấy tính tích cực của doanh nghiệp trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thể hiện việc dùng tài sản lưu động ngày càng có hiệu quả Số vốn lưu động tiết kiệm được hàng năm là rất lớn, đồng thời doanh thu của doanh nghiệp ngày càng tăng
II MỘT SỐ GIÁI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUA CÔNG TAC QUAN LY TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỐ - THƠNG TIN
1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý tài sản lưu động
Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, các quá trình kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ với nhiều cấp độ, tạo ra một cơ cấu kinh tế nhiều tầng đan xen lẫn nhau Không một quốc gia nào có thể duy trì sự tăng trưởng phồng thịnh, lâu dài trong điều kiện nền kinh tế đóng Kinh nghiệm của nhiều quốc gia đã đạt được nhiều thành công trong phát triển kinh tế cho thấy việc tham gia có hiệu quả
Trang 18
vào quá trình lao động quốc tế là một trong những yếu tố quan trọng rút ngắn quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và trở thành một quốc gia hùng mạnh
Trong những năm vừa qua Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin đã không ngừng nỗ lực để có thể thích ứng một cách tốt nhất với mội trường hoạt động ngày càng khó khăn Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin vẫn giữ vững được vị trí của mình là một trong những doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngày càng sôi dộng, thị trường cạnh tranh càng gay gắt, để đứng vững trên thị trường thì Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin phải tìm ra những thiếu sót còn tồn đọng trong công tác quản lý tài sản lưu động Định hướng của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin trong thời gian tới là tăng cường mở rộng hơn nữa thị trường trong nước Muốn đạt được điều này thì Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin trước hết phải cải thiện công tác quản lý tài chính trong đó có công tác quản lý tài sản lưu động
Qua phân tích và đánh giá, em xin được đề xuất một số giải pháp mà Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin có thể áp dụng nhằm mục đích góp giúp Nhà xuất bản ra các quyết định để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động
2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tỉn
a Về bộ máy quản lý tài sản lưu động hiện tại của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin là sự kết hợp giữa Ban giám đốc và phòng tài chính — kế toán Các kế hoạch tài chính đặt ra đã được sự thông qua của hệ thống này sau đó mới được phân bổ đến các bộ phận thực hiện Tuy nhiên, quy trình lập kế hoạch tài chính lại có những khiếm khuyết Cụ thể là sau một năm việc hạch toán hoạt động kinh doanh được thực hiện từ phòng sản xuất —- kinh doanh, các chi nhánh sau đó được tổng hợp lại phòng tài chính - kế toán, xây dựng nên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc lập kế hoạch hoạt động cho năm tiếp theo cũng dựa trên các chỉ tiêu tài chính và các kế hoạch do chính khối phòng sản xuất-kinh doanh đề ra Do vậy, các yếu tố khách
quan dễ bị bỏ qua, sự phân bổ vốn dễ mất đi tính hợp lý
Trang 19
Nhà xuất bản cần thiết phải lập ra một bộ phận chuyên tổng hợp các phân tích về thị trường, theo dõi các hoạt động xuất bản trong tương lai có liên quan đến Nhà xuất bản
b.Về phương pháp quản lý tài sản lưu động Đối với tiền:
Trong hoạt động của mình, Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin cần thiết phải lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ để có thể biết được các nguồn tiền cũng như sử dụng tiền của Nhà xuất bản như thế nào Từ đó Nhà xuất bản có thể dự đoán nhu cầu tiền trong thời gian tới và xác định lượng tiên tối thiểu cần phải duy trì, đáp ứng cho các tình huống kinh doanh diễn ra hàng ngày
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp kiểm soát được sự thường xuyên vận động của các luồng tiền thực nhập quỹ và xuất quỹ Báo cáo trên được sử dụng để cung cấp thông tin về các luồng tiền ra, vào, các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thể nhanh chóng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịu rủi ro như lỗ về mặt giá trị do sự biến động của lãi suất hay ty gia
Đối với hàng tồn kho:
Lượng hàng tồn kho của Nhà xuất bản trong các năm qua được duy trì một cách hợp lý Trên thực tế Nhà xuất bản hoàn tồn có thể tính tốn một cách tương đối chính xác lượng dự trữ này
Các khách hàng của Nhà xuất bản hầu hết là khách hàng truyền thống Do đó mà Nhà xuất bản có thể dự đoán trước số lượng hàng tồn kho Dựa trên con số dự đoán Nhà xuất bản có thể chủ động hơn trong việc tìm nguồn tiêu thụ, mặt khác có thể tổ chức tốt hơn công tác vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng vòng quay dự trữ và số lượng hàng tồn kho
Đối khoản phải thu — phải trả:
Theo như một số tài liệu liên quan đến khoản phải thu — phải trả của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin thì em nhận thấy việc theo dõi khoản phải thu — phải trả của Nhà xuất bản còn quá đơn giản và lỏng lẻo Nhà xuất bản cần phải lập bảng theo dõi tình hình phải thu — phải trả đối với từng khách hàng
Trang 20
theo từng tháng, quý, năm Qua bảng này Nhà xuất bản lập kế hoạch thu tiền và trả tiền cụ thể nhằm tránh nợ kéo dài từ các khách hàng, đồng thời có thể trả hết ngay các khoản nợ không còn nhu cầu sử dụng, tránh tình trạng vốn chết mà vẫn phải chịu chi phí lãi vay
Trang 21
IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1 Kiến nghị đối với Nhà nước
Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho Nhà xuất bản huy động các nguồn vốn dài hạn
Để thực hiện được điều này,trước tiên Nhà nước cần ban hành các chính sách về tạo vốn Chính sách này cần phải đảm bảo được quyền huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước bằng mọi hình thức như liên danh, liên kết, vay của các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước (phát hành trái phiếu công ty) từng bước phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và của các cá nhân trong xã hội Chính sách của nhà nước cần chú trọng đến việc vừa khuyến khích định hướng các hoạt động thu hút vốn và cung ứng vốn, vừa tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải tự lo lắng và tính toán các biện pháp huy động nguồn vốn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của vốn
2 Kiến nghị đối với Nhà xuất bản Văn hoá - Thong tin
Có thể thấy rằng những kết quả mà Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin đã đạt được trong thời gian qua là rất đáng kể, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại về việc quản lý vốn lưu động mà NXB cần khắc phục trong thời gian tới đây: Nhà xuất bản cần nhanh chóng thành lập một bộ phận chuyên trách về tài chính,
không gắn kèm thêm nhiệm vụ kế toán, để có thể quản lý tốt hơn
Trang 22
Kết luận
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường của nước ta hiện nay, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo và thận trọng trong kinh doanh Thêm vào đó, các doanh nghiệp còn phải nắm chắc tình hình của mình nói chung, tình hình tài chính nói riêng Trong đó, doanh nghiệp luôn tạo được sự ổn địh trong hoạt động thanh toán và khả năng thanh tốn là vơ cùng quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp
Công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là một mắt xích quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động không phải là điều mới mẻ nhưng đây là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay, đang được trao đổi, tranh luận và tìm các biện pháp hữu hiệu để thực hiện
Qua thời gian nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động tại Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin, với đề tài đã lựa chọn, em đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu tình hình quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin với mong muốn mở mang trình độ cũng như sự hiểu biết của bản thân Với khoảng thời gian và kiến thức có hạn trong khuôn khổ một báo cáo quản lý chung, bài viết không thể không có những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô
Một lần nữa,với sự giúp đỡ mà em đã có được, em xin trân trọng cám ơn cô giáo Phạm Thị Lụa, các thầy cô trường CĐ: kinh tế-kỹ thuật- công nghiệp I và các cán bộ của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin đã giúp em hoàn thành bài viết này
Trang 23
ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 24¡0.1 PP ones 3 Khái quát chung về Nhà xuất bản văn hoá - thông tin . 55555 sS< se eserea 3 TL Sur 1a o 3 le son 3 2 SỰ TA ỞỜI - GGGG T0 005.0 0000509 000008000999 4.0990 08000108018.0900 3 II Nguyên tắc hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà xuất bản VĂn hoá - THONG CN 4 I0 in 00101157 4
2 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin - «- 4
3 Quyền hạn của nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin . - 55 SsS+<<<<ssssssssessse 4 II Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin - <- 5 1 Sơ đồ tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tim .- - 5-2 =2 s©+s se» 5 2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin 6
VN cáo cá 6
2.2 Phòng tổ chức hành chính: .- 2 ¿2 + 2 %2 E1 E3 SE E5 E3 E#3 SE 3E E3 v.v 12 3 23 xe 6
2.3 Phòng kế hoạch — sản xuất kinh doanh << «+ + +1 319999551 55955555 5555533 7
" XNo is co (cố nan .e 8
2.5 Cửa hàng giới thiệu sách, văn hố phẩm, lịch -5- se s+s+s«+s<+sszssss2 9
2.6 Phong vi tinh tao MAU, nh e 9 "TINH L/, 10 IV Khái quát các kết quả kinh doanh trong những năm gần đây - - «<< << 10
1 Thực trạng sản xuất của doanh nghiệp trong thời ø1an qua - - <- «<< =5 10
2 Giai Goan 1957 — 19891 11
3.Giai Goan tr sau NAM 198Ö:, - 00003099090 0000000300300 0550k 008808008000 1099908806 180956 11
Chương II Thực trang quan ly TSLD tại Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin 13 I Phan tích tình hình quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin 00068) 0310) 000807 13 II Phân tích hiệu quả sử dụng 'TTSÏLÖ) - G5 5s s99 9 mg vớ 16 IH Một số giái pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất II 8: :0049i10:/ã5i: 00101707577 = 17
1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý tài sản lưu động -. 555 s<<sss+ sssss2 17 2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hoá - Thơng LÍH «G5 13998993199 1019.590003 100 0 00001 0 011 v9 18